Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 2


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiếtz của đềz tài

Hiện nay xuz thế hội nhập, thế giới phẳng và cuộc cáchz mạngz côngz nghiệp 4.0 đang diễn raz mạnh mẽ, tác động sâu rộng đến phát triển kinhz tế- xãz hội của mỗi quốc giaz trênz thế giới trong đó có Việtz Nam. Trong bối cảnh toànz cầu hóa, cácz doanh nghiệp được đối xử bình đẳng, cùng với việc ứngz dụng tríz tuệ nhân tạo vàoz mọi lĩnhz vực đời sống đã đặt doanh nghiệp phải đối mặtz với nhiều thách thứcz mới. Sự đào thải khắc nghiệtz củaz thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn thận trọng trong từng bước đi, chiến lược địnhz hướng, để có thể xác định khả năng cạnhz tranhz của mình đối với đối thủ. Đểz làmz được điều đó doanh nghiệp phải luônz quan tâmz đếnz tìnhz hình tài chính của trong doanh nghiệp. Đối với Ngânz hàng thương mại - mộtz loại hình doanhz nghiệp đặcz thù, nhạy cảm, ảnh hưởngz nhiều đến nền kinh tếz tìnhz hình tài chính được coi là vấn đề đặc biệt quan trọng. Báo cáo tài chính là công cụz đắc lực nhấtz để nhà đầu tư và nhàz quản trị nhìn ròz đượcz bứcz tranhz toànz cảnh về tìnhz hìnhz tàiz chínhz của Ngân hàng, khẳng định vị tríz của Ngânz hàng trongz nền kinh tế. Việcz phânz tích báo cáo tài chính giúp doanhz nghiệp nói chungz z ngânz hàng nói riêngz đánh giáz được sức mạnh tài chính, khả năng sinhz lời, vàz triển vọngz phátz triển của ngânz hàng từ đó giúp họ lựaz chọn, raz cácz quyếtz địnhz đầu tư, cácz giải phápz giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạtz độngz kinh doanhz phù hợp.

Ngânz hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việtz Namz là một Ngânz hàng thươngz mại cổ phần có hơn 50 năm truyền thống nhưng hiện đangz phải đối mặtz với cạnhz tranh khốc liệtz trên thị trường. Công tác phân tíchz báo cáo tài chínhz đã hỗ trợ nhàz quản trị nắm được sự phátz triển của ngânz hàng qua các thời kǶ, vị thế của Ngân hàng trên địa bàn để làm công cụ quản trị và định hướng kinh doanh. Tuy nhiênz công tác phân tích mới dừng lại ở mức độ phân tíchz quy mô lợi nhuận, chưa phân tíchz nguyên nhân biến độngz các khoản mục, chi tiết hiệuz quả tới từng đối tượng kháchz hàng vàz loại sảnz


phẩm, dịch vụ, điểm bán; nội dung vàz phương pháp phân tíchz tại Ngân hàng chưa đầy đủ, đội ngǜ làmz công tácz phân tíchz báo cáo tài chínhz được tổ chứcz chưa cung cấp được thông tinz trong quản trị hiệu quả cao.

Nhậnz thức được vai trò vàz tầm quan trọngz của phânz tíchz báo cáo tài chínhz trong ngânz hàng vàz nhằm hoàn thiện hơn côngz tácz phânz tích báo cáo tài chínhz để hỗ trợ thúc đẩy kinhz doanhz tại ngân hàng, tácz giả quyếtz định lựaz chọn đềz tàiz nghiênz cứu “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” để làmz đề tài luận văn thạcz sỹ củaz mình.

2. Tổngz quan tìnhz hình nghiên cứu

Trong thời gian quaz đã có nhiềuz công trình nghiên cứu, luận văn thạc sỹ đãz phânz tích báo cáo tài chínhz áp dụng trongz các ngân hàngz TMCP. Cụ thể như sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Luận văn Thạc sỹ của tác giả Phạm Thị Thu Phương (2015), "Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chínhz tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam" đã đưa raz lý thuyếtz chung về phânz tíchz báo cáo tài chính tại Ngânz hàng, đi sâuz vào thực trạng phânz tíchz báo cáo tài chính tại Ngânz hàng TMCP Đầu tư vàz Phátz triển Việt Namz từ đó đưa raz các giải pháp hoànz thiện phânz tíchz báoz cáo tài chính. Luận văn nghiên cứu vàz vận dụng tại Ngânz hàngz TMCP Đầu tư và phátz triển Việtz Namz có nétz tương đồng về tổ chức hoạt động với Ngânz hàng TMCP Ngoại thương tuy nhiênz đề tàiz được nghiênz cứu trên phạmz viz toàn hệ thốngz không thể áp dụngz chiz tiết vào từng Ngân hàng có đặc thùz về cơ cấu nguồn vốn, sản phẩm dịch vụ vàz địa bàn hoạt động khác nhau. Hơn nữaz mỗi mộtz Ngânz hàng đều có mục tiêu, chiến lược khác nhau, nênz giải pháp đưa ra cầnz phù hợp với từng Ngân hàng trong từng thời kǶ.

Luận văn Thạc sỹ củaz tác giả Nguyễn Chí Tâmz (2018), "Phân tíchz báo cáo tài chínhz tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, trườngz đại học Kinhz tế Quốc dân. Bài viếtz tập trung phânz tíchz cácz chỉ số tài chínhz của Ngânz hàng Công thương Việtz Namz đưa ra những nhận định về tình hìnhz tài chính

Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 2


của ngânz hàng trong giai đoạn 2014z đến 2017, bài viết chưa nhấn mạnh vai trò của Phânz tích báoz cáo tài chính và việcz hoànz thiện Phân tíchz báo cáo tàiz chínhz để nâng cao hiệuz quả quản trị Ngân hàng.

Luận văn Thạc sỹ củaz tácz giả Trần Đình Duy (2018), "Hoànz thiện phân tích báo cáo tài chínhz tại Ngânz hàng TMCP Tiên phong", Học Việnz Tàiz Chính. Bài viết đưa ra lý thuyết chung về phân tíchz báo cáoz tài chính tại ngânz hàng thương mại, nghiên cứu thựcz trạng phânz tích báo cáo tàiz chính, quaz đó đưa raz các giải pháp hoàn thiện phânz tích báo cáo tài chính, hiệu quả hoạt động của ngân hàng để phù hợp với hoạtz động hiện tại vàz định hướng của ngânz hàng trong tương lai. Tuy công trìnhz nêu trênz được nghiên cứu và vậnz dụng tại Ngânz hàng TMCP Tiênz Phong nhiều khác biệt so với hệ thốngz ngân hàng TMCP có Nhà nướcz nắm giữ (trong đó có Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) về cơ cấu nguồn vốn, tổ chức hoạt động,…

Luận văn của tácz giảz Nguyễnz Hoài Phương (2016) với đề tài: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tàiz chính tại Ngânz hàng TMCP Quân Đội”. Luận văn cǜng đã trình bày những lý luận cơ bản vềz phân tíchz báo cáoz tài chínhz tại ngânz hàng TMCP, chỉ raz những điểmz mạnh, điểm yếu trong phân tích BCTCz tại Ngânz hàng TMCP Quân Đội. Cụ thểz như thời gian gửi báo cáo còn chậm, báo cáo thiếu chỉ tiêu đặcz biệtz trênz khíaz cạnh rủi ro vàz lợi nhuận, báo cáo mới chỉ dừngz lại ở việcz tính toán và phânz tíchz các chỉ tiêuz chứ chưaz đưa raz được nhữngz kiến nghị, đề xuất cụ thể. Xuất phátz từ những hạn chế đó, luậnz văn cǜng đã trìnhz bày các giải pháp nhằm hoàn thiện phân tíchz BCTCz tại MB như hoàn thiện quy trìnhz phânz tích, hoàn thiện về hệ thống thông tin phục vụ cho công tác phân tíchz BCTC…

Các công trìnhz z luận văn nêu trên đã cungz cấp cho tác giả nhiều kiến thức chuyên sâu, bổ íchz để phụcz vụ cho bànz luận văn của mình. Tuy nhiên đểz áp dụng vào hoànz thiện phân tích báo cáo tàiz chính tại Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việtz Namz cầnz có nhiều điều chỉnh, bổ sung, sáng tạo đểz đápz ứng các yêu cầu:


Thứ nhất: Việc hoàn thiệnz phânz tích báo cáo tàiz chínhz phải phù hợp với tìnhz hìnhz hoạtz độngz củaz ngânz hàng hiện tại về quy mô, cơ cấu, đặc thùz địaz bànz hoạtz động, chínhz sáchz định hướng phátz triển của Ngânz hàngz trong tương lai.

Thứ hai: Chưa có công trình nào nghiên cứu cụz thểz về phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nhấn mạnh tácz động quản trị của việc sử dụngz kếtz quả phân tíchz báo cáo tài chính vào đẩy mạnh hoạt độngz kinh doanh của Ngânz hàng.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

Đề xuấtz các giải pháp hoànz thiện phânz tích báo cáoz tàiz chínhz choz Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóaz lý luậnz về phân tíchz báo cáoz tàiz chínhz trong ngânz hàng

thương mại.

Đánhz giá thựcz trạng phân tích báo cáo tàiz chính tại Ngânz hàng TMCP

Ngoại thương Việtz Namz để từ đó thấy được cácz ưu nhược điểm.

Trênz cơ sở lý luận vàz thựcz tiễn,z luậnz văn đưa raz mộtz số giảiz pháp hoànz

thiện phânz tích báo cáo tàiz chínhz tại Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việtz Nam.

4. Đối tượngz và phạmz vi nghiênz cứu

Đối tượng: Nghiên cứu về các báo cáoz phânz tích báo cáo tài chínhz tại

ngânz hàng thương mại.

Phạm vi nghiênz cứu: Về không gian, luận văn nghiênz cứu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Namz nói riêng. Số liệu thực tế được lấy từ các bộ phận: Tàiz chínhz kếz toán. Về thời gian: luận vănz nghiênz cứu thực trạngz giai đoạn 2017-2019. Vàz đề xuấtz giải pháp cho giai đoạnz tới.

5. Phươngz phápz nghiênz cứu

Cơ sở phương pháp luận để nghiênz cứuz luận vănz z chủz nghĩa duy vật biện chứngz z duy vậtz lịchz sử nhằmz nghiên cứu các vấn đềz để đảmz bảo tínhz toànz diện, tính hệ thống, tính logicz z tính thực tiễn.


Luận văn sử dụng các phương pháp:

+ Phương pháp thu thập sốz liệu: sử dụngz sốz liệu tại báo cáo phânz tíchz báo cáo tài chính Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việt Namz từ nămz 2017- 2019, Sơ đồ tổ chức, Văn hóaz doanhz nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thươngz Việtz Nam, lịch sử hìnhz thànhz phátz triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việtz Nam, Bộ 12 chứcz năngz các phòng ban tại ngânz hàng…

+ Phươngz phápz tổngz hợp vàz xử lý thông tin: Thốngz kê, so sánhz z phânz tích,

tổng hợp cácz nguồnz thôngz tin, số liệu…đểz luậnz giảiz z trìnhz bày luận văn.

6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu

Về mặtz lý luận, luậnz vănz hệz thống hóaz lý luận về nội dung phân tích báo cáo tài chính trong Ngân hàngz thương mại.

Về mặt nghiên cứu thực tiễn, luận văn khái quátz nội dung phânz tíchz báo cáoz tàiz chínhz được áp dụng tại Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việtz Namz z đánh giáz thựcz trạngz nội dung phânz tíchz báo cáo tài chínhz tại Ngânz hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Về tínhz ứng dụng vào thực tiễn, luận văn đóng góp hoàn thiện nội dung phân tíchz phù hợp với đặc điểmz hoạtz động kinhz doanh và yêuz cầuz củaz phânz tíchz cho Ngân hàngz TMCP Ngoại thương Việtz Nam. Đưa ra nhữngz hoànz thiện mới nhằmz giúpz cho Ngân hàng tăngz cườngz quản lý hiệu quả, phátz triển bền vững, thựcz hiện đúng theoz các quy định của Ngânz hàng nhàz nước.

7. Kết cấu luận văn

Ngoàiz lời mở đầu vàz kếtz luận, luận văn được chia thànhz 3 chương:

Chương 1: Lý luận cơ bản về phânz tíchz Báo cáo tài chính trong các Ngânz hàng Thương mại.

Chương 2: Thực trạng phân tích Báo cáo tài chínhz tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

Chương 3: Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chínhz tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.


Chương 1

LÝ LUẬN BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Hệ thống báo cáo tài chính trong cácz Ngân hàng Thương mại

1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại

* Khái niệmz ngânz hàng thươngz mại

Ngânz hàng thương mại (NHTM) đãz hình thành tồn tại và phátz triểnz hàng trăm năm gắnz liền với sự phátz triển của kinh tế hàng hóa. Cùngz với sự phátz triển không ngừng của nền kinhz tế,z hoạtz động của NHTM cǜngz từngz bước được củng cố vàz hoànz thiện, chuyển hóaz dầnz theo hướng đa năng. Ở Việtz Nam, theo pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhàz nước Việtz Namz xác định: “NHTM làz tổ chức kinh doanhz tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên làz nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu vàz làmz phương tiện thanh toán” [6].

Bên cạnh đó, kháiz niệm Ngânz hàng được định nghĩa trongz Luậtz cácz tổz chức tínz dụng số 17/2017/QH14 tại Khoản 2 Điều 4 Chươngz I như sau: “Ngân hàng làz loại hình tổ chức tínz dụng cóz thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngânz hàng thương mại, ngânz hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”[10]. Trong số các loại hìnhz ngânz hàng kể trênz thì Ngânz hàng thươngz mại (NHTM) chiếm tỉ trọngz lớn nhất vềz quy mô tài sản, thị phần vàz số lượng. Theo Khoản 3 Điềuz 4 Chương I củaz Luậtz các tổ chức tín dụngz số 17/2017/QH14, “Ngân hàng thương mại làz loại hình ngânz hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng vàz các hoạt động kinhz doanhz khác theo quy định của Luật này nhằmz mục tiêuz lợi nhuận” [10].

* Đặc điểm của ngân hàng thương mại:

Thứ nhất, hoạt động NHTM làz loại hìnhz kinh doanhz với mụcz tiêu bao trùmz là tối đa giá trị tài sản của các chủ sở hữu. Trong đó, hoạt động kinh


doanhz chủ yếuz nghiệp vụ huy độngz vốnz dưới các hình thứcz khác nhau để cấpz tín dụng cho kháchz hàng có nhu cầuz về vốnz với mục tiêuz tìmz kiếm lợi nhuận. Cònz hoạt độngz dịchz vụz ngân hàng được biểu hiện thông quaz cácz nghiệp vụz thanhz toán, ngoại hối vàz chứng khoán để camz kếtz thực hiện công việcz nhất định cho kháchz hàng trong một thời hạn nhấtz định nhằm mục đích thụ hưởngz tiền công dịchz vụ do khách hàngz chi trả dưới dạng phíz hay hoa hồng.

Thứ hai, hoạtz động NHTM làz loại hìnhz kinhz doanhz có điều kiện, nghĩaz z chỉ khi nào NHTMz thỏa mãnz các điều kiện khắt khe do pháp luậtz quy địnhz (vốn phápz định, phương án kinh doanh...) thì mới đượcz phép hoạt động trênz thị trường.

Thứ ba, hoạt độngz NHTMz z loại hình kinhz doanhz z độ rủi ro cao hơnz nhiều so với cácz loại hìnhz kinhz doanhz khácz và có ảnh hưởng lớn tới nền kinhz tế. Bởi NHTM hoạtz động kinh doanhz trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTMz phải tiến hành huy động vốn của người khác để cấp tínz dụng cho khách hàng vàz trên nguyênz tắc NHTM chỉ cóz thể thu hồi tiền của người vay sauz mộtz thời gianz nhấtz định, nên khả năng rủi ro cao cho hoạt động ngânz hàng, kéo theoz đó là sự rủi ro đối với người gửi tiền ở NHTM, cǜng như rủi ro đối với nền kinh tế. Vì vậy, hoạtz độngz ngânz hàng thường được điều chỉnh vàz kiểm soátz hếtz sứcz chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hoạt độngz này được vận hànhz anz toànz và hiệu quả trong nền kinhz tế.

* Cácz hoạtz động chủz yếu của ngânz hàng thươngz mại

NHTM có baz hoạtz động cơ bản, truyền thống: Huy động vốn, cho vay

đầu tư vàz hoạt độngz trung gian.

• Hoạtz động huy động vốn

Trướcz hếtz mỗi NHTM phải có mộtz lượng vốnz tự có cần thiết, là điềuz kiện để được phép hoạtz động kinhz doanh. Số vốn này được hình thành từ vốnz góp, lợi nhuận không chia, phátz hànhz cổ phiếu, hoặcz do Ngânz sáchz Nhàz nướcz cấp (nếu làz NHTM Nhàz nước), hoặc từ các quỹ được tạoz raz trong quáz trìnhz hoạtz động ngân hàng. Phần vốn pháp định gópz bằng tiền phải được gửi vàoz


tài khoản phong toả không được hưởng lãi mở tại NHNN trước khiz hoạtz động tối thiểu 30 ngày và chỉ được giải toả sauz khi hoạt động.

Hoạtz động huy động vốn động vốnz đóng vài trò rất quanz trọng ảnhz hưởng tới chấtz lượngz hoạtz động của NHTM vàz được thể hiện tập trung thôngz quaz thu hút nguồn vốn trongz côngz chúng. Bằng hoạtz động huy độngz vốn, NHTM nhận tiền gửi của cácz tổ chức kinh tế vàz dân cư theo các hình thứcz tiền gửi không kǶ hạn vàz z kǶ hạn; NHTM cǜng có thểz đi vay bằng cách phátz hànhz tráiz phiếu, kǶ phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi… vay của tổ chứcz tín dụngz khácz hoặc vay của NHTM khác.

Vốn tự có của ngânz hàng chủ yếuz được sử dụngz để mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động, mở rộng mạng lưới hoạtz động, phátz triển công nghệ vàz kỹ thuật ngân hàng, hùn vốnz liênz doanh liên kết… Vốn tự cóz vừa làmz đệmz để chống đỡ rủi ro, vừa duy trì an toànz trong hoạtz động ngân hàng.

Nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất vàz ngày càng cao trong tổngz nguồn vốn củaz NHTMz thông quaz nhiều hìnhz thức: mở tài khoản tiền gửi thanhz toán (tàiz khoản văng lai), tài khoảnz tiền gửi có kǶ hạn (tài khoản tiềnz gửi), tiếtz kiệmz của dân cư, phátz hành trái phiếu, kǶ phiếu củaz ngânz hàng…

- Tiềnz gửi không kǶ hạn: Là loại tiềnz gửi hoànz toànz theo mục đíchz khảz dụng. Mục đích của khách làz muốn sử dụng các tiện ích củaz NHTM cung ứng. NHTM có nhiệm vụ phải chiz trả bấtz cứ lúcz nào mà khách hàng yêuz cầu.

- Tiền gửi cóz kǶ hạn: Là loại tiền gửi có sự thỏa thuận vềz thời gian rút tiền giữa kháchz hàng và ngânz hàng. Trong thời gianz này ngân hàng cóz quyền chủ động sử dụng tiền doz khách hàng ký gửi. Nếuz khách hàng muốn rútz tiềnz trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng.

- Tiền gửi tiếtz kiệm: Đây làz một bộ phận thu thập bằngz tiền của các cá nhânz tạm thời nhànz rỗi được gửi vào NHTMz dưới nhiều hình thức: Tiết kiệmz không kǶ hạn, tiếtz kiệmz có kǶ hạn... với mục đíchz chủ yếu là tiết kiệm vàz sinhz lời.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022