- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kếtz quả hoạtz độngz kinhz doanh.
- Thông tinz bổ sung mộtz số khoản mục trìnhz bày trênz Báo cáo lưuz chuyểnz tiền tệ.
- Các thông tinz khác: những khoảnz nợ tiềm tàng, nhữngz khoản camz kết, những thông tinz tài chính vàz phi tài chínhz khác.
- Quản lý rủi ro tàiz chính: rủi ro lãiz suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanhz
khoản, rủi ro giá cả thị trường khácz (Nếu TCTD có quy mô hoạt động lớn).
Ngoài các thông tinz yêuz cầu trong mụcz này, cácz TCTD có thểz trình bày bổ sung cácz thông tinz khác phùz hợpz với tình hìnhz thực tếz hoạtz động tại đơnz vị. Với ý nghĩaz cungz cấp thông tin chi tiếtz hơn cho các BCTCz khác, trìnhz bày thông tin về chính sáchz tài chính, thông tin về rủi ro... bảnz thuyếtz minhz BCTC làz cơ sở để nhàz phânz tíchz đưa ra cácz lập luậnz cụ thể vàz xácz thực hơn, thựcz hiện phân tíchz về rủi ro trong hoạt động kinh doanhz NHTM.
1.1.3. Vai trò phân tích Báo cáo tài chính trong công tác quản trị
Theo Giáo trìnhz Phânz tích Báo cáo tàiz chính của PGS.TS. Nguyễnz Năngz Phúc thìz “Phân tíchz báo cáo tài chính là quáz trình xem xét, kiểmz tra, đối chiếu và so sánhz số liệu về tài chínhz trong kǶ hiện tại với các kǶ kinhz doanhz đã qua. Phân tích báo cáo tài chính làz một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hìnhz tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định” [9].
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 1
- Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 2
- Hệ Thống Báo Cáo Tài Z Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại
- Nội Dung Z Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Z Trong Ngân Hàng Thương Z Mại
- Phân Tích Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng Thương Mại
- Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Phân tíchz báo cáo tài chínhz làz mộtz nhuz cầu tấtz yếu, tự thân củaz mỗi
NHTM bởi ý nghĩaz vàz vai trò quan trọng của nó. Cụ thể là:
- Phânz tích báo cáo tài chính giúp cho nhà quản trị ngânz hàng nhìnz nhận toànz diện bộ mặtz củaz NHTMz trong kǶ hoạtz động đã qua mộtz cáchz kháchz quanz vàz tươngz đối trung thực. Bên cạnh đó, việc phânz tích cǜng giúp nhàz quản trị hiểu đượcz nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu, các khoản mục trên BCTC, nhận biết được các nhânz tố ảnh hưởng đến cácz khoảnz
mục đó để từ đó có các biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhượcz điểm vàz phátz huy ưu điểm của bản thân NHTM, nâng cao tính cạnh tranhz củaz NHTM.
- Phânz tíchz BCTCz giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhận biếtz và dự đoán trước những rủi ro cǜng như các tiềm năng trong tươngz lai. Bởi rủi ro làz nguy cơ lúcz nào cǜng có thể gặp phải vàz gây raz cácz hậu quả to lớn cho ngân hàng, do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp nhàz quản trị ngânz hàng có được các biện pháp phòng ngừa thích hợp. Đối lập với các rủi ro, những tiềmz năngz vàz cơ hội sẽ mang đến cho NHTM những điều kiện để nâng cao hoạt động kinh doanh của mình. Nhậnz biếtz được điều đó sẽz làz bướcz đầu thằngz lợi của ngânz hàng trênz conz đường đi đến mục tiêuz vàz phát triển.
- Phân tích BCTC góp phần đưa ra định hướng cho cácz quyếtz định của Ban giámz đốcz về các quyết định tàiz chínhz và các dự thảo tài chínhz trong tương laiz như kếz hoạchz đầu tư, kế hoạch ngânz quỹ…
- Phânz tíchz BCTC cǜng là mộtz công cụ trong tay các nhàz quản trị để kiểm soát cácz hoạt động quản lý trong đơn vị về tínhz hiệu quả cǜng như tínhz đầy đủ của nó.
1.2. Tàiz liệu và tổ chứcz phânz tích báo cáo tài chính trong các Ngân hàng Thương mại
1.2.1. Tàiz liệu phân tích
Tài liệu phân tíchz báo cáoz tài chính trong cácz ngânz hàng thương mại bao
gồm hệ thống cácz báo cáo:
+ Bảngz cânz đối kế toán.
+ Báoz cáoz kếtz quả hoạt động kinh doanh.
+ Báoz cáoz lưuz chuyểnz tiền tệ.
+ Thuyếtz minh báo cáo tàiz chính.
+ Tài liệu khác
1.2.2. Tổ chức phân tích
1.2.2.1. Tổ chức nhân sự làm công tác phân tích báo cáo tài chính
Hiện nay, trong hầu hết các Ngân hàng NHTM thì công tác phân tíchz BCTC thườngz đượcz mộtz bộ phận nhân viênz trong phòng kếz toánz phụ trách. Các bộ phận phòng banz khác như khối kinhz doanh, khối quản lý rủi ro có tráchz nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết nhằmz phục vụ công tácz phânz tíchz báo cáo tàiz chínhz cho Phòng kế toán.
1.2.2.2. Quy trìnhz phân tích báo cáo tài chính
Quy trình phân tíchz báoz cáo tàiz chínhz gồm 3 bước làz lập kếz hoạchz phânz tích, tổ chức phânz tích, kếtz thúc phân tíchz vàz lập báo cáo.
* Lập kế hoạch phânz tích báo cáo tàiz chính
Kế hoạch phân tíchz xác định:
- Nội dung phân tích, phạm vi phân tích, khoảng thời gianz cần phânz tích, thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích (gồm cả thời gianz chuẩn bị vàz thời gian tiếnz hànhz phân tích ), ngýời thực hiện phân tích.
* Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
- Tập hợp kiểm traz vàz xử lý số liệu:
Hệ thốngz Báo cáo tài chínhz làz nhữngz tài liệuz quanz trọngz nhấtz để phânz tíchz Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó cònz kếtz hợp sủ dụngz một số tàiz liệu khácz liênz quanz đến hoạtz động ngân hàng như chínhz sách, chế độ của nhà nước, các tài liêu kế hoạch, dự đoán, định mức ... Tài liệu thuz thập được từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải kiểm tra và xử lý trước khi sử dụng. Cần kiểmz traz về tính hợp pháp, tínhz chínhz xácz vàz thống nhấtz của các tài liệu, loại bỏ những tài liệu không đạt yêu cầu, lựa chọn những tài liệu cần thiết, phùz hợp cho phân tích.
- Tiếnz hànhz phân tích:
Sử dụng các phương pháp thíchz hợp để phân tích theo nguyênz tắc: từ tổng quát đến chi tiết cuối cùng tập hợp lại. Có thểz tóm tắtz các bướcz như sau:
- Đánhz giáz chung: Khái quátz sự biến động củaz chỉ tiêuz phân tích. Bằng trị số biến động sơ bộ nhận xét chung, quaz đóz có phươngz hướng đểz phân tíchz chiz tiết.
- Phân tích.
+ Xácz định đối tượng cụ thểz củaz phânz tích
+ Xácz định và tínhz toán các chỉ tiêuz cần phânz tích.
+ Lập biểuz trìnhz bày cácz sốz liệu phân tích
+ Phânz loại cácz nhânz tố (tích cực, tiêu cực, chủ yếu, thứ yếu). Tậpz trung vào các nhânz tố có tỷ trọngz lớn những nhân tố có biến động nhiều, nội dung phứcz tạp từ đó tìmz nguyên nhân vàz giải pháp.
- Kếtz luận, kiến nghị
* Kếtz thúc phân tíchz vàz lập báo cáo
Kết thúc công tác phânz tíchz cần phải lập báo cáo phân tích, trong đó trìnhz bày nhữngz đánh giáz chủ yếuz về tài chính củaz ngân hàng, những nguyênz nhânz cơ bảnz đãz ảnh hưởng tích cựcz hoặcz tiêu cực đến tìnhz hình và kếtz quả đó, những biện pháp có thể hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của cácz nhânz tố tiêuz cực,z phátz huy ảnh hưởng của các nhânz tố tích cực nhằm tăngz hiệu quảz hoạtz độngz kinh doanh vàz cải thiện tìnhz hình tàiz chính.
1.3. Phương pháp phânz tích báoz cáoz tài chính trongz Ngân hàngz Thương mại
Phương pháp phân tíchz BCTC tại NHTMz bao gồmz hệ thống các côngz cụ vàz biện pháp nhằm tiếp cận, nghiênz cứu các sự kiện, hiện tượng, mối quanz hệ bên trong vàz bên ngoài, các luồng dịch chuyển vàz biến đổi tìnhz hìnhz hoạt động tàiz chính ngânz hàng, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêuz chi tiết, cácz chỉ tiêu tổng quátz chung, các chỉ tiêuz có tính chấtz đặc thù nhằm đánh giáz toàn diện thực trạng hoạt động tài chínhz của ngân hàng. Về mặt lý thuyết, cóz nhiều phương pháp phân tích BCTC tại NHTM như: phương pháp chiz tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương phápz tương quan vàz hồi quy bội. Trong phạm viz luận văn, chỉ giới thiệuz nhữngz
phương pháp cơ bản, thườngz được vận dụng trong phân tích tìnhz hình tài chínhz ngân hàng.
1.3.1. Phương pháp so sánh
Đây làz phươngz pháp được sử dụng phổ biến trong phânz tíchz để đánhz giáz kết quả, xác địnhz vị trí vàz xu hướngz biến động củaz chỉ tiêu phânz tích và thường được thực hiện ở bướcz khởi đầu của việc phân tích, đánhz giá.
Để áp dụng phươngz pháp so sánh vàoz phânz tích các BCTC của NHTM, trước hết phải xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phânz tích. Gốc để so sánh được chọn là gốc về mặt thời gianz và không gian. KǶ phânz tíchz được chọn làz kǶ thực hiệnz hoặcz kǶ kế hoạch, kǶ kinhz doanh trước. Giáz trị soz sánh cóz thể chọn là số tuyệtz đối, số tương đối, hoặcz làz số bình quân.
Về kỹ thuật so sánh bao gồm so sánh bằngz số tuyệtz đối vàz so sánh
bằngz số tương đối:
+ So sánhz bằng số tuyệtz đối: Cho biết khối lượng, quy mô củaz chỉ tiêuz phânz tíchz được biểu hiện bằng tiền màz ngânz hàng đạtz được ở kǶ thực tế so với kǶ trước hoặc kǶ kế hoạch.
+ Soz sánh bằng số tươngz đối: Số tương đối phản ánh kếtz cấu, mối quanz hệ, tốc độ phátz triển vàz mức độ phổ biến của các chỉ tiêuz kinhz tế. So sánhz bằngz số tương đối giúp thấy đượcz tỷ trọngz và vị tríz của bộ phậnz trong tổngz thể, thấy được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu.
+ So sánhz bằng số bìnhz quân: Số bình quân được tínhz bằng cách sanz bằng mọi chênhz lệch về trị số của chỉ tiêu phân tích nhằmz phảnz ánhz đặc điểmz điển hình củaz chỉ tiêuz phân tích đó. Thôngz quaz việc so sánh này có thể thấy mức độ ngânz hàng đạt đượcz soz với bình quân chung củaz ngành.
Quáz trìnhz phânz tích theoz phương pháp so sánhz có thể thực hiện bằng baz hình thức:
- Soz sánh theo chiều ngang: So sánhz ngang trênz các BCTC của NHTMz làz việc soz sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệtz đối và sốz tươngz
đối trênz từngz chỉ tiêu, trên từng BCTC. Mục đíchz làz phân tích sự biến động về quy môz của từng khoản mục trên từng BCTC của NHTM. Quaz đó, xác định được mức biến động về quy môz của chỉ tiêu phân tíchz vàz mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêuz nhânz tố đếnz chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiều dọc: trên BCTC của NHTM chínhz làz việc sử dụngz các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêuz trong từng BCTC, giữa các BCTC của NHTM. Mục đích là phân tíchz sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêuz trong hệ thống BCTCz NHTM.
- So sánhz xác định xu hướng vàz tính chấtz liênz hệz giữa các chỉ tiêu: các chỉ tiêuz riêng biệtz hay cácz chỉ tiêu tổng cộngz trênz BCTC được xemz xét trongz mối quan hệz với cácz chỉ tiêu phản ánhz quy mô chung và chúng có thể đượcz xemz xétz trong nhiều kǶ đểz phản ánhz rò hơn xuz hướngz phát triển của cácz hiện tượng kinhz tế - tài chính của NHTM.
1.3.2. Phương pháp tỷ lệ
Mộtz tỷ lệ làz sự biểu hiện của mộtz mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với mộtz chỉ tiêuz khác. Bản chấtz của phương pháp phânz tíchz tỷ lệz là thực hiệnz so sánh giữa các tỷ lệz để thấy xuz hướng phát triển của hiệnz tượng.
Việcz thiếtz lập các chỉ tiêu dưới dạngz tỷ lệ làz phương pháp phânz tích tối ưu nhất trong cácz phép phânz tíchz mang tính so sánhz nênz phương pháp tỷ lệz luôn được xemz làz công cụz tốtz trong phân tích. Phânz tích tỷ lệ giúp cho cácz nhàz phân tíchz nhìn thấy các mối quan hệ làmz bộc lộ các điềuz kiện và xu thếz màz xuz thế này thường không thể ghiz lại bằng sự kiểm tra cácz bộ phận cấu thànhz riêng rẽz của tỷ số. Nhờ đó, nhàz phânz tích có thể nhìn thấy được hoạt động của ngân hàng.
1.3.3. Phương pháp đồ thị
Đồ thị làz mộtz phươngz pháp nhằm phản ánhz trực quanz các số liệu phânz tíchz bằng biểu đồ hoặcz đồ thị. Quaz đó mô tả xu hướng, mức độ biến độngz củaz chỉ tiêu phânz tích, hoặc thể hiện mối quanz hệ kếtz cấu của cácz bộ phậnz trong
một tổng thể nhấtz định. Như vậy, phương pháp đồ thị có tácz dụng minh họaz kếtz quảz tàiz chính đã tính toán được vàz đượcz biểu thị bằng biểu đồ hay đồ thị,z giúp cho việc đánh giáz bằng trực quan, thể hiện rò ràng vàz mạch lạc diễn biến của chỉ tiêu phân tích quaz từng thời kǶ. Trênz cơ sở đó, xác định rò nhữngz nguyênz nhânz biến động của chỉ tiêu phânz tích. Từ đó, đưa ra cácz giải phápz nhằm nâng cao hiệu quả củaz hoạtz động tài chính ngân hàng. Bởi vậy, phương pháp này được vận dụng khá phổ biến nhằm biểu hiện tính đa dạng vàz phứcz tạp của nội dung phân tích, giúp phản ánh:
- Biểu thị quy mô các chỉ tiêu phânz tích quaz thời gian (tổng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn…) hay tốcz độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tíchz quaz thời gian (tốc độ tăng tổng tài sản…).
- Biểu hiện mối quan hệz giữa chỉ tiêuz phânz tíchz với cácz chỉ tiêu nhân tố như: tỷ suấtz sinhz lời củaz vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởngz của Tỷ lệ sinh lời hoạtz động, Hiệu quả sử dụng tài sản, Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
1.3.4. Phương pháp mô hình Dupont
Phương pháp mô hình Dupontz làz phương pháp phânz tíchz một tỷ lệ sơ cấp ( phản ánhz hiện tượng) thànhz các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh cácz nhân tố ảnhz hưởng). Theo chuz trình này, xây dựng một chuỗi cácz tỷ lệ có mối quanz hệz nhânz quả với nhau. Cụ thể:
ROE =
Lợi nhuậnz ròng
Vốn tự có (E)
ROA =
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản (TA)
ROS =
Lợi nhuận ròng Doanh thu
Tỷ lệ đònz bẩy
tàiz chính =
Ta thiếtz lập tỷ lệ:
ROE = ROAz x
Tổng tàiz sản (TA) x 100
Vốn tự có (E)
TA E
Lợi nhuận ròng
= x
Doanhz thu
Tổng TS
x
Doanh thu Tổng Tài sản Vốn tự có
TA
= ROS x Hiệu suất sử dụng tổngz tài sản x
E
Mỗi bộ phận cấu thànhz của các đẳng thức trên phản ánhz những mặtz
khácz nhauz trong hoạtz động của ngân hàng:
- Tỷ lệ sinhz lời hoạtz động phản ánhz tínhz hiệu quả của việcz quản lý chiz phí và các chính sáchz định giáz dịch vụ.
- Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sáchz quản lý danhz mụcz đầu tư.
- Tỷ trọng vốn chủz sở hữu phản ánhz các chínhz sách đòn bẩy tài chính, các nguồnz vốn được lựa chọn để tài trợ cho hoạtz động ngân hàng (nợ hay vốn chủ sở hữu).
Từ mô hình phânz tíchz trên, khi mộtz trong những tỷ số trênz thay đổi, nhàz quản lý cần phải tập trung và đánh giáz những lý doz nằm sau sự thay đổi này vì nó có khả năng ảnh hưởng tới tỷ suấtz sinhz lời vốn chủz sở hữu.
Phânz tíchz BCTC dựa vào môz hìnhz Dupontz có ý nghĩaz rấtz lớnz đối với quản trị NHTM. Điều đó không chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có thể đánh giáz hiệu quả kinh doanhz mộtz cách sâu sắc vàz toànz diện. Đồng thời, đánh giáz đầy đủ vàz kháchz quan đến những nhânz tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanhz của NHTM. Từ đó, đề raz được hệ thống cácz biệnz pháp tỉ mỉ vàz xác thựcz nhằmz