Nội Dung Z Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Z Trong Ngân Hàng Thương Z Mại


tăng cườngz công tác cải tiến tổz chức quản lý NHTM, góp phần không ngừng

nâng caoz hiệu quả kinhz doanh của NHTM ở các kǶ kinh doanh tiếp theo.

1.4. Nội dungz phân tích Báo cáo tài chínhz trong Ngân hàng Thươngz mại

Với tính chất làz loại hìnhz doanh nghiệp đặcz biệt, hoạtz độngz kinh doanhz trong lĩnh vực nhạy cảm, phânz tíchz BCTC trong các NHTMz thườngz tập trung vào các nội dung cơ bảnz sau:

1.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính trong ngân hàng thương mại

Cấu trúc tài chínhz bao gồm cơ cấu tàiz sản, cơ cấu nguồn vốn vàz mối quanz hệz giữa tài sảnz với nguồn vốn. Bởi vì, cơ cấuz tàiz sản phản ánhz tình hìnhz sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánhz tình hình huy động vốn và chính sách huy động vốn, cònz mối quanz hệ giữa tài sản vàz nguồn vốn phản ánh chínhz sáchz sử dụng vốn củaz NHTM. Chínhz sáchz huy động, sử dụngz vốn củaz NHTM, mộtz mặtz phảnz ánh nhuz cầu vốn cho hoạt động kinhz doanh, mặt khác, quanz trọng hơn, chính sách này có quanz hệz trực tiếp đến anz ninh tài chính, hiệu quả sử dụngz vốn của NHTM. Từ đó, tác động trực tiếp đếnz hiệu quảz kinh doanh cǜng như rủi ro trong kinh doanhz củaz NHTM.

* Phân tíchz cơ cấu vàz sự biến động của nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn hình thànhz banz đầu, nguồn vốn bổz sungz trong quáz trìnhz hoạt động (từ lợi nhuậnz giữ lại, phátz hành thêmz cổz phần), các quỹ, nguồn vay nợ có thểz chuyển đổi thànhz cổ phần. Nợ phải trảz bao gồm tiền gửi (tiền gửi thanhz toán, tiền gửi có kǶ hạn của doanh nghiệp vàz các tổ chức xãz hội, tiềnz gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của cácz ngân hàng khác), tiền vay (vay Ngânz hàng Nhà nước, vay các TCTD khác, vay trên thị trườngz vốn, nợ khácz (tiền ủy thác, tiềnz trong thanhz toán). Mỗi nguồn này đều có những đặc điểm riêng dẫn đến khiz quy môz z cơ cấu các nguồnz này thay đổi sẽ ảnhz hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM:

Ngânz hàng tập trung phân tíchz tình hìnhz huy động theo các chỉ tiêuz sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.


- Quy môz z tốc độz tăng trưởng nguồn vốn, đặcz biệt là tiền gửi thanhz toán, tiền gửi tiết kiệm vàz tiền vay.

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 5

+ Quy môz vốn: Các khoản mục được tínhz đến khi xác định quy môz VCSHz bao gồm: Vốn cổ phần được cấp, vốn góp; thặng dư vốn – lợi nhuậnz giữ lại; các quỹ. Khi xétz về quy mô, vốn nợ của NHTM thườngz được xácz định gồm tiền gửi, tiền vay vàz vốn nợ khác. Trong đó, vốn nợ khácz là vốnz nhận ủy thác, tiền trong thanh toánz z cácz khoản phải trả, phải nộp.

+ Tốcz độ tăng trưởng nguồn vốn

Tốc độ tăngz trưởng vốn nămz i

Quy mô vốn nămz i

= Quy mô vốn nămz i-1

- Cơ cấu nguồn vốn, nhómz nguồn vàz sự thay đổi cơ cấu:

+ Tỷ trọng từng loại nguồn vốn huy động/Tổngz nguồn vốn huy động theo thị trường huy động (thị trường cấp 1, thị trường cấp 2); hìnhz thức huy động (tiền gửi, tiền vay, phátz hành giấy tờ có giá); theo kìz hạn, cơ cấu loại tiền ...

Tỷ trọng từng loại nguồn vốn huy động =

Nguồn vốnz huy động đó Tổngz nguồn vốnz huy động

x 100

+ Tỷ trọngz nguồn vốnz huy động/ tổng nguồn vốn: Cho biếtz nguồnz vốnz

huy động chiếmz bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NHTM.

Tỷ trọng nguồn

vốn huy động =

Nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn


x 100

+ Tỷ trọng vốn CSH/ tổng nguồn vốn: Cho biết vốn tự có chiếmz bao nhiêuz % trong tổngz nguồnz vốnz của NHTM, mức độ tự chủ tài chínhz của NHTM.

Vốn chủ sở hữu

Tỷ trọngz VCSH = x 100

Tổngz nguồn vốnz

+ Tỷ trọng vốn huy động/VCSH: Cho biếtz khả năngz thuz hútz vốn củaz một đồngz vốn tự có.


Tỷ trọng vốn huy

động/VCSH

Vốn huy động

= xz 100

VCSHz

+ Tỷ trọngz nguồn tiền gửi/VCSH: đảm bảo không vượtz quá tỷ trọng

cho phép trong cácz quy định về hoạtz động của NHTM.

Tỷ trọng nguồnz

tiền gửi/VCSH =

Nguồn tiền gửi

x 100 VCSH

* Phân tíchz cơ cấu vàz sự biến động của tài sản

Phân tích cơ cấu vàz sự biến động của tài sản tập trung vào các nội

dung sau:

- Phân tích ngân quỹ: ngân quỹ của ngânz hàng là những tài sản có tínhz thanhz khoản cao nhất, được thiết lập nhằm duy trì khả năngz chi trả vàz các yêuz cầu khácz của NHTM nên phânz tích ngânz quỹ tập trung vào phân tíchz tìnhz hình dự trữ của NHTMz bao gồm mộtz số chỉ tiêuz chính: mức dự trữ bắtz buộcz trong kǶ vàz mức dự trữ đảm bảo khảz năng thanh toán.

- Phânz tíchz hoạtz động tínz dụng: khoản mục tínz dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhấtz khoảng 50-70% tổng tài sản, các chỉ tiêu phân tíchz thườngz được sử dụng: Quy mô vàz tốc độ tăngz trưởngz tín dụng, Cơ cấu tínz dụng…

Mộtz vài chỉ tiêuz tổngz quát nhằm phânz tíchz cơ cấu vàz sự biến động của

tài sản chung:

+ Cơ cấu tài sản vàz sự thay đổi cơ cấu tàiz sản

Tỷ trọngz từngz loại

tài sản

Loại tài sản

= x 100

Tổngz tài sản

(Tài sản năm iz – Tài sản năm i-1) x100

Sự thay đổi cơ cấu tài sản =

Tài sản năm i-1

+ Lãi suất bình quân,z sự thay đổi trong lãiz suấtz bìnhz quân, lãiz suấtz cận biên: cho thấy xu hướng thay đổi lãi suấtz của tàiz sản, mứcz độ thay đổi lãiz suấtz mỗi loại tài sản… rất cóz ý nghĩa đối với hoạch địnhz chiến lược tài sản.

* Phân tíchz tình hìnhz dự trữ:


Dự trữ bắtz buộc làz khoản tiền màz cácz NHTMz phải gửi vào NHNN đểz đảm bảo khả năng thanhz toánz cho khách hàng, tránh gây raz tìnhz trạng hỗn loạn trong nền kinh tế. Đây cǜng là mộtz công cụz quản lý vàz điều hànhz chính sách tiềnz tệ của NHNN nhằmz điều hòa khối lượng tiền trong lưu thông. Chỉ tiêu phân tích, đánhz giáz việc chấp hành quy định Nhàz nước của các NHTM cǜngz như khả năng chi trả theo yêuz cầuz củaz kháchz hàng:

Tổng số tiềnz dự trữ bắtz buộc = (Số dư bình quânz tiền gửi ngắn hạn xz Tỷ lệ dự trữ bắtz buộcz ) + (Số dư bình quânz tiềnz gửi trung dài hạn x Tỷ lệ dự trữ bắtz buộc)

Hiện nay, theoz quy định của NHNN theo quyếtz định số 1158/QĐ- NHNN về tỷ lệ dự trữ bắtz buộc đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânz hàng nước ngoài thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi như sau:

– Tiền gửi ngắn hạn bằng VND: 3%

– Tiền gửi trungz dài hạn bằng VND: 1%

– Tiền gửi ngắn hạn bằng Ngoại tệ: 7%

– Tiền gửiz trung dài hạn bằng Ngoại tệ: 5%

Số tiền NHTM dự trữ bao gồm tiền gửi tại NHNN vàz tiền mặt tại quỹ. Nếu số tiền ngânz hàng dự trữ nhỏ hơn mứcz bắtz buộc phải dự trữ thì ngânz hàng sẽ bị phạtz với lãiz suấtz cao, cònz nếu ngân hàng dự trữ trênz mức bắtz buộcz thì sẽ được trả lãi trênz số chênhz lệch đó.

Như vậy, nếu ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ chứng tỏ đơn vị đó chấp hành tốtz nguyênz tắc doz Nhà nước đặtz ra, tạo niềm tin từ phíaz NHNN và khách hàng.

1.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại

Khả năngz thanhz toánz củaz ngân hàng đượcz phân tíchz quaz cácz chỉ tiêuz sau:

+ Chỉ số về trạng tháiz tiền mặt: mộtz tỷ lệ tiền mặtz z tiền gửi cao cóz nghĩa ngânz hàng cóz khả năng vững vàng hơn trong việc giải quyếtz yêu cầu tiền mặt tức thời.


Chỉ số về trạng

thái tiền mặt

Tiền mặtz z tiền gửi tại cácz TCTD khác

=

Tổng tàiz sản

+ Tỷ lệ về khảz năng chi trả:

Tỷ lệ về khả

=

năng chi trả

Tàiz sản Có cóz thể thanh toánz ngay Tài sản Nợ dễ biến động


x 100

Trong đó tài sản Có có thể thanh toánz ngay bao gồm tiền mặtz tại quỹ, tiền gửi tại Ngânz hàng nhà nước, tiền gửi tại ngânz hàng hợp tác xã, tiềnz gửi thanhz toán tại ngânz hàng thương mại, chi nhánhz ngânz hàng nước ngoài, dư nợ đến hạn thanhz toán củaz cácz khoản cho vay (trừ nợ xấu) có bảo đảmz bằng tàiz sản, Dư nợ đến hạn thanhz toán của các khoản choz vay (trừ nợ xấu) không có bảo đảm bằng tàiz sản, Dư nợ đến hạn của các khoản nợ khác phải thu.

+ Tài sản Nợ dễ biến động bao gồm: Tiền gửi có kǶ hạn của kháchz hàng đến hạnz thanh toán, Tiền gửi không kǶ hạn của kháchz hàng, các khoảnz vay từ tổ chức tínz dụngz khác, tổ chức tài chínhz khác đến hạn thanh toán, các khoản nợ khácz đến hạn thanhz toán.

Tỷ lệz khảz năng chi trả làz chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoảnz củaz ngânz hàng trong tươngz lai. Nếu chỉ số này càng cao thìz ngân hàng được xemz z có khả năng thanhz khoản ngắn hạn càng cao vàz ngược lại.

Khảz năng thanhz toánz nhanh của ngân hàng, tức khảz năng thanhz toánz tức thời theo yêu cầu của khách hàng được phản ánh quaz tỷ lệ dưới đây. Tỷ lệ này thể hiện tỷ trọngz các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thànhz tiền bao gồm các khoản tiền dự trữ vàz cácz khoản đầu tư củaz ngânz hàng trong Tổng tàiz sản.

1.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

Để đánh giáz khái quátz hiệu quả kinh doanh, các chuyênz giaz phân tíchz thường sử dụng phương pháp so sánhz z phân tích các chỉ tiêuz hiệuz quả kinhz doanhz trên các góc độ như tỷ suất sinh lời của vốn, lãi cơ bản trên cổz phiếu,… Các tỷ lệ quan trọngz nhấtz đo lường khả năng sinhz lời củaz ngân hàng được sử dụngz hiện nay là:


+ Tỷ lệz thuz nhập trên VCSHz (ROE): thể hiện thu nhập màz các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngânz hàng.

ROE = Thu nhập sau thuế

Vốn chủ sở hữu

+ Tỷ lệ thu nhập trên Tổngz tài sản (ROA): làz mộtz thông số chủ yếu vềz tính hiệu quả quảnz lý, chỉ raz khả năngz của hội đồng quản trị ngân hàng trong quáz trìnhz chuyển tài sản của ngân hàng thànhz thu nhập ròng.

Thu nhập sau thuế

ROA =

Tổng tài sản

+ Tỷ lệz tài sản sinh lãi: doz hoạt động choz vay vàz đầuz tư vào chứngz khoánz z

hoạtz động chủ yếu nênz thu từ lãi làz khoản thuz lớn nhấtz của ngânz hàng.


Tỷ lệ tài sản

sinh lãi =

Tài sản sinh lãi Tổng tài sản bình quân


x 100

Trong đó: Tài sản sinh lãiz z những tài sản đemz lại nguồn thu nhậpz chínhz cho ngânz hàng đồng thời cǜng làz những tàiz sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những tài sản này bao gồm cácz khoản cho vay, cho thuê tài chính, cácz khoảnz đầu tư vàoz chứng khoán, góp vốn liênz doanh, liên kết... trong đó chiếm tỷ trọng cao nhấtz z các khoản cho vay.

+ Tỷ lệ hiệuz suất sử dụng tàiz sản cố định:

Khi cạnhz tranhz trên thị trườngz tín dụng giaz tăng vàz các khoản cho vay kémz chấtz lượngz ngày càng nhiềuz thì việcz tăng nguồnz thu ngoàiz lãi làz rất cần thiết, những khoảnz phí này giúp củng cố nguồn thu vàz tăng thu nhậpz ròng choz cổ đông ngân hàng.

Tỷ lệ hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Tổng thu nhập hoạt động

x 100

Tổng tài sản CĐ

Trong đó tổng thu nhập hoạtz động là tấtz cả doanh thu từ tài sản trừ đi tất cả các chiz phí hoạtz động cần thiết. Tổng thu nhập hoạtz động làz mộtz con số trước thuế có trênz báo cáo thu nhập và dòng tiền của bất động sản, nó không bao gồm các khoản thanhz toán gốc và lãi cho các khoản vay,


chi tiêu vốn, khấu hao tài sản cố định hữu hình vàz khấu hao khấu hao tài

sản cố định vôz hình.

Kếtz hợp các tỷ lệ thông quaz việc sử dụng mô hìnhz Dupontz sẽ đánh giá đầy đủ hiệu quả sản xuất trênz mọi phương diện, đồngz thời phátz hiện raz cácz nhânz tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tàiz sản. Mặt khác khi phân tích hiệu quả kinh doanhz cần kết hợp nhiều phương pháp phân tíchz như phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, điều này nhằm xemz xétz mứcz độ ảnh hưởngz của từngz nhân tố khác nhau tới hiệu quả kinh doanhz để từ đó có các biệnz pháp nâng cao lợi nhuận choz ngânz hàng.

1.4.4. Phân tích dòng tiền của ngân hàng thương mại

Báo cáo lưuz chuyển tiền tệ của ngânz hàng thương mại (NHTM) phảnz ánhz dòng tiền phátz sinh từ 3 hoạtz động: Hoạtz độngz kinh doanh, đầu tư vàz tàiz chính. Dòng tiềnz từ hoạt động tàiz chính phản ánh tiền thu, tiền chi liênz quan trựcz tiếpz đến vốn chủ sở hữu vàz vốn vay của ngân hàng như thu – chi liênz quanz đến phátz hành, muaz lại cổ phiếu, cácz giấy tờ có giá dài hạn (không baoz gồm thuz – chi liênz quan đến tiền gửi của tổz chức tínz dụng khác và kháchz hàng). Dòng tiền hoạtz động đầu tư phản ánh tiền thu, tiền chiz liênz quan đến đầu tư tài sản cố định vàz đầu tư tàiz chínhz của NHTM.

Dòngz tiền hoạtz động kinh doanhz phảnz ánhz dòng tiền thu, tiền chi chưaz được phản ánhz ở dòng tiền đầu tư vàz tài chính, nó liên quan đến hoạt độngz huy động – cho vay của NHTMz như: Thuz lãi, phí cho vay, thuz hồi cho vay, chiz cho vay, nhận tiền gửi… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo 1 trong 2 phương pháp: Trực tiếp vàz gián tiếp.

Nội dungz phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ kếtz hợp với bảng cân đối kế toán vàz báo cáo kếtz quả kinhz doanhz được chiaz làmz 4 nhóm: (1) Khả năngz chiz trả bằngz dòng tiền thuần; (2) Chất lượng thu nhập; (3) Khảz năngz chi trảz hoạtz động đầu tư; (4) Khả năng tạo tiền. Cụz thể:

Thứ nhất, về khả năng chi trả bằng dòng tiền thuần, sử dụng các chỉ

tiêu sau:


Hệ số chi trả nợ ngắn hạn =


Hệ số chi trả nợ =

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Nợ ngắn hạn bình quân

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Nợ phải trả bình quân

Khả năng chi trả nợ (hoặc nợ ngắn hạn) cho biết, NHTM có thể thanhz toánz được bao nhiêuz lần nợ phải trả (hay nợ ngắn hạn) bằng dòng tiền thuầnz từ hoạtz độngz kinh doanh tạo ra trong kǶ. Hệ số này càng cao thì năng lựcz củaz NHTM đối phó với cácz khoản nợ càng lớn.

Tiền thuần từ hoạtz động kinhz doanhz +

Hệz số chiz

trả lãi

= Lãi vay đãz trả + Thuế TNDN đã nộp

Lãi vay phải trả trong kǶ


Hệ số chi trảz lãiz cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần lãi vay phải trả bằngz tiền từ hoạt động kinhz doanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là NHTM phải sử dụng các dòng tiền ngoài hoạtz động kinh doanhz để trả lãi, báo hiệu NHTM đang gặp vấnz đềz về chi trả lãi. Hệ số này chỉ tính được khiz NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp.

Hệz số chiz

trả cổ tức

Tiền thuần từ hoạtz động kinh doanh

=

Cổ tức đã trả trong kǶ

Trong đó, cổ tức đã trả trong kǶ lấy trên dòng tiền hoạt động tài chính. Hệ số này cho biết, NHTMz chi trả được bao nhiêu lần cổ tức bằngz dòng tiền thuần tạo raz từ hoạtz độngz kinh doanh. Đểz hấp dẫnz nhàz đầu tư, hệz số này củaz NHTM cần lớn hơn 1.

Thứ hai,về chất lượng thunhập vàkết quả kinhzdoanh,zcácchỉ tiêusau:


Hệz số tiền thu từ lãi vàz dịch vụ so với thu nhập lãi, dịch vụ

Tiền thuz lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu phíz dịch vụ

=

Thuz nhập lãi + thu nhậpz từ hoạtz động dịchz vụ


Hệ sốz này cho biết,z mối quanz hệz giữaz dòng tiềnz thu về với thuz nhập từ lãi vàz

hoạtz độngz dịchz vụ. Hệ số này càng gần 1 thì công nợ phải thu vàz phíz dịch vụ của

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí