Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng thương mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam - 33



thành viên (công ty cổ phần, công ty TNHH);

- Giấy chứng nhận vốn đầu tư ban đầu (doanh nghiệp tư nhân)

- Giấy chứng nhận đăng ký thuế;

- Quyết định bổ nhiệm người điều hành (Tổng Giám đốc, Giám đốc) hoặc người đại diện pháp luật của doanh nghiệp, kế toán trưởng hoặc người thực hiện chức năng giám sát tài chính đối với doanh nghiệp không có kế toán trưởng. Văn bản, quyết định công nhận Ban quản trị, Chủ nhiệm (Giám đốc) hợp tác xã …

- Chứng minh nhân dân của người điều hành (Tổng Giám đốc, Giám đốc) hoặc người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.

- Các giấy tờ đăng ký mẫu dấu, chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được ủy quyền, giấy giới thiệu cán bộ doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng.

b) Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

- Bản sao Sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, (đối với khách hàng vay là công dân Việt Nam); hộ chiếu (đối với khách hàng vay là người nước ngoài) hoặc giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cá nhân hay người đại diện cho hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;

Các bản sao trên phải được đối chiếu với bản chính. Trường hợp khách hàng không xuất trình được bản chính thì nộp bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền.

- Các giấy tờ liên quan khác (tùy theo quy định trong từng thời kỳ).

3.1.2 Hồ sơ vay vốn: Bao gồm bản chính các giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị vay vốn;

- HĐTD và phụ lục HĐTD (nếu có);

- Giấy nhận nợ; Bảng kê chứng từ rút vốn vay (nếu có);

- Các tờ trình liên quan đến khoản vay như Tờ trình thẩm định, Tờ trình giải ngân (nếu có), Biên bản họp Hội đồng tín dụng (nếu có); Thông báo (quyết định) cho vay của cấp trên (nếu có);

- Phiếu cung cấp thông tin tín dụng của Hội sở hoặc CIC (nếu có).

3.1.3 Hồ sơ đảm bảo khoản vay: Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay gồm bản chính hợp lệ, hợp pháp những giấy tờ sau:

- Hợp đồng bảo đảm tiền vay (Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) và các phụ lục hợp đồng (nếu có);

- Biên bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh;

- Ủy nhiệm trích lương (đối với cho vay cán bộ nhân viên)

- Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch đảm bảo đã được cơ quan đăng ký xác nhận (nếu có);

- Tùy từng loại tài sản phải có thêm Hợp đồng bảo hiểm hoặc chứng từ nộp tiền mua bảo hiểm tài sản hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm (bản photo) ;

- Phiếu thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố;

- Tờ cam kết về thế chấp tài sản đảm bảo nợ hình thành từ vốn vay (nếu có);

- Riêng các giấy tờ về quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng tài sản, Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện cán bộ tín dụng giao trực tiếp cho thủ quỹ để nhập kho.

3.1.4 Hồ sơ tài chính.

Theo dõi Nợ

Kế toán tín dụng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng thương mại tại các doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam - 33

CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG


Thời điểm ghi nhận khoản cho vay

Giải ngân

Chính sách phân loại nợ của Ngân hàng

Theo bảng xếp hạng tín dụng đã đăng lý với NHNN

Chính sách dự thu lãi của Ngân hàng

Hằng ngày, hệ thống dự thu dựa trên số dư nợ vay và lãi

suất cuối ngày

Chính sách và thủ tục liên quan đến lập dự phòng

khoản tín dụng xấu


Theo Thông tư 02

Chính sách kiểm tra hồ sơ tín dụng của bộ phận

Kiểm toán nội bộ


MÔ TẢ QUI TRÌNH KIỂM SOÁT


Mô tả qui trình

Hoạt động kiểm soát

Ký hiệu

Assertions

Walk throughs



KS1


5.12.3/1

I/ Tiếp nhận và xử lý đề nghị cấp tín dụng của khách hàng:





1) Tiếp nhận đề nghị cấp tín dụng của khách

hàng





Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, CBTD tiếp xúc với khách hàng, phỏng vấn, trao đổi, nắm bắt thông tin ban đầu, đánh giá sơ bộ xem khách hàng có uy tín,

quan hệ tín dụng tốt không





2) Theo dõi tiếp nhận thu thập thông tin khách hàng và xử lý hồ sơ vay





II/ Thẩm định tín dụng





1) Lập báo cáo thẩm định khách hàng về:





Uy tín và năng lực quản trị của khách hàng





Uy tín, tính cách

Năng lực quản trị kinh doanh

Năng lực pháp lý





Quan hệ của khách hàng với các TCT khác





Quan hệ tín dụng

Quan hệ tiền gửi

Quan hệ dịch vụ thanh toán





Khả năng tài chính hay thu nhập của khách hàng





Tình hình sản xuất kinh doanh và phương án, dự án

cấp tín dụng





Đánh giá chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng theo quy định (được thực hiện theo quy định

chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ)





Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay





Đưa ra ý kiến đề xuất





2) Lập báo cáo đánh giá rủi ro (báo cáo tái thẩm định) ( các khoản vay trên 200 triệu)





Về pháp lý của khách hàng

Tình hình tài chính của khách hàng Môi trường sản xuất, kinh doanh Nguồn trả nợ

Hiệu quả của phương án Tài sản đảm bảo

Các rủi ro và biện pháp phòng ngừa





III/ Ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng





1) TH1: Dưới 200 triệu





CBKD lập Tờ trình thẩm định => Lãnh đạo PKD cho ý kiến trên tờ => Lãnh đạo PGD phê duyệt( hoặc UBTD họp phê duyệt cho vay)

Lãnh đạo PKD, lãnh đạo PGD xem xét các thông tin trên tờ trình với hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn của khách hàng, kiểm tra xem các nội dung trong Tờ trình thẩm định có phù hợp không, Nợ vay, thời hạn trả, lãi suất, tài sản đảm bảo và các điều

khoản khác có hợp lý không?




2) TH2: Đến dưới 2 tỷ





CBKD lập Tờ trình thẩm định => Lãnh đạo PKD cho ý kiến trên tờ trình => Cán bộ rủi ro lập Báo cáo đánh giá rủi ro => Lãnh đạo PRR cho ý kiến trên báo cáo rủi ro => Giám đốc PGD (Phó GD Chi nhánh) phê duyệt ( => UBTD họp phê duyệt cho vay nếu vượt hạn mức phê duyệt của Giám đốc PGD ( Phó GD chi

nhánh))

Phân quyền phê duyệt hạn mức tín dụng





Mô tả qui trình

Hoạt động kiểm soát

Ký hiệu

Assertions

Walk throughs


Các khoản vay lớn hơn 200 triệu phải lập báo cáo rủi ro nhằm mục tiêu kiểm soát các rủi ro có

thể xảy ra, việc ra quyết định cho vay có hợp lý không.





Lãnh đạo PKD, lãnh đạo PGD xem xét các thông tin trên tờ trình với hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn của khách hàng, kiểm tra xem các nội dung trong Tờ trình thẩm định có phù hợp không, Nợ vay, thời hạn trả, lãi

suất, tài sản đảm bảo và các điều khoản khác có hợp lý không?




3) TH3: Đến dưới 30 tỷ





CBKD lập Tờ trình thẩm định => Lãnh đạo PKD cho ý kiến trên tờ trình => Cán bộ rủi ro lập Báo cáo đánh giá rủi ro => Lãnh đạo PRR cho ý kiến trên báo cáo rủi ro =>

Lãnh đạo Phòng nguồn vốn phê duyệt => Giám đốc chi nhánh phê duyệt

hoặc UBTD họp phê duyệt

Lãnh đạo phòng nguồn vốn, Giám đốc chi nhánh hoặc thanh lập UBTD để kiểm tra những thông tin trên Tờ trình thẩm đinh, báo cáo rủi ro đối với nhưng món vay trên 2 tỷ.




4) TH4: trên 30 tỷ





Qui trình như trên nhưng phải chuyển về cho Ban QLRR Hội sở trình UBTD Hội sở xem xét

Hổi sở sẽ kiểm tra những thông tin trên Tờ trình thẩm đinh, báo cáo rủi ro và quản lý đối với

những món vay trên 30 tỷ




IV/ Giải ngân





Cán bộ kinh doanh lập tờ trình giải ngân cùng toàn bộ Chứng từ giải ngân của khách hàng chuyển cho Lãnh đạo Phòng Kinh doanh xem xét các điều kiện có phù hợp như tờ trình thẩm định đã quy định

Chứng từ giải ngân phải được kiểm tra lại bởi Lãnh đạo Phòng kinh doanh xem những lần giải ngân có chứng từ phù hợp

không, có vượt hạn mức không?




V/ Quản lý danh mục, giám sát tín dụng đã cấp





CBKD chịu trách nhiệm quản lý và giám sát tín dụng đã cấp từ khi giải ngân đến khi thanh lý hợp đồng thông qua:

Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay

Theo dõi việc trả nợ gốc, trả lãi, phí theo như thỏa thuận trong hợp đồng, lập thông báo trả nợ gốc, lãi cho khách hàng 7 ngày trước kỳ trả nợ

Theo dõi, đôn đốc trường hợp có nợ quá hạn, nợ xấu

Thông qua việc thường xuyên theo dõi CBKD sẽ đưa ra những ý kiến cần thiết cho tình hình kinh doanh của khách hàng




VI/ Thu nợ, cơ cấu nợ, cho vay bổ sung và kết thúc giao dịch cấp tín dụng











KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Kết luận

Đánh giá sơ bộ về hệ thống kiểm soát là



Hiệu quả / Effective


Có thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ không?

Không

Lý do: Đã thực hiện kiểm tra các hồ sơ tín dụng tại các chi nhánh

Không hiệu quả / Ineffective

Không


Có CSDL có thể tin tưởng vào hệ KSNB không? Nếu

có, liệt kê các cơ sở dẫn liệu này

Không

Lý do

Các điểm yếu và đề xuất hoàn thiện

No.

Điểm yếu

Rủi ro

Đề xuất hoàn thiện


Không có



Thủ tục phân tích sơ bộ toán tại Công ty TNHH Kiểm toán X1 (DNKT Big Four)


Công ty TNHH Kiểm toán X Khách hàng : Ngân hàng XYZ Năm tài chính: 31 tháng 12 năm N

Nội dung: Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

Giấy tờ làm việc số 1610 Người thực hiện: Nguyễn Văn A Ngày 22 tháng 01 năm 2015 Người soát xét: Nguyễn Văn B

Ngày soát xét:


Đơn vị tính: Triệu đồng

STT

CHỈ TIÊU

Thuyết

minh

31/12/N

31/12/N-1


A.

TÀI SẢN





I.

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

5

464,635

415,502

{a}

II.

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN)

6

1,320,543

1,348,717

{b}

III.

Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các

TCTD khác

7

31,346,293

37,342,699

{c}

1.

Tiền gửi tại các TCTD khác


12,714,677

33,750,595


2.

Cho vay các TCTD khác


18,631,616

3,602,904


3.

Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác


-

(10,800)


IV

Chứng khoán kinh doanh


20,000

10,000

{d}

1

Chứng khoán kinh doanh


20,000

10,000


V.

Cho vay khách hàng


19,891,931

16,163,724

{e}

1.

Cho vay khách hàng

8

20,362,903

16,607,850


2.

Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

9

(470,972)

(444,126)


VI.

Chứng khoán đầu tư

10

18,233,656

12,125,398

{f}

1.

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán


10,643,435

12,127,423


2.

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn


7,592,246

-


3.

Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư


(2,025)

(2,025)


VII.

Góp vốn, đầu tư dài hạn

11

689,787

823,838


1.

Đầu tư vào công ty con


500,000

500,000


2.

Đầu tư dài hạn khác


189,787

323,838

{g}

VIII.

Tài sản cố định


289,147

303,639

{h}


…..





IX.

Tài sản Có khác

14

7,078,022

6,418,016



…..





TỔNG TÀI SẢN CÓ


79,334,015

74,951,533







B.

NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU





I.

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

15

495,653

1,843,689

{k}

II.

Tiền gửi và vay các TCTD khác

16

33,761,387

31,369,516

{l}

1.

Tiền gửi của các TCTD khác


9,430,271

27,302,426


2.

Vay các TCTD khác


24,331,116

4,067,090


III.

Tiền gửi của khách hàng

17

36,185,610

31,453,501

{m}







IV.

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ

tài chính khác


-

1,064


V.

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu

rủi ro

18

39,951

49,719

{n}

VI.

Phát hành giấy tờ có giá

19

2,000,000

2,800,000

{o}

VII.

Các khoản nợ khác

20

1,149,766

1,881,282


1.

Các khoản lãi, phí phải trả


818,942

1,672,983

{p}


2.

Các khoản phải trả và công nợ khác


329,175

206,074

{q}

3.

Dự phòng rủi ro khác

9

1,649

2,225


TỔNG NỢ PHẢI TRẢ


73,632,367

69,398,771


VIII.

Vốn và các quỹ

21

5,701,648

5,552,762


…..





TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU


79,334,015

74,951,533




ĐVT




1.

Bố trí cơ cấu vốn






TSCĐ/TTS

%





TSLĐ/TTS

%




2.

Tỷ suất lợi nhuận






Lợi nhuận/Doanh thu

%





Lợi nhuận/Vốn

%




3.

Tình hình tài chính






Nợ Phải trả/TTS

%





TSLĐ/Nợ ngắn hạn

lần





Tiền hiện có/Nợ Ngắn hạn

lần





STT

CHỈ TIÊU

Thuyết

minh

N

N-1


1.

Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

22

7,492,130

8,438,399

{s}

2.

Chi phí lãi và các chi phí tương tự

23

(6,640,602)

(7,303,368)

{t}

I.

Thu nhập lãi thuần


851,528

1,135,031


3.

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ


44,384

34,585


4.

Chi phí hoạt động dịch vụ


(22,829)

(17,721)


II.

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

24

21,555

16,864

{u}

III.

(Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

và đánh giá chênh lệch tỷ giá

25

10,724

(7,065)

IM

IV.

(Lỗ)/Lãi thuần từ hoạt động đầu tư, kinh doanh

chứng khoán

26

5,838

(11,744)

IM

5.

Thu nhập từ hoạt động khác


19,966

832


6.

Chi phí hoạt động khác


(1,726)

(3,001)


V.

(Lỗ)/Lãi thuần từ hoạt động khác


18,240

(2,169)

{v}

VI.

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần


150,235

4,897


VII.

Chi phí hoạt động

27

(784,881)

(937,147)

{w}

VIII.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước

chi phí dự phòng rủi ro tín dụng


273,239

198,667


IX.

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

28

(66,849)

(129,999)

{x}

X.

Tổng lợi nhuận trước thuế


206,390

68,668


7.

Chi phí thuế TNDN hiện hành

29

(50,126)

(15,943)

{y}

XI.

Chi phí thuế TNDN


(50,126)

(15,943)


XII.

Lợi nhuận sau thuế TNDN


156,264

52,725


Khi phân tích chỉ tiêu trên, KTV sẽ mở một tichmark trong phần mềm ( hay còn gọi là note trong Excel thường) để phân tích cụ thể từng chỉ tiêu. Ví dụ Chi tiết phân tích các tickmark như sau :


Tickmarks


……

…..

…..




{c}

Chi tiết như sau:








31-12-N

31-12-N-1

Diff

%



Tien, vang gui tai cac TCTD khac

12,714,677,187,059

33,750,595,865,764

(21,035,918,678,705)

-62%



Cho vay cac TCTD khac

18,631,615,800,468

3,602,904,000,000

15,028,711,800,468

417%



Du phong rui ro cho vay cac TCTD khac

-

-10,800,000,000

10,800,000,000

-100%




31,346,292,987,527

37,342,699,865,764






TRUE

TRUE




Số dư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong năm N thấp hơn nhiều so với thời điểm tại năm N-1 do bị cấm gửi có kỳ hạn lẫn nhau theo thông tư 21/2011/TT-NHNN, trong đó: Hội sở giảm tiền gửi không kỳ hạn 2.603 tỷ, tiền gửi có kỳ hạn giảm 18.424 tỷ (Giảm tiền gửi của NH TMCP Sài Gòn Hà Nội; Eximbank; Tổng công ty tài chính Dầu khí; NH TMCP Đại Dương; VP Bank; Sở GD NH Hàng hải). Thay vào đó, các khoản trên 3 tháng sẽ được phân loại vào "Cho vay các TCTD khác" (tăng tại Eximbank; NH An Bình; Vietinbank) và trích dự phòng chung. Qua soát xét sơ bộ và nhận thấy, KTV cần kiểm tra đến các hợp đồng tiền gửi tại các TCTD để xem tính phân loại lại các khoản này, và tính toán lại dự phòng chung cho các khoản cho vay các TCTD khác (ABC chưa thực hiện trích lập tại thời điểm 31.12.N)

Ngoài ra, theo kinh nghiệm từ kiểm toán N-1, ABC đã thực hiện kỹ thuật để tăng tài sản và công nợ với tổng số tiền là 12 nghin tỷ tại 31.12.N. Cần soát xét các hợp đồng tiền gửi và huy động từ cùng 1 TCTD có cùng lãi suất và kỳ hạn để đánh giá khả năng tạo tiền cũng như tình hình tài chính của ABC, đồng thời nêu trong Rep Letter về vấn đề này.

{e}

Chi tiết như sau:







Phân tích chất lượng nợ cho vay








31-12-N

31-12-N-1

Diff

%

Tr đ


Nợ đủ tiêu chuẩn

16,912,625

14,736,318

2,176,307

15%



Nợ cần chú ý

2,135,502

1,375,857

759,645

55%



Nợ dưới tiêu chuẩn

143,339

104,081

39,258

38%



Nợ nghi ngờ

107,706

105,091

2,615

2%



Nợ có khả năng mất vốn

318,406

286,503

31,903

11%



Nợ tồn đọng

745,325

-

[B]





20,362,903

16,607,850

3,009,728

18%

[A]



TRUE

TRUE





NPL Rate

2.90%

2.98%





Phân tích dư nợ theo thời gian








31-12-2014

31-12-2013

Diff

%

Trđ


Nợ ngắn hạn

5,456,936

5,037,874

419,062

8%



Nợ trung hạn

6,355,418

4,354,220

2,001,198

46%



Nợ dài hạn

8,550,549

7,215,755

1,334,794

18%




20,362,903

16,607,849





[A]

Qua soát xét số liệu cho vay, KTV nhận thấy tại thời điểm 31.12.N, tổng dư nợ cho vay đã tăng đáng kể so với thời điểm N-1. Ngoại trừ phần "nợ tồn đọng chờ xử lý" ra (được giải thích tại [B]) tổng dư nợ cho vay đã tăng hơn 3 nghìn tỷ, tương đương với tăng 18%. Mức tăng trưởng này đã được là do ABCbank nằm trong các TCTD nhóm 1 - tương đương với mức tăng trưởng tín dụng được NHNN phê duyệt là 18%. Dư nợ tăng chủ yếu nằm ở nhóm 1, chiếm hơn 2.1 nghìn tỷ tương đương 15%, nhưng tốc độ tăng mạnh lại nằm ở nhóm 2 với 759 tỷ tương đương 55%. Qua trao đổi với Ms. Phương, dư nợ tăng một phần do ABCbank tăng hạn mức tín dụng và giải ngân nhiều cho các khách hàng lớn (Lọc hóa dầu Bình Sơn, một số công ty thuộc Tập đoàn Geleximco)

Scanning danh mục khách hàng nhóm 2 tại thời điểm 30.11.N, nhận thấy có nhiều khách hàng có bad credit, ví dụ: Công ty Việt Hải (VSPP Corp), các công ty nhóm Megastar, Công ty Vận tải Dầu khí Việt hoặc Công ty XNK Đại Cường (ngoại trừ VSPP, các công ty còn lại đều xếp nhóm 1 trong BCTC 2012). Ngoài ra, kiểm tra sao kê tín dụng tại thời điểm 31.12.N, KTV nhận thấy khoản vay của Công ty Vận tải Biển Bắc đang xếp nhóm 2 với dư nợ là 383.7 tỷ, tuy nhiên tại thời điểm 30.11 lại ko có phát sinh, như vậy nhiều khả năng khoản vay này cùng một số khoản khác đã được bán nợ sang cho FI khác hoặc cho ABCbank AMC tại thời điểm 30.11.N để tránh trích lập dự phòng, sau đó mua lại vào thời điểm cuối năm. Điều này là hợp lý do NPL rate tại các thời điểm đã vào khoảng 2.9% rồi.

>>>>>>> Như vậy, KTV cần đánh giá lại các bộ hồ sơ vay một cách kỹ lưỡng hơn, đặc biệt là các khách hàng rủi ro đã xác định trong BCTC năm N


……

…..

…..

….





Bảng xác định mức trọng yếu và mức trọng yếu thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán Y1 (DNKT ngoài Big Four)



Client

Bank

Prepared by: N.H.V

Date:

09/10/N+1

Period ended

01/01 - 31/12/N

Reviewed by: P.A.T

Date:

20/10/N+1

Subject

Xác định mức TY




BẢNG TÍNH MỨC TRỌNG YẾU TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH CỦA KIỂM TOÁN VÀ SAU ĐIỀU CHỈNH CỦA KIỂM TOÁN

Đơn vị tính: triệu VND



Khoản mục

Tỷ lệ %

Số tiền

Ước tính mức trọng yếu


Biến động

Năm N

Năm N-1

Thấp nhất

Cao nhất


Năm N


Năm N-1


Tối thiểu


Tối đa


Tối thiểu


Tối đa

Tổng lợi nhuận trước thuế

5.0

8.0

(673,590)

(1,507,187)

(33,680)

(53,887)

(75,359)

(120,575)

-123.75%

Tổng tài sản Có

0.4

0.8

19,386,465

18,132,453

77,546

155,092

72,530

145,060

6.47%

Cho vay khách hàng

1.5

2.0

6,798,710

6,774,494

101,981

135,974

101,617

135,490

0.36%

Vốn và các quỹ

1.5

2.0

(863,015)

(189,415)

(12,945)

(17,260)

(2,841)

(3,788)

78.05%

Tổng nợ phải trả

0.8

1.0

20,249,480

18,321,868

161,996

202,495

146,575

183,219

9.52%

Theo Hãng …. - trước Điều chỉnh










Tổng nguồn vốn CSH

1.0

2.0

(863,015)

(189,415)

(8,630)

(17,260)

(1,894)

(3,788)

78.05%

Tổng tài sản Có

0.5

1.0

19,386,465

18,132,453

96,932

193,865

90,662

181,325

6.47%

Doanh thu lãi và tương tự

0.5

1.0

505,171

1,763,812

2,526

5,052

8,819

17,638

-249.15%

Lợi nhuận trước thuế

5.0

10.0

(673,590)

(1,507,187)

(33,680)

(67,359)

(75,359)

(150,719)

-123.75%

Theo Hãng …- Sau Điều chỉnh


Tổng nguồn vốn CSH

1.0

2.0








Tổng tài sản Có

0.5

1.0








Doanh thu lãi và tương tự

0.5

1.0








Lợi nhuận trước thuế

5.0

10.0








Theo Hãng …



Mức trọng yếu tổng thể Giai đoạn lập kế hoạch (I)



3,789


(theo bình quân min và max của DT và lãi tương tự)

Lý do lựa chọn tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể:

rước thì cần giải thích lý do) thực hiện là 50%

hiện là 70%

là 80%)

(Trong trường hợp mức trọng yếu năm nay có chênh lệch lớn so với năm t

Lý do lựa chọn tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện:

(Trong đó: Rủi ro kiểm toán là Cao thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu

Rủi ro kiểm toán là Trung bình thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực

Rủi ro kiểm toán là Thấp thì tỷ lệ % để xác định mức trọng yếu thực hiện

Mức trọng yếu thực hiện

(J) = I x tỷ lệ %

2,652.15


Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua

(K) = J x 4% (tối đa)

106


Giai đoạn kết thúc kiểm toán



Mức trọng yếu tổng thể

(L)

-


Mức trọng yếu thực hiện

(M)

-

Lý do phải điều chỉnh mức trọng yếu trong giai đoạn Kết thúc kiểm toán


Xem tất cả 296 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí