Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Quách Ngọc Lan
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6
1.1. Lý luận chung về ngân sách nhà nước 6
1.1.1. Khái niệm về ngân sách nhà nước 6
1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước 6
1.1.3. Chức năng và vai trò của ngân sách nhà nước 7
1.1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý ngân sách nhà nước 9
1.1.5. Hệ thống ngân sách nhà nước 9
1.2. Lý luận chung về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 12
1.2.1. Khái niệm về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 12
1.2.2. Sự cần thiết phải phân cấp quản lý NSNN 13
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 15
1.2.4. Quan điểm của Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam về phân cấp quản lý NSNN 16
1.2.5. Mục tiêu của phân cấp quản lý NSNN 18
1.2.6. Vai trò của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 19
1.2.7. Nguyên tắc cơ bản trong phân cấp quản lý NSNN 19
1.2.8. Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 22
1.3. Khái quát về phân cấp quản lý NSNN của Việt Nam từ khi có luật NSNN năm 2002 đến nay 24
1.3.1. Tình hình phân cấp quản lý ngân sách nhà nước của Việt Nam 24
1.3.2. Kết quả đạt được và hạn chế của phân cấp quản lý NSNN Việt Nam.26
1.4. Kinh nghiệm về phân cấp quản lý NSNN của một số quốc gia trên thế giới
...............................................................................................................................29
1.4.1. Phân cấp quản lý NSNN cụ thể ở một số nước trên thế giới 29
1.4.2. Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN ở một số nước trên thế giới 30
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ KHI CÓ LUẬT NSNN NĂM 2002 ĐẾN NAY 33
2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 33
2.1.1. Về vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên 33
2.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội 34
2.1.3. Về trình độ quản lý hành chính - kinh tế - xã hội của các cấp chính quyền: 36
2.2. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ khi có luật NSNN năm 2002 38
2.2.1. Phân cấp về quyền lực 38
2.2.1.1. Ban hành các văn bản về chế độ, chính sách của địa phương 38
2.2.1.2. Về tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN trên địa bàn 39
2.2.1.3. Về sự lãnh đạo của Đảng và tính chủ động của HĐND cấp tỉnh 41
2.2.1.4. Về công tác thanh, kiểm tra và giám sát cộng đồng 43
2.2.1.5. Về hoạt động kiểm toán nhà nước 43
2.2.2. Phân cấp về mặt vật chất 44
2.2.2.1 Nội dung cơ bản trong phân cấp quản lý NSNN cho từng cấp ngân sách trong tỉnh Đồng Nai từ khi có Luật NSNN năm 2002 đến nay 44
2.2.2.2 Kết quả thực hiện phân cấp quản lý thu – chi NSNN 49
2.2.2.3 Đánh giá việc thực hiện phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ khi có luật NSNN năm 2002 57
2.2.3. Phân cấp về quản lý chu trình ngân sách 65
2.2.4. Vấn đề đặt ra 65
Chương 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2025 68
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển KT - XH của Đảng và nhà nước tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 68
3.1.1. Quan điểm phát triển 68
3.1.2. Mục tiêu tổng quát 69
3.1.3. Các chỉ tiêu 69
3.2. Quan điểm, mục tiêu về hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 70
3.2.1. Mục tiêu 70
3.2.2. Quan điểm 71
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 72
3.3.1. Giải pháp về phân cấp quyền lực 72
3.3.1.1. Về ban hành các chế độ, chính sách của địa phương 72
3.3.1.2. Về tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng: 73
3.3.1.3. Về hoàn thiện tổ chức bộ máy làm công tác quản lý tài chính trên địa bàn: 73
3.3.1.4. Về nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND: 74
3.3.1.5. Về nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước: 74
3.3.1.6. Về tăng cường kiểm tra, giám sát 74
3.3.1.7. Về đổi mới và nâng cao chất lượng kiểm toán 75
3.3.2. Giải pháp về phân cấp vật chất 75
3.3.2.1. Giải pháp đối với một số tồn tại vướng mắc về Luật NSNN năm 2002 kéo dài đến nay 77
3.3.2.2. Giải pháp về phân cấp nguồn thu giữa các cấp NS tỉnh Đồng Nai những năm tiếp theo 77
3.3.2.3. Giải pháp về phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp NS tỉnh Đồng Nai những năm tiếp theo 81
3.3.3. Giải pháp về phân cấp quản lý chu trình ngân sách 82
3.4. Kiến nghị 83
3.4.1. Đối với chính quyền Trung ương 83
3.4.1.1. Đề xuất và kiến nghị đối với một số tồn tại vướng mắc về Luật NSNN năm 2002 kéo dài đến nay 83
3.4.1.2. Đề xuất kiến nghị về tăng cường quản lý thu, chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 84
3.4.2. Đối với chính quyền Địa phương 85
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Ngân sách nhà nước | |
NSĐP | Ngân sách địa phương |
NSTW | Ngân sách trung ương |
HĐND | Hội đồng nhân dân |
TW ĐP CHXHCN SHNN BHYT BHXH XDCB | Trung ương Địa phương Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Sở hửu nhà nước Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Xây dựng cơ bản |
GTGT | Giá trị gia tăng |
DN | Doanh nghiệp |
DNNN ĐTNN | Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư nước ngoài |
VBQPPL XSKT | Văn bản quy phạm pháp luật Xổ số kiến thiết |
KLND | Kiểm lâm nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 - 2
- Lý Luận Chung Về Phân Cấp Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước
- Vai Trò Của Phân Cấp Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nước | 11 | |
Bảng 2.1 | Tổng sản phẩm trong tỉnh Đồng Nai theo giá hiện hành phân theo lĩnh vực kinh tế | 35 |
Bảng 2.2 | Các tổ chức sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai | 35 |
Bảng 2.3 | Các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2014 | 43 |
Hình 2.1 | Sơ đồ về tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai | 40 |
Bảng 2.4 | Tổng hợp thu NSNN tỉnh Đồng Nai | 49 |
Bảng 2.5 | Tỷ trọng thu NSĐP các cấp trong tổng thu NSĐP | 49 |
Bảng 2.6 | Tổng hợp chi ngân sách địa phương | 50 |
Bảng 2.7 | Tỷ trọng chi NSĐP các cấp trong tổng chi NSĐP | 51 |
Bảng 2.8 | Tổng hợp thu ngân sách nhà nước | 51 |
Bảng 2.9 | Tỷ trọng thu NSĐP các cấp trong tổng thu NSĐP | 52 |
Bảng 2.10 | Tổng hợp chi ngân sách địa phương | 53 |
Bảng 2.11 | Tỷ trọng chi ngân sách các cấp trong tổng chi NSĐP | 53 |
Bảng 2.12 | Tổng hợp thu ngân sách nhà nước | 54 |
Bảng 2.13 | Tỷ trọng thu NSĐP các cấp trong tổng thu NSĐP | 55 |
Bảng 2.14. | Tổng hợp chi ngân sách địa phương | 56 |
Bảng 2.15 | Tỷ trọng chi ngân sách các cấp trong tổng chi NSĐP | 56 |
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của việc chọn chủ đề nghiên cứu
Trong quản lý, điều hành NSNN việc phân cấp ngân sách là nhiệm vụ quan trọng nhằm quản lý thống nhất hệ thống NSNN qua việc phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp trong việc thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Phân cấp NSNN là yêu cầu khách quan, bởi mỗi quốc gia đều có những đặc thù khác nhau, bên cạnh đó, nó là giải pháp quan trọng vừa khai thác nguồn thu, vừa sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực tài chính, ngân sách của nhà nước, mặt khác vừa tạo quyền tự chủ cho các cấp chính quyền ĐP.
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong những năm gần đây, có tốc độ phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa khá cao, nền kinh tế của tỉnh phát triển theo hướng tăng trưởng bền vững. Đạt được kết quả trên, có sự đóng góp quan trọng của việc điều hành, quản lý ngân sách, việc thực hiện phân cấp quản lý NSNN gắn nhiệm vụ thu với yêu cầu phát triển cơ cấu kinh tế xã hội, từ đó, giúp Đồng Nai luôn có số thu NSNN năm sau cao hơn năm trước và là một trong sáu ĐP có đóng góp số thu về NSTW cao trên cả nước.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vẫn còn một số hạn chế: Một số quy định của Luật Ngân sách chưa phù hợp với tình hình thực tế của ĐP, như: tỷ lệ điều tiết ngân sách cho ĐP giảm dần theo từng giai đoạn làm nhu cầu chi bị thiếu hụt; chưa có quy định bổ sung nguồn cho ngân sách cấp dưới khi bị thiếu hụt; thu xuất nhập khẩu điều tiết về TW 100% nên chính quyền ĐP chưa xem trọng nguồn thu này; nhiều chính sách phát sinh từ TW nhưng NSĐP phải đảm bảo kinh phí thực hiện. Bên cạnh đó, thu NSNN trên địa bàn cao nhưng tỷ lệ điều tiết về NSĐP còn hạn chế; dịch vụ ngoài quốc doanh Tỉnh chưa phân cấp mạnh nguồn thu cho cấp huyện; nhiệm vụ đầu tư xây dựng tuy được phân cấp mạnh nhưng cấp huyện khó khăn trong cân đối nguồn thực hiện vì có 10/11 đơn vị cấp huyện còn được hỗ trợ cân đối từ ngân sách cấp tỉnh… Những hạn chế trên cần thiết phải nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ lý luận cũng như thực tiễn của phân cấp quản lý NSNN.
Vì vậy, việc chọn đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên