NHTMz càng nhỏ. Nó phảnz ánhz chấtz lượng thuz nhập củaz NHTM. Chỉ tiêuz này chỉ
tính đượcz đối với NHTM lậpz báo cáo theoz phươngz pháp trực tiếp.
Hệ số dòng tiền thuần hoạtz động kinhz doanhz so với lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Tiềnz thuần từ hoạt động kinh doanh
=
Thu nhập lãiz thuần + Lãi thuần từ hoạtz
động dịch vụ
Trong đó, thu nhập lãi thuần, lãiz thuần từ hoạt động dịch vụz phảnz ánh trên báo cáo kếtz quả kinh doanh.
Có thể bạn quan tâm!
- Hệ Thống Báo Cáo Tài Z Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại
- Vai Trò Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Trong Công Tác Quản Trị
- Nội Dung Z Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Z Trong Ngân Hàng Thương Z Mại
- Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
- Quy Định Tỷ Lệ Dự Trữ Bắt Buộc Áp Dụng Cho Các Ngân Hàng Thương Mại
- Thực Trạng Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Ngân Hàng
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Hệ số này cho thấy, sự khác biệt giữa dòng tiền thuần từ hoạt động kinhz doanhz so với lợi nhuận hoạt động kinhz doanh (huy động- cho vay, cung cấp các dịchz vụ). Nó phản ánh chất lượngz lợi nhuận ở khía cạnh dòng tiền thựcz sự phát sinh.
Thứ ba, khả năng chiz trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinhz doanh:
Hệ số chi trảz hoạtz động đầu tư bằngz dòng tiềnz thuần kinh doanh
Tiền thuần từ hoạtz động kinh doanh
=
Tiền chiz từ hoạtz động đầu tư
Hệ số này cho biết tiền, thuần từ hoạtz động kinhz doanhz trangz trải đượcz bao nhiều phầnz tiền chiz cho đầu tư. Nóz phản ánh năng lựcz của NHTM vềz trang trải vốn đầu tư từ hoạtz động kinhz doanh chính.
Tiền chi hoạt động đầu tư – tiền
Hệ số trang trải tiền
chi từ hoạtz động đầu tư
= thu hoạtz động đầu tư Tiền thuần từ hoạt độngz kinh
doanhz vàz tài chính
Hệ số này cho biết, NHTMz sử dụngz bao nhiêu phần dòng tiền thuần từ hoạtz động kinh doanh vàz tài chính cho hoạtz động đầu tư. Nó phản ánh tình hình quản lý, sử dụng dòng tiền của NHTM.
Thứ tý, về khả năng tạo tiền: có các chỉ tiêu sau:
Tiền thuần từ hoạtz động kinhz doanh + lãi vay
Hệ số tạo tiền từ tài sản
= đãz trả + Thuếz thu nhập doanhz nghiệp đãz nộp
Tổng tàiz sảnz bình quân
Hệ số này cho biết, khả năng tạo tiền từ tổng tài sản củaz NHTM. Tuy nhiên, hệ sốz này chỉ tính được đối với NHTMz lậpz báo cáo theo phương pháp trựcz tiếp.
Hệ số tạo tiền từ
vốn chủ sở hữu =
Tiền thuần từ hoạtz động kinhz doanh
Vốn chủz sỡ hữu bình quân
Hệ sốz tạo tiền từ tài sản cho biết, bìnhz quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thu được bao nhiêuz đồng tiềnz thuần từ hoạtz độngz kinh doanh.
1.4.5. Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại
Để phân tíchz rủi ro nói chung trong hoạt động củaz ngân hàng, chỉ tiêuz thường được dùng là hệz số an toànz vốn theo Hiệp ước Basel II. Hệz số an toànz vốn làz mộtz thước đo độ anz toàn vốn của ngânz hàng, thườngz được dùng để bảo vệ người gửi tiềnz trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cǜngz như hiệu quả củaz hệz thống, theoz quy định hệ số này cầnz lớn hơn hoặc bằng 8% mới đảm bảo anz toàn vốn cho ngân hàng. Hệ số an toànz vốn được tính theo công thức sau:
Trong đó:
CAR =
Vốn chủ sở hữu Tổngz tài sản rủi ro
+ Vốn chủ sở hữuz được chiaz làmz vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
+ Tổng tàiz sản rủi ro bao gồm: giáz trị các tài sản nội bảng được điều chỉnh theoz mức độ rủi ro vàz các camz kết ngoại bảngz được điều chỉnh theoz mức độ rủi ro.
Các ngân hàng quanz tâmz tới một số loại rủi ro chínhz gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanhz khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ. Bốn loại rủi ro này đềuz được thể hiện trong báo cáo tài chính của ngânz hàng. Ngoài raz còn phải kể đến các loại rủi ro như rủi ro hoạtz động, rủi ro thuz nhập, rủi ro phá sản, rủi ro chínhz trị…
- Rủi roz tín dụng: làz khả năng xảy raz những tổnz thấtz mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy đủ vốn vàz lãi. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng soz với tổng giá trị tài sản là rấtz nhỏ nênz chỉ cần một tỷ lệz nhỏ danhz mục cho vay có vấnz đềz sẽ có thể đẩy mộtz ngânz hàng đến nguy cơ pház sản. Phân tíchz rủi ro tínz dụngz có thể sử dụng các chỉ số sau:
+ Nợ quáz hạn: làz cácz khoản nợ màz kháchz hàng khôngz trả đượcz khi đãz đến hạn thỏa thuận ghiz trên hợp đồng tínz dụng, hoặc ngân hàng phátz hiệnz khách hàng sử dụng sai mục đích, hoặc tàiz sản đảmz bảo bị giảm giáz trị, hoặcz khách hàng pház sản…
+ Tỷ lệ nợ quáz hạn/ tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quáz hạn Tổng dư nợ
x 100
+ Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ: phản ánh khả năng tổn thất mộtz phần hoặcz
toànz bộ gốc vàz lãi các khoản cho vay củaz ngânz hàng.
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = x 100
Tổngz dư nợ
+ Tỷ lệ trích lập DPRRz tín dụng: phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạtz động tínz dụng.
Tỷ lệ trích lập
DPRRTD
DPRR tín dụng
= xz 100
Tổng dư nợ
Tốc độ tăng, giảm của các tỷ lệz trên: tỷ lệ càng cao, tốcz độ tăngz choz
thấy rủi ro cao vàz có xu hướng tăng và ngượcz lại.
1.4.6. Dự báo tài chính
Tùy theo thời gian dự báo mà taz có thể chia dự báo tàiz chínhz thành 2 loại:
- Dự báo tài chínhz dài hạn: kế hoạch tài chínhz thông thường được lậpz từ 3 –5 năm, mang tính chất chiến lượcz của doanhz nghiệp.
- Dự báo tài chínhz ngắn hạn: là kếz hoạchz tài chính dự kiếnz trongz
khoảng thời gian dưới 1 năm.
Có nhiều phươngz pháp thực hiện dự báo tình hình tài chính, tuy nhiênz phương pháp phổ biến nhấtz hiện nay là phương pháp Dự báo tàiz chính thông quaz tỷ lệ phần trăm so với doanhz thu. Phươngz pháp dự báo này gồmz 3 bước như sau:
+ Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanhz thu thuần. Tùy theo mối quan hệz giữa các chỉ tiêu với doanhz thu thuần, các nhàz phân tíchz sẽ tiến hành xemz xét vàz phânz chiaz thànhz cácz nhómz khác nhau: nhómz những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thuz thuần, những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi khôngz rò ràng khiz doanh thuz thuần biến động. Để phânz định cần dựa trênz số liệu của nhiều kǶ trong quáz khứ.
+ Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêuz tài chính. Dựaz trênz cơ sở doanhz thuz thuầnz dự báo và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, nhà phânz tích sẽ xác định được trị số củaz các chỉ tiêu đó.
+ Bướcx 3: Xácz định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặcz thiếu. Tươngz ứngz với mỗi mức doanhz thuz thuần khác nhauz đòiz hỏi ngân hàng phải huy độngz mức vốn khácz nhau để cân bằng giữa nhuz cầu đầu tư vàz quy mô hoạt động. Ngânz hàng cầnz xác định lượng vốn thừa hay thiếu này để có biện pháp sử dụng vàz huy động vốn một cáchz hợp lý nhất.
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1 của bàiz luận văn, tácz giả đã trìnhz bày cơ sở lý luận vềz phânz tích báo cáo tàiz chính tại các NHTM. Cácz nội dung đãz được trình bày vàz làmz rò về hệ thống báo cáo tài chínhz cǜngz như sự cần thiếtz phân tích báo cáoz tài chínhz tại cácz NHTM. Bênz cạnh đó, chương 1 bàiz luận văn cǜng trìnhz bày nội dung phânz tíchz Báoz cáo tàiz chính trong ngânz hàng thương mại bao gồmz phânz tíchz cấu trúc tài chínhz trong ngânz hàng thương mại, phân tích khả năngz thanhz toánz của ngân hàng, phân tích rủi ro hoạtz động ngân hàng, phân tíchz hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, phânz tích dòng tiền của NHTM. Đây làz những cơ sở lý luận quan trọng để luận văn nghiên cứu thực trạng phânz tíchz BCTC tại Vietcombankz ở Chương 2 vàz đề xuấtz giải pháp ở Chương 3.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠINGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠICỔ PHẦNNGOẠITHƯƠNG VIỆTNAMZX
2.1. Tổng quanz về Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Namzx
2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thươngz Việtz Namz trước đây, nay làz Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việt Namz (Vietcombank) được thànhz lập vàz chínhz thức điz vào hoạtz động ngày 01/4/1963 với tổz chứcz tiềnz thân là Cục Ngoại hối (trựcz thuộcz Ngânz hàng Nhàz nướcz Việt Nam). Làz ngânz hàng thươngz mại Nhàz nướcz đầu tiênz được Chínhz phủz lựaz chọn thực hiện thíz điểm cổ phần hoá, Vietcombank chínhz thức hoạt động với tư cách làz mộtz ngân hàng thươngz mại cổ phần vàoz ngày 02/6/2008 sauz khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóaz thông quaz việc phátz hànhz cổ phiếu lầnz đầu raz công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mãz chứng khoánz VCB) chính thứcz được niêmz yếtz tại Sở Giao dịch Chứngz khoánz TPHCM.
Trải qua hơn 56 nămz xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã cóz những đóng góp quan trọng cho sự ổn định vàz phátz triểnz của kinh tế đất nước, phát huy tốtz vai trò củaz mộtz ngânz hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệuz quả cho phát triển kinhz tế trong nước, đồng thời tạo nhữngz ảnh hưởng quanz trọng đối với cộng đồngz tài chính khuz vực vàz toàn cầu.
Từ mộtz ngân hàng chuyên doanhz phục vụ kinhz tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thànhz mộtz ngân hàng đa năng, hoạtz động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịchz vụ tài chínhz hàng đầuz trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong cácz hoạt động truyền thốngz như kinh doanhz vốn, huy động vốn, tín dụng, tàiz trợ dự án…cǜngz như mảngz dịchz
vụ ngânz hàng hiện đại: kinhz doanhz ngoại tệ vàz các công vụ phái sinh, dịch vụz thẻ, ngânz hàng điện tử…
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
* Hoạtz động huy động vốn
Với phương châmz “ Đi vay để cho vay” Vietcombankz đã xácz định được tầm quan trọng củaz công tácz huy động vốn nhằm tạo lập nguồnz vốn huy độngz đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinhz doanhz của cácz thànhz phần kinh tế trên địa bàn, Ngânz hàng đã tíchz cực chủ động khaiz thácz nguồn vốn nhànz rỗi, mở rộng mạng lưới hoạtz động, đưa raz nhiều hình thức huy động phùz hợp với mọi tầng lớp dân cư như: huy động tiền gửi tiết kiệm khôngz kì hạn, tiếtz kiệm có kǶ hạn ngắn nhấtz làz 1 tuần, 2z tuần, 1 tháng, 2 tháng,…tiếtz kiệmz dự thưởng, và phátz hành giấy tờ có giá, lãnhz đạo Ngânz hàng thường xuyênz gặp gỡ vàz cóz chínhz sách khuyến khích, ưu đãi với cácz khách hàng có nguồn tiền gửi lớn,z các cơ quan có các đơn vị tài khoảnz thanhz toán mở tại Ngân hàng, tạo điều kiện cho nhiều cá nhân, hộ kinh doanh mở tàiz khoản chuyển qua Ngân hàng.
Hiểu rò tầmz quan trọngz của vốn đối với sự hoạt động kinh doanh củaz Ngânz hàngz vàz đểz đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho nền kinhz tế,z Vietcombank coi trọng nghiệp vụ nguồn vốn vàz chủ yếu làz công tác huy động vốn. Phátz huy thế mạnh trênz địaz bàn, Ngânz hàng đã tập trung chỉ đạo bằngz các biện pháp tíchz cực để thu hútz được nguồn vốn lớn, rẻ góp phần tăngz cường nguồn vốn để mở rộng cho vay cǜngz như điều chuyển vốn trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thương.
* Các hoạtz động khác
Vietcombankz đã tích cực thực hiện công tác Marketing vàz đưa raz nhữngz chínhz sáchz ưu đãi hợp lý nhằmz tăng doanhz số và lượng kháchz hàng đến giao dịch tại ngân hàng, phối hợp với các phòng, điểmz giao dịch để nắmz bắtz cácz thông tinz về phíaz kháchz hàng. Bên cạnh đó, Vietcombankz đã tiến hành tăng cường việc tìmz kiếm, phát triển khách hàng, tậpz trung vào các đối tượngz
DNNVV, CTCP, Công ty TNHHz hoạtz động trong những ngành nghề triển vọng, đẩy mạnhz công tác quảngz cáo, quảng bá sản phẩmz mới, dịch vụ thanh toánz trong nước đượcz mở rộng, tăng cả vềz quy mô vàz chấtz lượng. Hoạtz động thẻ được phát huy mạnh mẽ, hệ thống thanh toánz tự động ATM được lắp đặtz vàz sử dụng trên nhiều địa bàn trong cả nước. Vietcombank nóiz chungz cǜngz như Vietcombank nóiz riêng luônz cố gắngz đem đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ nhanhz chóng và thuậnz lợi nhất.
Thực hiện chính sáchz phát triển sản phẩmz dịch vụ, ngoài các sản phẩmz dịch vụ truyền thống, Ngânz hàng đã triển khaiz hầuz hết các nhómz sản phẩmz dịch vụ ngân hàng hiện đại trên nền công nghệz caoz như:
- Gửi, lĩnhz nhiều nơi cho khách hàng cá nhân;
- Phátz hành thẻz ATM, Visaz Card choz kháchz hàng cáz nhân
- Chiz trả lương quaz tàiz khoản;
- Thanh toán biênz mậu, thanh toán CAD;
- Mobilez Banking, Internetz Banking;
- Nhómz sản phẩm liên kếtz ngân hàng, bảo hiểm, thu đổi ngoại tệ…
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
Qua nhiều nămz đi vào hoạt động, đội ngǜ cánz bộ, nhânz viênz củaz Ngânz hàng Ngoại thương đã không ngừng gia tăngz cả về chất lượngz vàz sốz lượng. Cơ cấu tổz chức bộ máy quảnz lý Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namz được thể hiện dưới sơ đồ sau: