- Nguồn vay mượn: Sau khiz đãz sử dụng hếtz vốn, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhuz cầu cho vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhuz cầu thanhz toán và chi trả của kháchz hàng, các NHTMz có thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngânz hàng trung ương, ở cácz NHTM khác, vay ở thị trường tiềnz tệ, vay các tồ chức nướcz ngoài... vốn đi vay thông thường chiếm tỷ trọng không lớnz trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, nó rấtz cần thiết và có vị trí quan trọngz để đảm bảo choz Ngânz hàng hoạt động kinh doanh mộtz cáchz bình thường.
- Huy động từ các nguồn khác: Ngoài mộtz sốz nguồn cơ bản trênz thì NHTM có thểz huy độngz vốnz thông quaz nghiệp vụz Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ... uy tínz củaz NHTMz là cơ sở quanz trọng để mở rộng nguồn vốn này.
• Hoạtz động cho vay vàz đầu tư
Với lượng vốn huy độngz được NHTMz thực hiện tàiz trợ cho nền kinh tế thông quaz hình thức chủ yếu bằngz hoạtz động cho vay, đầu tư, chiết khấu chứng từ có giá, cho thuê tàiz chính, bảo lãnh NH vàz cácz nghiệp vụ trung gianz khác; đượcz biểu hiện làz tàiz sản của các NHTM trênz bảngz cân đối tàiz sản. Cho vay đối với cácz tổ chức kinhz tế, cáz nhân, hộ giaz đình là hoạt động đem lại thuz nhập lớn nhấtz cho NHTM, nhưngz cǜng làz hoạt động có rủi ro cao nhất, nênz luôn được các NHTM quanz tâm.
- Hoạtz động cho vay: đây làz hoạt độngz chủ yếu, sẽ được đềz cập ở mụcz
sau của Luận văn.
- Đầu tư là hoạt động được xếp hàngz thứ 2, hoạtz động đầu tư mang lại thu nhập cho NH sau hoạt độngz cho vay. Hoạt động đầu tư củaz các NHTMz vừa làmz đa dạng loại hìnhz vốn sử dụng, vừa mang lại thu nhập. Đồngz thời cònz làz khoản dự trữ thứ cấp với các chứngz khoánz ngắn hạn cao. Đầu tư baoz gồm các hoạt động chính:
(1) Mua chứng khoán Chính phủ như trái phiếu, tínz phiếu.
(2) Các chứng khoánz khác bao gồm cácz công cụ vay nợ vì NHTM không được phép nắmz giữ cổ phiếu. Trong hoạtz động đầu tư, NHz quanz tâmz nhiều nhấtz đến chấtz lượng vàz kǶ hạn của các chứngz khoán, bởi các chứngz khoánz có
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 1
- Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - 2
- Vai Trò Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Trong Công Tác Quản Trị
- Nội Dung Z Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Z Trong Ngân Hàng Thương Z Mại
- Phân Tích Rủi Ro Hoạt Động Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
thể khôngz cóz rủi ro,z nhưng lại thay đổi đángz kểz về giáz cả khiz lãi suấtz thay đổi, từ đóz ảnh hưởngz đến lợi tứcz hoặc thiệtz hại khiz phải bánz chứng khoán.
Ngoàiz ra, NHTM có thểz đầu tư nhằm mục đíchz sinhz lợi bằng nhiều
hình thức khác như góp vốn liênz doanh, đầu tư vào trang thiết bị...
• Hoạtz động trung gian
Hoạtz động trung gian làz các nghiệp vụ được thực hiện theo yêuz cầuz củaz KHz để thanh toán, chuyển tiền, uỷ thác, ký gửi, tư vấn, bảo lãnh… Dịch vụ trung gian được các NHTM rất coi trọngz bởi nó không những mang lại lợi nhuận trực tiếp cho NHTM, mà cònz có tính anz toàn, góp phần tạo lập nguồnz vốn thông quaz các hoạtz động thanh toánz ký gửi. Ngoài ra, để đáp ứng nhuz cầuz thanhz toánz củaz KH và của nền kinh tế, NHTMz còn thực hiện hàng loạtz các hoạtz động: (i) trung gianz thanh toánz gồm: thanh toánz khôngz dùng tiền mặtz (thanh toánz chuyển khoản), chuyển tiền thanhz toán; (ii) dịch vụ ngânz quỹ;
(iii) dịchz vụ cho các nhà xuất nhập khẩu gồm: xử lý các chứng từ, thư tínz dụng, uỷ thác thu, và dịch vụ ngoại hối phụcz vụ cho nhu cầu chuyểnz đổi loại tiền vay sang loại tiền khác để thực hiện thanh toánz quốc tế...
* Chức năng của ngânz hàng thương mại:
Cùngz với sự phátz triển của sảnz xuấtz lưuz thông hàng hóa và tiền tệ thìz chức năngz của NHTM ngày càng được mở rộng vàz hoànz thiện. Xétz về bảnz chất, NHTM cóz các chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, NHTMz làz loại hìnhz trung gianz tàiz chínhz làmz nhiệmz vụ thu hútz tiền gửi vàz tiền tiếtz kiệmz cho nền kinhz tế. Đây có thể coi làz một trongz những chứcz năng đặc trưng của NHTM. Theoz đó, các cáz nhân dân cư hoặc các doanhz nghiệp có các khoản tiền nhànz rỗi có thểz gửi vào ngân hàng dưới hình thức mở các tài khoản khácz nhau như tàiz khoản tiền gửi tiếtz kiệm, tài khoản tiền gửi thanh toán…Mục đích gửi tiền cóz thể là khác nhauz nhưng tựuz trung lại làz để an toàn, tránh tráchz nhiệm phải bảo quản tàiz sản, hưởng lãi cho các khoảnz tiền gửi vàz sử dụng cácz dịch vụ thanhz toánz của ngân hàng.
Thứ hai, NHTMz cấp tínz dụng cho cácz tác nhânz trong nền kinhz tế. Cóz thể nói rằng hoạtz động tín dụng làz hoạtz động chủ yếu của các NHTM. Nhờ thế mạnh huy động được mộtz lượng vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chứcz trong nền kinh tế quaz việc nhậnz tiền gửi hoặc đi vay, cácz ngân hàng sử dụngz các khoản tiền đó để cho vay cácz cáz nhân, tổ chứcz kinhz tế có nhu cầu về vốnz để đầuz tư như mở rộng sản xuất kinh doanh, muaz sắmz tàiz sản cố định, nhuz cầu tiêu dùng…Cùngz với sự phátz triển của nền kinh tếz thìz cácz hình thức cấp tín dụngz củaz NHTMz cǜng ngày càng phát triển như tín dụngz thấu chi, tín dụng trung dàiz hạn, tínz dụng chiếtz khấu…Vốn tín dụng của NHTMz đã tạoz điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện ở tấtz cả cácz khâu của quá trìnhz tái sảnz xuấtz trongz các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại…. góp phần đẩy mạnh đầu tư,z thúc đẩy phát triển kinhz tế, cải thiện đời sống dân cư.
Thứ ba, NHTM cung cấp cácz dịch vụ thanh toánz choz kháchz hàng. Chức năngz này củaz NHTMz xuất phátz từ chínhz chức năngz đầu tiên củaz NHTMz là nhận tiềnz gửi. Các cáz nhân, tổ chức kinhz tế trênz cơ sở mở các tàiz khoản tiền gửi thanhz toánz hoặc cácz tài khoảnz tiềnz gửi phụcz vụz giaoz dịch khi có nhuz cầu thanhz toánz có thể ủy quyềnz cho ngânz hàng thựcz hiện thay như thuz hộ, chi hộ…
1.1.2. Hệ thống Báo cáo tàiz chính của các Ngân hàng thương mại
Theo Khoản 3 Điềuz 2 Chươngz I về Chếz độ báo cáo tài chínhz đối với các tổ chứcz tín dụng (TCTD), “Báo cáo tài chính của TCTD: Là báo cáo tài chínhz được lập bởi pháp nhânz TCTD trênz cơ sở tổng hợp số liệu trong toànz hệ thống TCTD (bao gồm: Trụ sở chính, Sở giao dịch, các ngân hàng và các đơn vị trực thuộc hạch toánz phụ thuộc) để phản ánhz thông tinz kinh tế, tài chính của pháp nhânz TCTD” [10]. Những dịch vụ cụ thể màz mỗi ngân hàng lựa chọn cung cấp cǜng như hoạtz động tổng thể của một tổ chức ngânz hàngz đượcz phản ánhz trong cácz báo cáo tài chính.
Hệ thốngz Báo cáo tàiz chính của cácz Ngânz hàng thương mại bao gồm: Bảng cânz đối kế toán, báo cáo kếtz quả hoạtz động kinh doanh, báo cáo lưuz chuyểnz tiền tệ, thuyết minhz báo cáo tài chính.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toánz (BCĐKT) làz mộtz báo cáo tài chínhz tổng hợp, phản ánhz tổng quátz về tổng giáz trị tài sản hiện có và nguồnz hìnhz thànhz tài sản của NHTMz tại mộtz thời điểmz nhấtz định (thời điểm lập báo cáo).
Để phảnz ánhz tổngz quátz tìnhz hình tài sản và nguồn vốn của ngânz hàng, kế toánz sử dụng “Bảng cânz đối kế toán” (Bảng CĐKT). Bảng này được lậpz trên cơ sở tính cân bằng về mặtz lượng giữa giáz trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanhz nghiệp và được lập vào một thời điểm nhấtz định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Bảng CĐKT cần tập hợp cácz tài sản vàz nợ theoz tính chất luôn đảm bảo tính cân đối kếz toán TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN, và các khoản mục thuộc tài sản (hoặc nguồn vốn) đều được sắp xếp theo thứ tự phản ánh tínhz thanh khoản giảmz dần.
Theo Chuẩn mực Kế toánz Việtz Namz và Hệ thống Kế toán cácz TCTD Việtz Nam, Bảngz CĐKT của NHTM đượcz trìnhz bày theo mẫu số B02/TCTD Ban hànhz theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồmz những khoảnz mục chủ yếu như sau [1]:
Tài sản nợ: Các chỉ tiêu ở phầnz tàiz sản nợ phản ánhz toànz bộ giáz trị tiền tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thựcz hiện các nghiệp vụ kinhz doanh khác tại thời điểmz báo cáo. Tàiz sảnz nợ được chiaz làm các loại sau:
+ Vốn huy động: Là những phương tiện tiền tệ màz ngân hàng thuz nhậnz được từ nền kinh tế, thông quaz nghiệp vụ ký thácz vàz cácz nghiệp vụ khác dùngz làmz vốnz kinh doanh. Đây là nguồn vốn màz ngân hàng chỉ có quyền sử dụngz trong mộtz thời gian nhấtz định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người ký thác. Bao gồm các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiếtz kiệm, phát hành cácz giấy tờ có giáz như kǶ phiếu, trái phiếu, …
+ Vốn vay: Làz nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liênz ngânz hàng hoặc vay mượn NHNN vàz cácz tổ chứcz tài chính nướcz ngoài.
+ Vốn tự có: làz vốn riêng của ngânz hàng do cácz chủz sở hữu, cácz nhàz đầu tư đóng góp khiz thànhz lập đơn vị và được bổ sung thêmz trong quá trình kinh doanh đượcz thể hiện dưới dạng lợi nhuận đểz lại.
Tài sản có: Tài sản có làz kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Các tài sản có sinh lời làz phần tạo raz lợi nhuận chủ yếu của đơn vị. Tàiz sản có bao gồm các khoản sau:
+ Tiền dự trữ: Bao gồmz dự trữ bắtz buộc vàz dự trữ thặng dư. Dự trữ bắtz buộcz là khoản tiền NHNN yêu cầuz cácz NHTM phải duy trìz mộtz tỷ lệ nhấtz định nhằm đảmz bảo cho quá trình thanh toán theoz yêuz cầu của khách hàng. Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chínhz sách tiền tệ của NHNN. Dự trữ thặng dư làz khoản tiền luônz có sẵn trong các ngân hàngz ngoài khoản dự trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rútz tiền của khách hàngz vàz cho vay trong kǶ.
+ Các khoản đầu tư chứng khoán: Làz giáz trị của những chứngz khoánz màz ngân hàng sở hữu. Đây làz khoản đầu tư của đơn vị nhằm đaz dạng hóaz khoản mục kinhz doanh.
+ Các khoản mục tín dụng: Làz toànz bộz giáz trị của khoản màz ngânz hàng cho các đối tượngz trong nền kinh tếz vay nhằm thỏa mãnz nhu cầu về vốn.
+ Tài sản cố định: Là những tư liệuz lao động cần thiếtz có thời gian luânz chuyển dài, trên mộtz năm. Đây là cơ sở vậtz chấtz quan trọng không thể thiếu trong quáz trìnhz hoạtz động của đơn vị.
Bảng Cânz đối kếz toánz cung cấp thông tinz về toàn bộ giá trị tài sản hiệnz có của NHTMz theo cơ cấu của tàiz sản, nguồnz vốn vàz cơ cấu nguồn hình thànhz tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báoz cáo. Căn cứ vào bảng Cân đối kế toánz có thể nhận xét, đánh giáz khái quátz tình hình tài chínhz của NHTM như cơ cấu tàiz sản, năng lựcz hoạtz động của tài sản, cơ cấu nguồnz vốn,z khả năng tự chủ tàiz chính, khảz năngz thanh toán các khoản nợ…
Ngoài ra, do cácz dịchz vụz đa dạng của ngânz hàng, ngày càng có thêmz
nhiều các giao dịch tạo phí, cácz giao dịch này có thể phátz sinh, tác động đến
tài sản nợ, có của ngânz hàng trong tương lai, không được ghi chép trên Bảngz
CĐKT của ngân hàng:
- Hợp đồng bảo lãnh tín dụng: trong đó ngânz hàng camz kếtz đảm bảo việc hoànz trả khoản vay của kháchz hàng cho mộtz bên thứ ba.
- Hợp đồngz camz kết cho vay: trong đó ngân hàng cam kếtz cho vay tối đaz tới mộtz số vốn nhất định trước khi hợp đồng hếtz hiệu lực.
- Hợp đồng về tỷ giáz hối đoái: trong đó ngânz hàng đồng ý giao hay
nhận một loại ngoại tệz nhấtz định.
Cần lưu ý tới những giao dịch ngoàiz Bảng CĐKT vì chúng thườngz đẩy ngânz hàng vào tình trạng rủi ro hơn dùz rằng có thể không xuấtz hiện trong báoz cáo thông thườngz về trạng thái của ngân hàng.
* Báo cáo kếtz quả hoạt độngz kinh doanh (BCKQHĐKD)
Báo cáo kếtz quả hoạt độngz kinh doanh là báo cáo tài chínhz tổng hợp, phản ánhz tìnhz hình doanh thu, chi phí vàz kếtz quả kinh doanh thuộc mộtz kǶ kếz toán, chi tiết theo từng loại hoạtz động: hoạtz động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụz vàz hoạtz động kinhz doanhz khác. Ngoài ra, BCKQHĐKD còn phản ánhz tình hìnhz thựcz hiện nghĩa vụ với NSNN về các khoảnz thuế vàz cácz khoản phải nộp.
BCKQKD theo Chuẩn mựcz Kế toán Việtz Namz và Hệ thống Kế toánz các TCTD Việtz Namz đượcz trìnhz bày theo mẫu số B03/TCTD Ban hànhz theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 baoz gồm những khoảnz mục chủ yếu như sau:
- Thuz nhập lãi thuần
- Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt độngz dịch vụ
- Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt độngz kinh doanh ngoại hối
- Lãi/(lỗ) thuần từ muaz bán chứng khoán kinhz doanh
- Lãi/(lỗ) thuần từ muaz bán chứng khoán đầu tư
- Lãi/(lỗ)z thuần từ hoạt độngz khác
- Thuz nhập từ góp vốn, mua cổ phần
- Chi phíz hoạtz động
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinhz doanhz trướcz chi phí dự phòng rủi
ro tínz dụng
- Tổngz lợi nhuận trước thuế
- Chi phíz thuế thu nhập doanhz nghiệp
- Lợi nhuận sau thuế
- Lãiz cơ bản trên cổz phiếu
Trên cơ sở thu thập cácz thông tin trênz BCKQKD, nhàz phân tích sẽz đánhz giáz được kết quả kinh doanh theo cácz mảngz hoạtz độngz của NHTM, mảng kinhz doanh nào mang lại lợi nhuận cao nhất, chi phí hoạtz động có hợp lý hay không... Tuy nhiên, BCKQKD chỉ cung cấp thôngz tin về lợi nhuậnz trong kǶ chứ chưa phản ánh đượcz hiệu quả kinhz doanhz của NHTM. Vì hiệuz quả hoạtz động kinh doanh củaz mộtz NHTMz xemz xét lợi nhuậnz đạt được trong mối liênz hệ với cácz thông tinz trênz các BCTC khác như thông tin về quy môz tài sản, mức độ rủi ro của NHTM...
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làz BCTC tổngz hợp, phản ánh việc hình thànhz vàz sử dụng lượng tiền phát sinh trong kǶ báo cáo của doanh nghiệp.
BCLCTT phản ánhz tìnhz hình thu, chi tiền trong kǶ hay nói cách khácz nó lý giải các biến động trong sốz dư tài khoảnz tiền mặt. Quaz BCLCTT sẽz cung cấp thông tin về dòng tiền ngân hàng sinh raz từ đâu vàz sử dụng vào những mục đích gì. Từ đó cóz thể đánh giá khả năngz tạo tiền của ngân hàng trong kǶ làz nhiều hay ít, thuz chủ yếu từ hoạtz độngz nào và dự đoán được khảz năngz tạo ra tiền trongz tương lai, hay đánh giáz khảz năng thanhz toán, khả năngz đầu tư bằng tiền nhànz rỗi của đơn vị.
BCLCTT theo Chuẩnz mực Kế toánz Việtz Namz vàz Hệ thống Kế toánz các TCTD Việt Nam được trìnhz bày theoz mẫuz biểu số B04/TCTD Banz hànhz theoz Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 baoz gồm những khoảnz mục chủ yếu như sau [1]:
+ Lưu chuyển tiềnz từ hoạt động kinhz doanh: thể hiện toàn bộ dòng tiềnz thu vào, chi raz liênz quan trực tiếp đến hoạtz động kinh doanh của đơn vị như thu, chi từ hoạt độngz nhận gửi, đi vay, cho vay,…
+ Lưuz chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào, chiz raz liên quanz trực tiếp đến hoạtz động đầu tư của ngânz hàng. Bao gồm: đầu tư cơ sở vậtz chất kỹ thuậtz cho chính đơnz vị như xây dựng cơ bản, muaz sắmz TSCĐ, đầu tư vào các đơn vị khác dưới hìnhz thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán không có phân biệtz đầu tư ngắn hạn hay dàiz hạn.
+ Lưu chuyển tiền từ hoạtz độngz tàiz chính: phản ánhz dòng tiền thu vào, chiz raz liên quan trực tiếp đến hoạtz động tài chính của ngânz hàng bao gồm cácz nghiệp vụ làmz tăng, giảmz vốn kinh doanh, vốn góp của đơn vị như: chủ đơn vị góp vốn, vay vốn, phátz hànhz cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ cácz khoản vay hay thanhz toán trái phiếu, cổ phiếu …
* Thuyết minh báo cáo tàiz chínhz (TMBCTC):
Thuyếtz minhz BCTC làz báo cáo nhằm thuyếtz minhz vàz giải trình bằngz lời, bằng số liệu mộtz số chỉ tiêu kinhz tế - tàiz chínhz chưa được thể hiện trên các BCTC ở trên. Bảnz thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cầnz thiết cho việc đánh giá KQKD của ngânz hàng trongz năm báo cáo được chính xác. Thuyết minhz BCTC theo Chuẩn mực Kế toán Việtz Namz vàz Hệ thống Kế toánz các TCTD Việtz Namz đượcz trìnhz bày theo mẫu số B05/TCTD Ban hànhz theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 baoz gồm những khoảnz mục chủ yếu như sau [1]:
- Đặc điểm hoạtz động của TCTD
- KǶ kếz toán, đơn vị sử dụngz trong kếz toán
- Chuẩn mực vàz chếz độ kế toánz áp dụng
- Chính sáchz kế toán áp dụng tại TCTD
- Thông tin bổ sung cho cácz khoản mục trình bày trong Bảng cânz đối kế toán.