Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng thương mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam - 34

Trích chương trình kiểm toán của Công ty Kiểm toán X2 (DNKT Big Four)


Khách hàng : Ngân hàng XYZ Năm tài chính: 31 tháng 12 năm N

Nội dung: Chương trình kiểm toán Cho vay khách hàng

Giấy tờ làm việc số: G100

Người thực hiện: B.H.Y Ngày 22 tháng 11 năm N

A. Tổng hợp các tài khoản trọng yếu liên quan đến khoản cho vay khách hàng

- Bảng cân đối kế toán: Các khoản cho vay khách hàng; Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

- Báo cáo KQKD: Chi phí dự phòng; Thu nhập khác (từ dự phòng cho vay khách hàng

B. Thiết kế thử nghiệm kiểm soát


Thử nghiệm kiểm soát

Người

thực hiện

Giấy tờ

làm việc


Đánh giá các rủi ro ảnh hưởng đến quá trình kiểm toán

B.H.Y

G110


Thực hiện thủ tục walkthrough – kiểm tra quá trình thực hiện thủ tục kiểm soát

B.H.Y

G120


Chọn 25 mẫu (phê duyệt khoản vay, giải ngân, thu nợ gốc) - kiểm tra bằng chứng về việc

phê duyệt trên các chứng từ liên quan

B.H.Y

G200


Chọn 2 khách hàng mới trong năm N – kiểm tra quá trình phê duyệt tín dụng

B.H.Y

G210


Chọn 2 khách hàng cũ – kiểm tra quá trình thẩm định lại thông tin khách hàng định kỳ

B.H.Y

G220


Kiểm toán trong môi trường tin học - Thực hiện thử nghiệm IRM kiểm tra kết quả phân

loại nợ tự động.

N.K.T

G230

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng thương mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam - 34


C. Thiết kế thử nghiệm cơ bản


Thủ tục kiểm toán


Tài khoản liên quan

Cơ sở dẫn liệu


Người

thực hiện


Giấy tờ

làm việc


Đầy đủ


Hiện hữu


Đúng đắn

Tính toán đánh

giá

Quyền và nghĩa

vụ

Trình bày công

bố

I. Thủ tục phân tích










1. Phân tích số dư của khoản cho vay khách hàng tại 31/12/ N so sánh với số dư năm trước.

2. Phỏng vấn kế toán nêu có biến

động khác thường.

Cho vay khách hàng

X

X

X



X

B.T.N

G300

II. Thủ tục chi tiết










1. Đối chiếu số dư của khoản cho vay khách hàng tại 31/12 /N với sao kê dư nợ chi tiết.

2. Rà soát các khoản vay bất thường như các khoản vay từ các tổ chức tín dụng

3. Chọn 20 khách hàng có dư nợ

lớn nhất – gửi thư xác nhận.

Cho vay khách hàng

X

X

X



X

B.T.N

G310 G320 G500

4. Đối chiếu số dư của khoản cho vay khách hàng tại 30 tháng 11 năm N với sao kê dư nợ chi tiết.

5. Chọn mẫu khách hàng để thực

hiện rà soát tín dụng.

Cho vay khách hàng




X



B.T.N

G330 G1000

6. Tính toán dự phòng chung và dự phòng cụ thể .

7. Thu thập các khoản vay trong năm bị xử lý – kiểm tra chứng từ gốc các quyết định xử lý.

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/ Chi phí dự

phòng







B.T.N

G400

Chương trình kiểm toán Tiền gửi của khách hàng tại Công ty Kiểm toán Y2 (DNKT ngoài Big Four)


Client



Period ended



Subject

Tiền gửi của khách hàng/Deposits from customer


Index



Biểu tổng hợp

BMo

Lead schedule

Ghi nhận những vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán và những giải thích

BMn

Notes on issues during the engagement and explanations

Các bút toán đề nghị điều chỉnh

BMp

Proposed adjusting journal entries

Chương trình kiểm toán

BMc

Audit programme

Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ

BMs

Testing of controls

Thủ tục phân tích

BM1

Analytical prcedure

Tìm hiểu quy trình

5.01

Understanding main procedures


Phụ lục 2.7B


Client: X Prepared by: Date:

Period ended: N Reviewed by: Date:

Subject: Kiểm tra các hoạt động kiểm soát Tiền gửi của khách hàng

Mục tiêu / Objective: Kiểm tra các kiểm soát để đánh giá tính hữu hiệu của qui trình kiểm soát trong thực tế.

Thực hiện/ Workdone


No.


Hoạt động kiểm soát (xem 5.03)


Ký hiệu


Cơ sở dẫn liệu

Rủi ro tiềm tàng (Ref to 5.01)

Rủi ro phân tích (Ref to 5.06)


Kiểm tra lần đầu?


Số mẫu kiểm tra


WP Ref.


Kiểm soát có tin cậy được không?

H/M/L

H/M/L



KS1


M

L

N

10

BMS1









#N/A










#N/A




Kết luận Hệ thống kiểm soát nội bộ trong thực tế là Hiệu quả Không hiệu quả


Khách hàng (Client): X Prepared by: Date:

Kỳ kế toán (Period ended): 31/12/N Reviewed by: Date:

Subject: Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động kiểm soát trong thực tế Tiền gửi của khách hàng

Công việc thực hiện : Chọn ngẫu nhiên số mẫu như đã xác định tại BMS để kiểm tra

Y: Có kiểm soát/ N: Không có kiểm soát/ N/A: Không áp dụng

No.

Voucher

Description

Số tiền / Amount

Hoạt động kiểm soát (BMS)

Notes

No.

Date

KS1

KS2

KS3

KS4

1














2



























Tổng mẫu kiểm tra






0


0


0


0


0


0


0


0



Kết luận Có/ Yes

Các hoạt động kiểm soát có được thực hiện đầy đủ không? Không/ No

Client Prepared by: Date:

Period ended Reviewed by: Date:

Subject Audit programme

Tiền gửi của khách hàng

TÀI LIỆU YÊU CẦU KHÁCH HÀNG CHUẨN BỊ

Sổ cái và các sổ kế toán chi tiết liên quan đến tiền gửi của khách hàng

Sao kê tiền gửi

Bảng tính lãi tiền gửi phải trả

Các biên bản đối chiếu số dư tiền gửi của khách hàng

Các hợp đồng và các tài liệu khác liên quan đến các khoản tiền gửi của khách hàng

CÁC THỦ TỤC KIỂM TOÁN



Assertions addressed

W/P Ref

Notes

Work completed initials and date


XEM XÉT QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH






Tham khảo Biểu 5.09, 5.10, 5.11 và 5.12 trong việc xác định những kiểm soát chủ yếu, các rủi ro (bao gồm cả các rủi ro

về gian lận) và phương pháp đối với rủi ro được đánh giá





1

LẬP BIỂU TỔNG HỢP





1.1

Lập Biểu tổng hợp các khoản tiền gửi của khách hàng gồm: Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi của khách hàng trong nước bằng Ngoại tệ; Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi tiết kiệm bằng Ngoại tệ và vàng; Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng đồng Việt Nam; Tiền gửi của khách hàng nước ngoài bằng Ngoại tê; Tiền

ký quỹ bằng đồng Việt Nam; Tiền ký quỹ bằng Ngoại tê

BMo



1.3

Đối chiếu số dư đầu năm trên Biểu tổng hợp, Bảng cân đối số

phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết với số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu có).



BM1



1.4

Đối chiếu số liệu cuối năm/kỳ trên Biểu tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết các khoản tiền gửi của khách hàng.


BM1




Thuyết minh các khoản tiền gửi của khách hàng


BM2



1.5

Lập/ thu thập Biểu tổng hợp trình bày sự biến động trong suốt

kỳ kiểm toán đối với từng khoản tiền gửi của khách hàng có kỳ han, không có kỳ hạn; trong hạn, quá hạn



BM3



2

CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN





2.1

Xem xét xem chính sánh kế toán áp dụng cho các khoản tiền gửi của khách hàng có phù hợp với các chuẩn mực kế toán, các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực của Bộ Tài chính và

chế độ kế toán không


BM4



2.2

Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho các khoản tiền gửi của khách hàng có nhất quán với năm trước không. Trường hợp có thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị có tuân thủ

theo hướng dẫn của VAS 29 không


BM4



3

KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT


BMs



3.1

Kiểm tra các hoạt động kiểm soát chủ yếu được xác định tại Biểu 5.09, 5.10, 5.11 5.12 và các kết luận về việc thiết lập và hoạt động hữu hiệu của hệ thống trong kỳ. Xác định các cơ sở dẫn liệu có ảnh hưởng quan trọng được đảm bảo bởi việc

kiểm tra hệ thống






4

THỦ TỤC PHÂN TÍCH






(Xem các phần 14.4, 14.5 và 14.6 của Tài liệu kiểm toán và

Biểu 5.06 về hướng dẫn các thủ tục phân tích như là các thủ tục chi tiết số liệu).





4.1

Xem xét các khoản tiền gửi của khách hàng về tính hợp lý và nhất quán so với năm trước. Tìm hiểu và thu thập giải trình cho

các biến động bất thường



BM3




So sánh các khoản tiền gửi chưa tất toán năm nay và năm ngoái


BM5



4.2

So sánh chi phí lãi tiền gửi năm nay/kỳ này với năm/kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch, giữa các tháng (quý) trong năm/kỳ.

Tìm hiểu và thu thập giải trình cho các biến động bất thường.


BM6



4.3

Xem xét ảnh hưởng của kết quả phân tích đến các thủ tục kiểm tra chi tiết.


BM6



5

KIỂM TRA CHI TIẾT





5.1

Trường hợp năm trước chưa kiểm toán thì đối chiếu số dư đầu năm với Báo cáo kiểm toán do của công ty khác kiểm toán, xem hồ sơ kiểm toán năm trước của công ty kiểm toán khác, hoặc đối chiếu với thư xác nhận, xem chứng từ gốc hoặc thanh

toán sau để xác nhận số dư đầu năm.

A, C

BM1



5.2

Kiểm tra chọn mẫu các hợp đồng tiền gửi và chứng cứ khác, để đảm bảo rằng tất cả các khoản tiền gửi đã được ghi sổ.

E, C, RO

BM3



5.3

Kiểm tra chọn mẫu chứng từ gốc các khoản tiền gửi của khách hàng phát sinh trong năm/kỳ (đối chiếu với hợp đồng, các

chứng từ gửi tiền của khách hàng, …).

E, C, RO


BM3



5.4

Kiểm tra chọn mẫu chứng từ gốc các khoản trả gốc tiền gửi phát sinh trong năm/kỳ.

E, C, RO

BM3



5.5

Đối chiếu số dư tiền gửi tại cuối kỳ kiểm toán và trên các chứng từ xác nhận tiền gửi.

Gửi thư xác nhận cho người gửi nếu chưa có biên bản xác nhận

(đối với khoản tiền gửi có số dư lớn và trọng yếu).

E, C, RO


BM7



5.5.1

Lựa chọn các tài khoản của khách hàng để xác nhận. Đảm bảo rằng các khoản với số dư bằng không và các tài khoản đã bị

đóng trong năm được đưa vào trong mẫu để gửi xác nhận .






Lập thư xác nhận cho các đối tượng đã chọn để xác nhận. Bao gồm số dư tài khoản, về kì hạn lãi suất (nếu có), và lãi suất tích luỹ trên thư xác nhận. Xem xét danh sách tất cả các khách hàng

đã chọn trên một xác nhận







Các thư xác nhận gửi đi phải được kiểm soát






Đối với những chọn lựa mà tài khoản "không thể gửi thư'', kiểm tra chứng từ từ khách hàng và thực hiện thủ tục thay thế







Gửi xác nhận lần thứ hai nếu không có sự phản hồi từ bên yêu cầu xác nhận







Khi nhận được thư xác nhận, so sánh số trên thư xác xác nhận. Tìm hiểu kĩ bất kỳ khoản chênh lệch nào







Đánh giá tính hiện hữu của các SD không gửi thư xác nhận và không gửi được thư xác nhận và thực hiện các thủ tục thay thế







Chuẩn bị một bản tổng hợp các kết quả xác nhận và đánh giá

kết quả của thủ tục xác nhận. Xem xét liệu các thủ tục bổ sung được bảo đảm





5.6

Kiểm tra việc qui đổi các khoản tiền gửi có gốc ngoại tệ cuối năm/kỳ theo tỷ giá qui định (tỷ giá bình quân liên ngân hàng do

Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm cuối năm/kỳ).

VA

BM8




5.7

Xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện tại thời điểm lập BCTC đối với các khoản tiền gửi có số dư gốc ngoại tệ (phục vụ cho việc phân loại doanh thu, chi phí tài chính và các khoản điều chỉnh khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập

doanh nghiệp, lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ).

VA

BM8



5.8

Đảm bảo rằng các khoản chênh lệch tỷ giá đã được tính đúng và kết chuyển vào kết quả kinh doanh trong năm/kỳ.

VA

BM8



5.9

Kiểm tra sự phù hợp của lãi vay đã trả hoặc trích trước với điều khoản hợp đồng vay.

Ước tính chi phí lãi vay trên cơ sở các thông tin trên hợp đồng

vay và so sánh với chi phí lãi vay đã ghi nhận

RO, C, VA

BM9



6

RÀ SOÁT TỔNG THỂ





6.1

Đọc lướt qua sổ chi tiết các tài khoản tiền gửi của khách hàng, xem xét biên bản họp Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc để phát hiện các nghiệp vụ bất thường và các khoản tiền gửi không được ghi nhận trên sổ

sách.

O, A, CO, CL

BM10



7

TRÌNH BÀY VÀ CÔNG BỐ





7.1

Xem xét xem việc trình bày và công bố các khoản tiền gửi của

khách hàng trên BCTC có phù hợp với Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng ở trên không.

ORO, C, CU, AV

BM2



7.2

Kiểm tra việc phân loại các khoản tiền gửi của khách hàng ngắn hạn, dài hạn bằng cách xem các hợp đồng, trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị, xem thanh toán tiền gửi của khách hàng

sau ngày kết thúc năm tài chính/kỳ kế toán.

CU, AV

BM2



8

CÁC THỦ TỤC KIỂM TRA BỔ SUNG






KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ / CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS

Dựa trên các công việc đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán thu thập được và các điều chỉnh đề nghị đã được đơn vị đồng ý, Tiền gửi của khách hàng (ngắn hạn và dài hạn)

o Được trình bày trung thực và hợp lý

o Không được trình bày trung thực và hợp lý

Các lý do Tiền gửi của khách hàng không được trình bày trung thực và hợp lý Kiến nghị

Các vấn đề cần tiếp tục theo dõi trong những đợt kiểm toán sau

Thử nghiệm kiểm tra tính hiệu quả của KSNB đối với cho vay khách hàng tại Công ty TNHH Kiểm toán X2 (DNKT Big Four)


Phê duyệt khách hàng mới

Trong năm N, Ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay và hạn mức cho vay. Song số lượng khách hàng mới tăng không đáng kể. KTV chọn 2 mẫu khách hàng để kiểm tra. Căn cứ trên tờ trình thẩm định khách hàng mới, kiểm toán viên kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm soát bao gồm chữ ký của Trưởng phòng tín dụng và Giám đốc chi nhánh.


Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N

Nội dung: Phê duyệt khách hàng mới

Mục đích:Kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát phê duyệt khách hàng mới

Giấy tờ làm việc số: G210 Người thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Người soát xét: N.M.H

Ngày: 19/01/N+1




STT


Khách hàng


Loại tiền


Số tiền


Kỳ hạn


Phê duyệt

Đầy đủ

chứng từ


1


Công ty V.T


USD


10.000.000

3 năm kể từ ngày giải ngân đầu tiên


C


C


2


Công ty Đ.G


VNĐ


35.000.000.000

5 năm kể từ ngày giải ngân đâu tiên


C


C


Kết luận: Thủ tục kiểm soát đạt được tính hiệu quả

Thẩm định định kỳ

Quá trình thẩm định lại được thực hiện định kỳ 6 tháng 1 lần. Theo hướng dẫn của KAM, KTV chọn 2 mẫu bất kỳ để kiểm tra. Căn cứ trên tờ trình thẩm định cập nhật thông tin, KTV kiểm tra dấu hiệu việc phê duyệt. Đồng thời đảm bảo dư nợ tại kỳ interim ( kết thúc ngày 31 tháng 10 năm N) khớp đúng sổ kế toán. Bằng chứng kiểm toán này thỏa mãn cơ sở dẫn liệu đầy đủ và phát sinh, đồng thời khẳng định việc thẩm định định kỳ được thực hiện hiệu quả


Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N

Nội dung: Thẩm định định kỳ

Mục đích:Kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát thẩm định khách hàng định kỳ.

Giấy tờ làm việc số: G220 Người thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Người soát xét: N.M.H

Ngày: 19/01/N+1




STT


Khách hàng

Thẩm định định kỳ


Phê duyệt


Dư nợ tại 31/10

Khớp đúng sổ

1

Công ty H.M

6 tháng

C

VNĐ 500.000.000

Y

2

Công ty B.S

6 tháng

C

USD 350.000

Y


Kiểm tra việc giải ngân và thù hồi nợ

…………


Kiểm tra hệ thống phân loại nợ tự động

Kiểm toán trong môi trường tin học đòi hỏi sự tham gia của các chuyên gia về tin học. Phạm vi kiểm toán trong môi trường tin học bao gồm việc kiểm tra truy cập vào chương trình dữ liệu; việc thay đổi chương trình; sự hoạt động của máy tính; và các ứng dụng tin học để kiểm soát (ví dụ: việc tự động tính toán lãi phải thu hàng ngày cho các khoản vay; tính toán lãi phải trả hàng ngày cho các khoản tiền gửi; phân loại nợ tự động). Bản chất của việc kiểm toán hệ thống kiểm soát bằng tin học là việc kiểm tra tính an toàn, chính xác, rủi ro thông tin và quan trọng hơn là kiểm tra dữ liệu đầu vào chính xác, công thức tự động trong hệ thống máy móc. Từ đó, kết quả của việc kiểm soát sẽ là đúng đắn.


Khách hàng: Ngân hàng Y Năm tài chính: 31/12/N Nội dung: Kiểm tra IRM

Mục đích:Kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống phân loại nợ tự động

Giấy tờ làm việc số: G240 Người thực hiện: B.H.Y Ngày: 14 /01/N+1 Người soát xét: N.M.H

Ngày: 19/01/N+1

1/ Kiểm tra chung về hệ thống

………….

2/ Kiểm tra ứng dụng phân loại nợ tự động


Công thức mã nguồn

Công thức mã nguồn liên quan đến việc phân loại nợ căn cứ trên số ngày quá hạn nợ. Diễn giải công thức cho thấy, hệ thống đã áp dụng đúng quy định tại TT02. Trường hợp có nhiều hơn hai nhóm nợ (của cùng một khách hàng nhưng có nhiều hơn hai khoản vay), hệ thống tự động phân loại theo nhóm nợ cao hơn.

Trong quy định tại TT02, nếu khoản nợ quá hạn vượt qua thời gian thử thách (3 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn và 6 tháng đối với khoản nợ dài hạn kể từ khi quá hạn) thì khoản vay sẽ được phân loại ở nhóm nợ tốt hơn. Trong hệ thống, việc chuyển nhóm này không thực hiện được. Vì vậy, cần có quá trình can thiệp bằng tay của kế toán. Nếu có sai phạm (kế toán không cập nhóm nợ tốt hơn), thì rủi ro cho vay được đánh giá cao hơn thực tế. Dựa trên nguyên tắc thận trọng, điều này vẫn có thể chấp nhận

được.


Kiểm tra mẫu

Kiểm toán viên chọn Công ty AGC (nhóm 3) để kiểm tra tại ngày nhảy nhóm. Ngày 12/7/N, công ty đến hạn trả nợ. Tại ngày 30/11/N, công ty chưa trả được nợ. Số ngày quá hạn là 141 ngày – phân loại nợ nhóm 3.

Công ty Sản xuất Thép V&T tại ngày 30/11/N có hai khế ước quá hạn. Khế ước 1 quá

hạn 30 ngày – phân loại nhóm 2. Khế ước 2 quá hạn 100 ngày – phân loại nhóm 3. Trên hệ thống, nhóm nợ của công ty này là nhóm 3.

Kết luận: Hệ thống phân loại nợ đúng đắn. Thủ tục kiểm soát liên quan đến phân loại nợ tự động là hiệu quả. Ngoài ra, kết quả của thử nghiệm kiểm soát này là bằng chứng kiểm toán giúp kiểm toán viên tin tưởng vào việc xếp nhóm nợ - căn cứ của việc tính toán dự phòng, đảm bảo cơ sở dẫn liệu tính toán đánh giá.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/05/2023