Một Số Chỉ Tiêu Z Tài Chính Thể Hiện Rủi Ro Z Tín Z Dụng Của


Bảng 2.9: Một số chỉ tiêuz tài chính thể hiện rủi roz tínz dụng của

Vietcombankz giai đoạnzx2017-2019

ĐVT: Triệu đồng, %


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Nămz 2019

Tổngz dư nợ

535.321.404

621.573.249

724.290.102

Tổngz nợ quá hạn

10.991.947

10.004.079

8.364.465

Tỷ lệ nợ quá hạn

2,05%

1,61%

1,15%

Nợ quá hạn nhómz 1

524.329.457

611.569.170

715.925.637

Nợ quá hạn nhómz 2

4.783.258

3.781.086

2.560.532

Nợ quá hạn nhómz 3

684.223

291.788

686.839

Nợ quá hạn nhómz 4

3.584.263

1.160.507

587.253

Nợ quá hạn nhómz 5

1.940.203

4.770.698

4.529.841

Nợ xấu

6.208.689

6.222.993

5.803.933

Số DPRRTD đượcz trích lập

8.113.056

10.293.509

10.416.789

Tỷ lệ nợ xấu

1,16%

1,00%

0,80%

Tỷ lệ trích lập DPRRTD

1,52%

1,66%

1,44%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 10

(Nguồn: Báo cáo phân tích của Vietcombank)

Bảng phân tích cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn trênz tổng dư nợ của ngân hàng ở mức trung bình. Nămz 2017, tỷ lệ nợ quáz hạn của Ngânz hàng làz 2,05%, đến năm 2018 làz 1,61%, nămz 2019 cóz xu hướng giảmz đi với mứcz 1,15%. Dư nợ cho vay khách hàng của toàn ngân hàng tăng đều quaz các nămz giaiz đoạnz 2017-2019 vàz nợ quáz hạnz có xu hướng thay đổi tương đương tuy nhiênz dưới các mứcz độ khác nhau. Về tỷ lệz nợ xấu trên tổng dư nợ khách hàng tại Vietcombank giai đoạn 2017-2019 giảmz quaz các năm. Nămz 2017, tỷ lệ nợ xấu là 1,16% đến năm 2018 giảmz còn 1,00%, và có xu hướng giảm vào nămz 2019 với tỷ lệ nợ xấu làz 0,8%.

Các nhàz quản trị ngânz hàng còn sử dụngz phương pháp phân tích để phânz chiaz các khoản nợ quáz hạn theo các tiêu thức khácz nhau như: theo tiêuz thứcz thời gian, tiêu thứcz nguyênz nhân để có thể có cáiz nhìnz toànz diện hơn nhằmz đưa raz các biện pháp xử lý nợ quáz hạn kịp thời vàz có hiệu quả.

Qua việc khảo sát taz có thể rútz raz một số nhậnz xétz như sau:


Tại ngân hàng, việcz trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cònz tồn tại mộtz sốz điểm chưa hợp lý, chẳng hạn trong tiêuz chuẩn kiểm traz z phân loại nợ quáz hạn của ngânz hàng hiện nay thì chỉ nhữngz khoản nợ đã quá thời hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được nợ (trừ các khoảnz nợ đãz được giaz hạn nợ) mới được xếp vàoz nợ quáz hạn, cònz nhữngz khoản nợ chưa đếnz hạn hay đang trong giaiz đoạnz gia hạn nợ vẫn được xemz z nhữngz khoản nợ tốtz z tỷ lệ tríchz lập dự phòng trênz những khoảnz nợ này bằng 0%. Có thể khẳng định rằng, một khoản vay chưa đếnz hạn trả nợ thì tổn thấtz chưa xảy raz nhưng không có nghĩa là không có tổn thất. Điều này đã không phản ánh hếtz nhữngz rủi roz trong hoạtz động tínz dụng dẫnz đến việc tínhz toán và lênz các BCTC cǜngz như sử dụng các chỉ tiêu phân tíchz trở nên thiếu chính xác.

2.5. Đánh giáz thực trạng phânz tích báo cáo tàiz chínhz tại Ngânz hàng

Thương mại cổ phầnNgoạiz Thương Việtz Nam

2.5.1. Những ưu điểm đạt được

Phânz tíchz báo cáoz tàiz chínhz tại Vietcombankz giai đoạn 2017-2019 đã đạt được nhữngz kếtz quả sau:

Thứ nhất, nội dung phânz tíchz BCTCz kház đầy đủ vàz chi tiết. Việcz phânz tíchz được gắn liềnz trong mối quan hệ về thời gianz (sử dụngz các BCTC theo năm), về không gian (phân tích trên cơ sở so sánh với số liệuz toànz ngân hàng) với các nội dung về hầu hếtz các mặtz hoạt động của Ngân hàng ngân hàng bao gồm, phân tích cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, phânz tíchz chi tiết cácz mảngz hoạtz động của ngân hàng như tínz dụng, đầu tư chứngz khoán, phânz tíchz khả năng sinhz lời của Ngân hàng ngân hàng, phân tích khả năng thanh toán, rủi roz hoạtz động của Ngân hàng.

Thứ hai, cácz báo cáo phânz tíchz hướng đến yếu tố thuận tiện nhấtz choz người sử dụng. Mỗi vấnz đề phân tíchz đều được tổng hợp lại mộtz cách tổngz quátz nhất để đối tượng sử dụng cóz thể nhanh chóng nắmz bắtz được tìnhz hình tài chính của ngân hàng.


Thứ ba, các phương pháp phân tíchz BCTC: phươngz pháp chủz yếu đượcz sử dụng trong công tác phân tích của nhàz quảnz trị ngân hàng Vietcombankz z phương pháp so sánh, phương phânz tổ, phương pháp tỷ lệ vàz phương phápz cân đối trong đó phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng xuyênz suốtz trong tấtz cả các nội dung phânz tích. Phương pháp phân tổ được sử dụng rất linh hoạtz giúp các nhàz quản trị phânz tổ nội dungz cần phânz tíchz theo rấtz nhiều các tiêuz thức khác nhau như: tiêu thức thị trường, thời gian, thành phần kinh tế ... đối với việc phân tích vốn huy động hay tiêuz thức kì hạn, dồng tiền hạchz toán, ngành kinh tế... đối với việcz phân tích khoảnz mục tínz dụng. Việcz phânz tổz này giúp các nhàz quản trị tiếpz cận nội dung phân tích trên nhiều góc độ khác nhau tạo cho nhàz quản trị con mắtz nhìn toàn diện. Thông quaz phươngz pháp tỷ lệ nhàz quản trị tính toán được giá trị được tỷ trọng của từng khoản mục (trong cơ cấu các khoản mục)z từ đó thấy được biến động tỷ trọng củaz từng khoản mục trong cơ cấu nội dung toànz bộ, tính toán đượcz các hệ sốz mang cácz nội dung kinhz tế phản ánh thựcz trạng tàiz chínhz cuả ngânz hàng. Cuối cùng bằng phương pháp cân đối nhà quản trị thấy được nguyên nhânz của sự biến động củaz cơ cấuz nội dung cần phân tíchz từ đó có các biện pháp để giải quyết. Việc phối hợp các phươngz pháp trênz đãz giúp cho công tác phân tích sâu sắc vàz hiệu quảz hơn.

Thứ tư, công tác phân tíchz luônz bảo đảmz đúng tiến độz z kịp thời cungz cấp các báo cáo phânz tíchz định kǶ, các báo cáo bắt buộc cho ban lãnh đạo, NHNN, cácz cơ quanz quản lý khác,… Mặcz z số lượngz cán bộ nhân viên không nhiều, khối lượngz công việc lại kház lớn nhưng bộ phậnz phân tích luôn cố gắng để thực hiện tốtz cácz yêu cầu được giao trong thời gianz quy định.

Thứ năm, cánz bộ nhân viên có trìnhz độ cao, đáp ứng được yêu cầuz công việc. Bộ phận phân tích của Ngân hàng đã xây dựng được đội ngǜ nhânz viên có trình độ học vấn tốt, có kinh nghiệm làm việc, nhiệtz tìnhz z tâmz huyếtz với công việc. Bênz cạnh đó, Bộ phận phân tích của Ngânz hàng cǜngz tăng cườngz bồi dưỡng chuyênz mônz nghiệp vụ cho các nhân viên thông quaz các khóaz họcz


của NHNN, Bộ tàiz chính, Hội sở chính… Bản thân các cáz nhân trong Phòngz cǜng luônz z tinhz thần họcz hỏi cao, nhiều người đã tốtz nghiệp thạcz sĩ, mộtz sốz theo học CFA để nâng cao kiến thức chuyênz môn.

Thứ sáu, hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đóngz vai trò làz nhânz tố xúcz tác giúp công tác phânz tích BCTCz có chấtz lượng hơn. Hệ thống Corez Banking vàz hệ thống trích dữ liệu nội bộ SBRz của Vietcombankz thưc hiện tổng hợp dữ liệu rấtz nhanhz chóng đã vàz đang hỗ trợ tíchz cực cho công tácz phânz tích BCTC của Ngân hàng ngânz hàng.

2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnhz những kếtz quảz đạt được thì công tác phânz tíchz BCTC củaz Vietcombank vẫn cònz rấtz nhiều hạn chế cầnz phải khắcz phục. Một số hạn chế đã tồn tại từ rất lâuz nhưngz Bộ phận phân tíchz củaz Ngânz hàng vẫn còn chậmz trễ trong việc cải tiến, thay đổi.

Những hạn chế này tập trung vào baz vấn đề tậpz trung ở quy trình phânz tích, phương pháp phân tíchz z nội dung phân tích:

+ Về quy trình phân tích:

- Lập kế hoạch: Ngân hàng chủ động lập kế hoạch phân tích.

Bộ phận phân tíchz củaz Ngân hàngz chưa chủ động lập kế hoạch phân tíchz BCTC nênz khi cóz nhu cầu độtz xuất mới phânz công người thực hiện dẫn đếnz việcz chậmz trễ nếu gặp vướng mắc ở bất kì khâu nào trong quá trình phânz tích. Công tác phân tích BCTCz ở nhữngz giaiz đoạn cao điểm thường bị quáz tải, nội dung công việcz chồng chéo nhưngz lại thiếu người phụ tráchz chínhz z chịuz tráchz nhiệmz chínhz phânz tích BCTC.

- Thực hiện phân tích: cơ sở dữ liệu được lưu trữ, xử lý trên nhiều Chương trình vệ tinh: CORE, SEMA, Thẻ, ….được phân cấp dữ liệu, được phát triển và quản lý bởi những khối nghiệp vụ khác nhau, chưa được quản lý dữ liệu tập trung trên đồng bộ 1 hệ thống, không thuận tiện cho người sử dụng. Theo những tài liệu và văn bản sẵn có tại Bộ phận phân tích của Ngân hàng cùng với việc theo dòi công tác phân tích BCTC, cơ sở dữ liệu phân tích


là một mắt xích yếu trong chuỗi phân tích. Cơ sở dữ liệu phân tích vẫn còn một số sai khác giữa các nguồn thông tin khác nhau, gây mất thời gian để sửa chữa và bổ sung khi có nhu cầu phân tích. Việc tiến hành lấy dữ liệu phân tích thường mất thời gian và không thuận tiện cho cán bộ phân tích.

- Kếtz thúc phânz tíchz và viếtz báo cáo phânz tích: báo cáo phânz tích thiếuz tính định hướng gắn với giải pháp cho nhà quản lý. Báo cáo phânz tíchz chủz yếu đưa raz những conz số, tổng hợp vấn đề, nêu nguyênz nhân nhưng chưa chỉ raz được những biện phápz tài chính cần thực hiện, hoặc cácz giải pháp đưa raz rất chung chung nênz không có hiệu quả tư vấn, thamz mưu cho banz lãnhz đạo.

Các báo cáo phânz tích được yêu cầu đột xuất thường bị chậm trễ hoặcz không đầy đủ. Các chỉ tiêuz phân tíchz đôi khiz được tínhz toán chưa chínhz xác, không đồng nhất với nhauz nênz việcz đánh giá, nhận xétz có thể chệchz hướng, đưa đến những kếtz quả trái chiềuz soz với mong muốn.

+ Về phương pháp phân tích: Vietcombank mới chỉ sử dụng 4 phương pháp là phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ, phương pháp tỷ lệ và phương pháp cân đối để thấy được sự biến động tình hình tài chính của mình theo thời gian còn các phương pháp ngân hàng chưa sử dụng. Đối với một số nội dung phân tích không thể chỉ sử dụng các phương pháp trên là đủ bởi nếu chỉ sử dụng phương pháp so sánh hoặc tỷ lệ, cân đối sẽ chỉ cho thấy cái nhìn bề ngoài mà không thấy bản chất bên trong, không thấy được nguyên nhân của sự biến động từ đó tạo ra khó khăn trong công tác đưa ra các quyết định kinh doanh. Một ví dụ điển hình là việc phân tích hai chỉ tiêu ROA và ROE. Nhà quản trị Vietcombank mới chỉ sử dụng phương pháp tỷ lệ để tính toán sau đó sử dụng phương pháp so sánh để so sánh chỉ tiêu này so với năm trước hoặc so với toàn ngành hoặc so với mục tiêu dự kiến. Điều này không cho nhà quản trị thấy và đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố khác cấu thành nên chỉ tiêu ROA, ROE đến hai chỉ tiêu này. Điều này hoàn toàn có thể làm được thông qua việc sử dụng phương pháp Dupont.


Vì sự hạn chế này mà công tác phân tích báo cáo tài chính của Vietcombank còn chưa hiệu quả, đối với các nội dung quan trọng còn sơ sài, đó là một nguyên nhân có thể dẫn đến việc đưa ra các quyết định không kịp thời và chính xác.

+ Về nội dung phân tích:

Thứ nhất, chưa thực hiện phânz tích BCTC mộtz cáchz tổng hợp bao gồmz toànz bộ các nội dung có trong BCTC. Mặc dùz các nội dung trong BCTCz đều được phânz tíchz kház đầy đủ ở các báoz cáo riêng lẻ khácz nhauz như báo cáo tìnhz hình thanh khoản, báo cáo dự trữ bắtz buộc, báo cáo hoạtz động tín dụng, báoz cáo tình hình huy động vàz sử dụng nguồn,….nhưng chưa có mộtz báoz cáoz phânz tíchz tổng hợp mangz lại cái nhìnz tổngz quát về thực trạng toàn bộ hoạt động củaz Vietcombank để Banz lãnhz đạo có thể đưa raz định hướng tổng thểz hoặcz đưa raz một nhómz cácz giải pháp cho các vấn đềz z Ngân hàng ngân hàng đangz gặpz phải thay vìz giải quyếtz từngz vấn đề nhỏ và nhiều khiz gây chồng chéo lên nhau.

Thứ hai, một số chỉ tiêu phânz tích chưa đầy đủ nên không làm rò đượcz những vấn đề màz ngân hàng đang gặp phải. Có thể lấy ví dụz vềz phân tíchz cấuz trúc tài chính, việcz phân tích cơ cấu nguồn vốn điển hìnhz giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả còn thiếu nên người đọc có thể không nắmz rò mức độ đònz bẩy tài chính của ngânz hàng hay các giới hạn màz ngân hàng cần chú ý.

Thứ ba, việc phânz tíchz kếtz quả kinhz doanh chỉ mới dừng lại ở việc phân tích độc lậpz từng chỉ tiêuz thuz nhập, chiz phí màz chưa xemz xét nó trong mối quan hệ với quy môz hoạt động củaz ngânz hàng, chưa gắnz sự biến động của chiz phíz với thu nhập nênz chưaz làmz rò được tínhz hợp lý hay không hợp lý của việc tăng, giảmz chiz phí...Ví dụ, khiz tính toánz chỉ tiêuz ROA, ROEz NHz mới đơn thuần tính toán vàz đánhz giáz sự biến động tỷ lệ này quaz các năm nhưng chưa phân tích theo mô hình Dupontz để đánh giá được từngz mặtz hoạtz động có liênz quan.

Thứ tư, Ngân hàng chưa tiến hànhz phânz tích dòng tiền, trong phân tíchz

rủi ro hoạt động.


Ngân hàng Vietcombankz thiếu hẳnz mộtz nội dung phânz tíchz lưu chuyển tiền tệ. Như đã nói, việc phânz tích này choz taz một cáiz nhìnz thực tếz về các luồng luân chuyển tiềnz vào vàz raz trongz thựcz tiễn hoạtz động hàngz ngày củaz ngân hàng. Nó cho thấy chấtz lượng thựcz tế của các kết quả hoạt động của ngânz hàng. Do vậy, việc không phânz tíchz nội dungz này làz mộtz hạnz chế của Vietcombank khiến cho công tácz phânz tíchz không toànz diện vàz thiếu tính thựcz tế.

Thứ năm, chưaz phátz triểnz đượcz hoạtz động dự báo mộtz số chỉ tiêu tàiz chínhz quanz trọng để cungz cấp thêmz thông tin quan trọngz cho Banz lãnhz đạoz nhằm xây dựng kế hoạch hoạtz động trong tương lai cho Ngânz hàng ngân hàng hoặcz cảnh báo sớmz rủi ro có thể gặp phải.

* Nguyênz nhân

Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất, Khối Tàiz chínhz chưa xây dựngz quy trìnhz phân tíchz BCTC mộtz cách có tổ chức và khoa học. Mặc dù banz lãnhz đạo đã cóz quan tâmz đến côngz tácz phânz tích BCTC, tuy nhiên hiện tại tại Vietcombankz vẫn chưa có quy trìnhz phân tíchz BCTC vàz các văn bản hướng dẫn phân tíchz BCTC. Mộtz số văn bản đã có thìz manh mún vàz chỉ mangz tính hình thứcz nên cònz nhiều thiếuz sót, hướng dẫn cònz chung chung, chưa cụ thể rò ràng, khóz áp dụng trong thựcz tế. Đây là nguyên nhânz chính dẫn đến sự chậmz trễ, sai sót, thiếu tínhz nhất quánz trong các báo cáo phânz tích đột xuấtz doz sự lộn xộn, chồng chéo, thiếuz quy củ trong quáz trình phân tíchz nênz việcz nhầm lẫn hay chậm trễ là điềuz không tránhz khỏi.

Thứ hai, Bộ phận phânz tích của Ngân hàng chưa phânz công bộ phậnz kiểm soát dữ liệuz đầu vào vàz sản phẩmz đầu ra của quáz trình phânz tíchz nên công tác thu thập vàz xử lý dữ liệu không đảmz bảo tính chínhz xác vàz báo cáoz phânz tích không bắt buộc phải được kiểm tra trước khi cung cấp cho Ban lãnhz đạo nên không tránhz khỏi các sai sót trong quáz trìnhz phân tíchz làmz ảnhz hưởng đến chất lượng của báo cáo phân tích.


Thứ ba, sự phối kết hợp trong hoạtz độngz phân tích giữaz cácz Khối Phòng Ban cònz thiếu. Do đó, việc cung cấp số liệu cho bộ phận phân tích từ cácz Phòng ban có liênz quanz trong nội bộ ngân hàng là chưa đầy đủ và kịp thời. Do hệ thống thông tin trìnhz bày trênz BCTC còn thiếu sótz nênz cán bộ phân tíchz phải lấy thêmz thông tin chiz tiếtz từ cácz phòng ban, bộ phận phụ trách chuyênz môn để phục vụ cho báo cáo phânz tíchz củaz mình. Vì vậy có mộtz sốz thời điểmz cán bộ phânz tíchz không chủ động do sự chậm trễ vàz không phối hợpz củaz các Phòng ban khác.

Thứ tư, Bộz phậnz phânz tíchz củaz ngânz hàng chưa tổng hợp được các chỉ tiêu phânz tíchz thành mộtz bộ chỉ tiêu đầy đủ. Điều này dẫn đến việc phân tích có thể bị bỏ sótz trong trường hợp có nhiều chỉ tiêuz cần phânz tích, trong điềuz kiện thời gianz giới hạn. Ngược lại, khi đãz có bộ chỉ tiêu, người phânz tích cóz thể tập trung phân tíchz theo cácz chỉ tiêu đã đượcz liệtz kê, người kiểmz soátz cǜngz dễ dàng kiểmz tra nội dung phân tíchz theo các đề mụcz đãz có.

Thứ năm, Bộ phận phânz tích của ngânz hàng chưa xây dựng những tiêu chuẩn cần thiếtz khi phânz tíchz BCTC. Do đó, các báo cáo phân tíchz thường chỉ đảm bảo yếu tố cung cấp, tổng hợp thông tin mà chưa đưa raz được giải phápz cụ thể cho người sử dụng. Hoặcz chất lượng các báo cáo phân tích không đồng đều. Có báo cáo phânz tích rấtz chi tiết nhưngz cǜng có những báo cáo lại kház sơ sài và thiếu tính ứng dụng.

Thứ sáu, nguồn nhân lực phục vụ công tácz phân tích thường bị thiếuz hụt tạm thời. Số lượng cánz bộ cònz thiếu (chỉ có 2 người thực hiện công tácz phânz tíchz và các nhiệm vụ khác). Do đó, phòng thường rơi vào tình trạng thiếuz người dẫn đến công việc bị quáz tải thườngz xuyên.

Thứ bảy, thiếu hụt nguồn nhân lực có kinhz nghiệmz làmz việc lâu năm và thiếu chính sách bồi dưỡng chuyênz môn. Trình độ học vấn của nhân viênz tốt nhưng chủ yếu trong số đó làz sinhz viên vừa tốtz nghiệp đã làmz việc luôn tại ngânz hàng nên kinhz nghiệm chính làz từ các nhân viênz cǜ. Doz đó,z kinh nghiệmz làmz việc không phong phú, đôi khi khá máy móc, không đưa raz được nhữngz

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí