Thực Trạng Về Đội Ngũ Cán Bộ Thực Hiện Hoạt Động Giáo Dục Pháp Luật Trong Các Trường Sĩ Quan Quân Đội


vật lịch sử hoặc chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong khi lại thiếu hoặc không đủ lượng kiến thức pháp luật khác như Luâṭ Quốc tế (Bao gồm cả Công pháp và

Tư pháp quốc tế ), đăc

biêt

là pháp luật liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền

Quốc gia hoặc liên quan đến quản lý nhà nước về quốc phòng…

Chương trình môn hoc nhà nước và pháp luật chưa được xây dựng

thành một hệ thống từ thấp đến cao, có sự phân cấp chương trình giữa các cấp học và sự liên thông giữa các loại chương trình. Do vậy, nếu một người theo học ở các cấp học khác nhau thì việc học tập môn học pháp luật sẽ có những nội dung trùng lặp nhau.

Để thực hiện chương trình giảng dạy đề ra, trong hệ thống các nhà trường SQQĐ nói chung chưa có tài liệu giảng dạy hoặc giáo trình thống nhất, phù hợp với nội dung bài học. Đội ngũ giáo viên còn thiếu kinh nghiệm biên soạn tài liệu giảng dạy hoặc giáo trình nên chủ yếu sử dụng các giáo trình của các trường chuyên luật thuộc hệ thống đào tạo của Nhà nước, không sát với thực tiễn Quân đội nên học viên có nhiều nội dung rất khó tham khảo, tiếp thu.

Hai là, GDPL thường xuyên taị đơn vi:̣ Ngoài những nội dung được học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

tâp

trong chương trình giáo duc

Giáo dục pháp luật cho học viên các trường sĩ quan quân đội ở Việt Nam hiện nay - 8

đào tao

chính khóa , học viên các nhà trường

SQQĐ còn đươc

phổ biến, GDPL thường xuyên taị đơn vith

ông qua các đơt

hoc

tâp̣ , sinh hoaṭ chính tri.̣ Thưc

hiên

Kế hoac̣ h công tác phổ biến, GDPL của Bộ

Quốc phòng và trên cơ sở tài liêu

phổ biến, GDPL của Hội đồng Phối hợp phổ

biến GDPL Bô ̣Quốc phòng, từ năm 2013 đến năm 2015, các nhà trường SQQĐ

đã thưc

hiên

GDPL cho hoc

viên với các nôi

dung cu ̣thể như sa:u

- Năm 2013: Tổ chứ c hoc

t ập hai chuyên đề chính là “ Những nôi

dung

cơ bản của Luâṭ Biển Viêṭ Nam” , “ Triển khai thưc

hiên

Luâṭ Phổ biến , giáo

dục pháp luật trong Q uân đôi bản của Luật Cơ yếu”.

” và một chuyên đề bổ trợ “ Những nôi

dung cơ

- Năm 2014: Tổ chứ c hoc

tâp

các chuyên đề: Nôi

dung cơ bản của Hiến

pháp năm 2013; Nôi

dung cơ bản của Luâṭ Đất đai (sử a đổi) năm 2013; Nôi


dung cơ bản của Luật Quốc phòng năm 2005; Nôi dung cơ bản của Luâṭ Giao

thông đường bô ̣năm 2008 và Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vưc

giao thông đường bô ̣v à đường sắt ; Nôi

dung cơ bản của Luâṭ Giao duc

quốc phòng và an ninh năm 2013; Nôi năm 2012.

dung cơ bản của Bô ̣luât

Lao đông

- Năm 2015: Tổ chứ c hoc

tâp

các chuyên đề : Nôi

dung cơ bản của Luât

̉ a đổi, bổ sung môt

số điề u của Luâṭ Si ̃ quan quân đôi

nhân dân Viêṭ Nam

năm 1014; Quán triệt và thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng và

thưc

hành tiết kiêm

, chống lan

g phí ; Luâṭ Xử lý vi pham

hành chính năm

2012 và các quy định về xử phạ t vi pham

hành chính thuôc

lin

h vưc

bô ̣quốc

phòng quản lý ; Nôi

dung cơ bản của Luâṭ Hôn nhân v à gia đình năm 2014;

Quán triệt và triển khai thực hiện Luật Cư trú trong Quân đội nhân dân Việt

Nam; Nôi

dung cơ bản của Luâṭ Bảo hiểm y tế và viêc

triển khai thi hành

trong Quân đôi nhân dân Viêṭ Nam.

Ngoài những nội dung trên , các nhà trường luôn câp

nhâṭ những văn

bản pháp luật mới ban hành , đăc

biêṭ là tâp

trung vào các văn bản liên quan

đến quốc phòng và an ninh để tuyên truyền, giáo dục cho học viên.

Qua nôi

dung tuyên truyền GDPL thường xuyên cho hoc

viên từ năm

2013 đến nay cho thấy một số ưu điểm của công tác này như sau:

Nôi

dung tuyên truyền pháp luâṭ ngày càng thiế t thưc

, đi vào chiều sâu,

thường xuyên câp

nhâṭ đươc

những nôi

dung các văn bản pháp luâṭ mới ban hành

Các tài liệu do các cơ quan trong Quân đội biên soạn có nội dung vừa

bảo đảm được tính lý luận ở chừng mực cần thiết , vừ a đảm bảo đươc tính

thưc

tiên

, làm cho học viên thấy được việc học tập pháp luật là thiết thực.

Bên caṇ h đó vân

còn còn số han

chế như : Tính hệ thống trong nội dung

GDPL chưa cao. Vì điều kiện thời gian và khâu tổ chcứbiên soan

nên nhìn chung

nôi

dung GDPL chưa mang tính hê ̣thốndgo đó kiến thứ c pháp luâṭ còn chắp .va

52


Do đôi

ngũ giáo viên , báo cáo viên còn hạn chế về kiến thức pháp luật

cũng như khả năng sư phạm mà nội dung GDPL còn n ghèo nà n, hạn chế . Hoạt động GDPL chủ yếu vào việc phổ biến các quy định pháp luật nhiều hơn là giáo dục , chỉ chuyển đến học viên nội dung máy móc chứ không phải tinh

thần của pháp luâṭ nên hoc

viên khó tiếp thu , khó kh ăn trong nhân

thứ c .

Trong GDPL coi tron

g trang bi ̣cho đối tươn

g hiểu biết pháp luâṭ mà xem nhe

giáo dục tình cảm, niềm tin pháp luât

và ý thức chấp hành pháp luật . Chính vì

vâỵ , kết quả đaṭ đươc

chưa cao.

2.3. Thực trạng về đội ngũ cán bộ thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật trong các trường sĩ quan quân đội

Đội ngũ cán bộ làm công tác GDPL trong các trường SQQĐ những năm qua đã có sự gia tăng đáng kể, bước đầu đáp ứng được các nhiệm vụ của công tác GDPL. Đội ngũ này bao gồm các giáo viên pháp luật, các báo cáo

viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luâṭ , trợ lý tuyên truyền, cán bộ chính trị có năng lực và kinh nghiệm phổ biến, tuyên truyền về pháp luật, điều lệnh Quân đội, và cán bộ quản lý học viên.

2.3.1. Về đội ngũ cán bộ giảng dạy môn Nhà nước và pháp luật

Trong số cán bộ làm công tác GDPL, các cán bộ làm công tác giảng

dạy pháp luật có vị trí hết sức quan trọng. Song về số lươn

g và chất lượng đội

ngũ này còn nhiều hạn chế. Phần lớn các giáo viên chưa được đào tạo chuyên môn về luật, chưa được bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên những nội dung có liên quan đến yêu cầu giảng dạy của môn học. Sau khi có nghị quyết 93/ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy trung ương), các trường SQQĐ đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ cho giáo

viên nói chung, song riêng đối với giáo viên giảng dạy môn nhà nước và pháp luật thì chất lượng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy bậc đại học. Một số giáo viên mới được điều động về trường tuy trách nhiệm cao nhưng

53


thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy. Khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy chưa thường xuyên kết hợp giữa truyền đạt nội dung GDPL với việc rèn luyện toàn diện cho học viên. Một số chưa được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nhất là phương pháp giảng dạy mới nên chất lượng giảng dạy còn hạn chế. Trong khi đó các trường SQQĐ chưa tận dụng và phát huy khả năng tham gia giảng dạy cuả các cán bộ có trình độ ở các cơ sở nghiên cứu giảng dạy bên ngoài.

- Về chất lượng: Một bộ phận đội ngũ này thuộc lớp cán bộ cao cấp, trung cấp, giữ trách nhiệm lãnh đạo, chỉ huy, được rèn luyện thử thách trong chiến đấu, có trình độ năng lực thực tiễn lãnh đạo chỉ huy, quản lý giáo dục học viên. Tuy nhiên, số này trình độ kiến thức chưa được bồi dưỡng một cách hệ thống, sự hiểu biết về những tri thức pháp lý còn hạn chế. Trong khi đó, lớp cán bộ trẻ làm công tác GDPL trong các trường SQQĐcó trình độ văn hóa cao, được đào tạo cơ

bản, tuy nhiên thử thách và kinh nghiệm thực tế còn ít. Theo thống kê hiên naytỷ

lệ giảng viên qua giữ chức theo cấp đào tạo mới chỉ đạt 62,7%, qua đào tạo giáo

viên: 36,4%, qua bồi dưỡng sư phạm: 48,6%, tỉ lệ giáo viên có trình đô ̣thac sỹ

chiếm khoảng43,63%, số còn laị mới có trình đô ̣cử nhân, không có giáo viêncó trình độ tiến sĩ và chức danh khoa họ.[c04]

- Về số lươn

g: Trong các trường SQQĐ hiên

nay, đôi

ngũ cán bô ̣làm

công tác giảng day

pháp luât

còn thiếu so với yêu cầu (thiếu 15,73%, chưa

tính 10% dự trữ)[04]. Có trường chỉ có từ một đ ến hai giáo viên giảng dạy pháp luật (Trường Si ̃ quan Tăng thiết giáp , Trường Si ̃ quan Pháo binh )…

Trước yêu cầu phá t triển nhiêm

vu ̣giáo duc

- đào tao

của các nhà trường

SQQĐ ngày càng cao thì đôi yêu cầu đề ra.

ngũ giáo viên này chưa đáp ứng được mục tiêu ,

̀ thưc

traṇ g trên cho thấy , hiên

nay các trường SQQĐ thiếu đôi

ngũ làm công tác giảng dạy pháp luật vừa có kiến thức pháp luật , vừ a có khả 54


năng sư pham

cần thiết . Trong những năm qua , măc

dù đã có nhiều cố gắng

song các cơ quan chứ c năng trong quân đôi

vân

chưa có biên

pháp thích hơp

để đào tạo đội ngũ giáo viên giảng day

p háp luật cho các trường SQQĐ . Điều

này làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lươn

g và hiêu

quả của công tác GDPL

cho hoc

viên các nhà trường SQQĐ.

2.3.2. Về đội ngũ cán bộ khác tham gia hoạt động giáo dục pháp luật

- Đối với cán bộ quản lý giáo dục. Hiện nay, trong các nhà trường SQQĐ, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục gồm cán bộ quản lý khung học viên, cán bộ cơ quan Phòng Chính trị, Phòng Đào tạo... Thực tế cho thấy đội ngũ này đã có đóng góp to lớn vào hiệu quả GDPL trong các trường SQQĐ. Ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn đã được xác định theo chức vụ trong Điều

lệnh quản lý bộ đội, như trực tiếp quản lý giáo dục, rèn luyện học viên về mọi mặt; phối hợp với các cơ quan, khoa (bộ môn) tổ chức cho học viên tham gia hoạt động về phương pháp học tập, tham gia ý kiến xây dựng đơn vị, trường; quản lý, hướng dẫn và kiểm tra việc tự học của học viên; nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học viên; duy trì đơn vị sẵn sàng chiến đấu và xây dựng nếp sống chính quy; xây dựng đơn vị học viên vững mạnh, toàn diện, cán bộ quản lý giáo dục còn có nhiệm vụ và quyền hạn giảng dạy, hướng dẫn một số nội dung về pháp luật, điều lệnh, điều lệ Quân đội. Mặc dù có vị trí quan trọng như vậy, song hiện nay nhiều cán bộ quản lý chưa thực sự thấy rõ vai trò, tác dụng to lớn của công tác phổ biến, GDPL, quản lý bộ đội bằng pháp luật; trình độ, năng lực giáo dục, quản lý học viên bằng pháp luật chưa đáp ứng với chức trách, nhiệm vụ được giao. Đặc biệt là có tình hình đội ngũ cán bộ giáo dục, quản lý cấp đại đội, trung đội - cấp trực tiếp thực hành công tác giáo dục, quản lý học viên - bộc lộ nhiều hạn chế về nhận thức và năng lực quản lý, giáo dục. Cán bộ ở cấp này còn trẻ, đa số được đào tạo cơ bản nhưng kinh nghiệm, phương thức giáo dục, quản lý, chỉ huy còn yếu.


Không ít cán bộ do chưa nắm vững những văn bản pháp luật quan trọng, trực tiếp điều chỉnh hành vi của học viên, như Luật Sỹ quan Quân đội nhân dân

Việt Nam, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luât Xử phạt vi phạm hành chính, Điều

lệnh quản lý bộ đội, mà dẫn đến vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật quân đội. Bên cạnh đó, cũng có cán bộ quản lý hiểu biết về pháp luật, điều lệnh, điều lê ̣ quân đội nhưng khi vận dụng vào thực tế lại lúng túng, khó khăn, hạn chế, nặng về mệnh lệnh hành chính.

Năng lực của cán bộ quản lý làm công tác GDPL luôn gắn liền với phẩm chất của họ. Công tác phổ biến, GDPL, thực hiện quản lý bộ đội bằng pháp luật chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi đội ngũ cán bộ làm công tác GDPL, chủ thể quản lý vừa có năng lực giáo dục và chỉ huy, quản lý học viên bằng pháp luật, vừa có phẩm chất chính trị đạo đức quân nhân. Nếu thiếu một trong hai yếu tố trên cán bộ quản lý không thể hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Thực tế đã khẳng định: cán bộ quản lý, chỉ huy nào thiếu mẫu mực về đạo đức, lối sống thì dù năng lực quản lý GDPL có tốt bao nhiêu cũng khó có thể xây dựng được đơn vị của mình nề nếp, chính quy, duy trì nghiêm kỷ luật quân đội, pháp luật của Nhà nước. Qua khảo sát một số trường hợp có thể thấy tình trạng cán bộ quản lý khung thiếu gương mẫu trong chấp hành kỷ luật như: say rượu bia, chơi cờ bạc dưới nhiều hình thức, quan hệ nam nữ không lành mạnh, ngại học tập, rèn luyện...còn diễn ra ở mức độ đáng kể. Hơn nữa, phẩm chất đạo đức, uy tín của một số cán bộ quản lý còn chưa có sự vượt trội so với học viên. Quyền hạn mà cán bộ chỉ huy quản lý sử dụng nhiều khi còn không đúng mục đích và đòi hỏi của công tác giáo dục, quản lý học viên bằng pháp luật. Có những cán bộ, chỉ huy sử dụng quyền hạn mà tổ chức giao cho để phục vụ cho lợi ích riêng, theo ý chí riêng của mình một cách trái pháp luật, điều lệnh Quân đội; cá biệt có những người đã biến mình thành những “ông quan” thời mới, quan liêu, mệnh lệnh, chỉ biết đòi hỏi cấp


dưới của minh phục tùng mà ít quan tâm tới tâm tư, nguyện vọng và lợi ích chính đáng của họ. Việc duy trì các chế độ về thời gian học tập, rèn luyện, về sinh hoạt và tổ chức đời sống vật chất, tinh thần cho học viên ở một số trường còn nhiều thiếu sót.

Những hạn chế trên đây của cán bộ làm công tác GDPL trong các trường SQQĐ đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng GDPL cho học viên. Vì vậy, vấn đề đào tạo lại và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên pháp luật và cán bộ quản lý học viên trở thành vấn đề quan trọng. Đối với giáo viên pháp luật cần phải là nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà hoạt động thực tiễn và nhà hoạt động xã hội; cán bộ quản lý học viên phải tham mưu cho cấp ủy, ban giám hiệu, là người trực tiếp tổ chức thực hiện công tác quản lý bằng pháp luật, đưa pháp luật vào thực tiễn quân sự.

- Ngoài ra, trong số cán bộ làm công tác GDPL còn phải kể đến cán bộ làm công tác bảo vệ, thanh tra, cán bộ các cơ quan tư pháp Quân đội... Nhưng hiện nay, vai trò của cán bộ này trong công tác phổ biến, GDPL trong các trường SQQĐ chưa được khai thác, phát huy.

2.4. Thực trạng về hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật cho học viên trong các trường sĩ quan quân đội

Từ khi triển khai công tác GDPL, các trường SQQĐ đã vận dụng tổng hợp, linh hoạt một số hình thức, phương pháp GDPL sau:

Thứ nhất, về hình thức GDPL gồm:

- Hình thức dạy và học pháp luật. Đây là hình thức tổ chức tiến hành các buổi học về pháp luật, điều lệnh, điều lệ quân đội giữa giáo viên pháp luật và học viên. Quá trình dạy và học pháp luật, điều lệnh, điều lệ quân đội được triển khai qua các bài giảng trên lớp của giáo viên, qua hình thức tự học (gồm các buổi học về pháp luật do học viên tự tổ chức thực hiện độc lập) và hình thức thảo luận. Các hình thức cụ thể này của việc dạy và học pháp luật hiện


được các nhà trường SQQĐ áp dụng phổ biến, có sự phối hợp chặt chẽ với nhau theo chương trình kế hoạch đã định sẵn. Song, do hạn chế về số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên pháp luật, sự thiếu thống nhất, trùng lặp về nội dung giảng dạy cũng như thiếu tài liệu tham khảo nên hình thức này còn nhiều hạn chế, hiệu quả giáo dục chưa cao.

- Hình thức GDPL thông qua các loại hình sinh hoạt của đơn vị. Các loại hình này được qui định thành chế độ trong điều lệnh quản lý bộ đội, như chế độ đọc báo, nghe tin, điểm danh quân số, chào cờ, duyệt đội ngũ, thông báo chính trị, trực ban, trực nhật, chế độ kiểm tra, chế độ tự phê bình và phê bình...

Có thể nói các hình thức trên là những hình thức hết sức đặc thù trong GDPL tại các trường SQQĐ, có nhiều tiềm năng lớn về sức tác động giáo dục đến nhận thức và xử sự của học viên. Điều đáng mừng là hiện nay những hình thức này đã trở thành chế độ, nền nếp - vấn đề là làm sao để các hình thức đó ngày càng mang đậm nội dung pháp lý hơn. Thực tế hiện nay các trường SQQĐ áp dụng các chế độ sau:

Một: Hàng ngày, trước giờ học tập, sinh hoạt tối học viên đều được đọc báo, nghe tin. Việc đọc báo, nghe tin tập trung ở cấp trung đội hoặc đại đội và tương đương; trước giờ ngủ phải tiến hành kiểm tra quân số, chỉ huy nhận xét tình hình chấp hành kyl̉ uật trong ngày, phổ biến công tác ngày hôm sau;

Hai: Thông báo chính trị theo quy định, mỗi tuần học viên có một

giờ chính thức để nghe thông báo này vào ngày thứ hai;

Ba: Chế độ tự phê bình và phê bình được tiến hành mỗi tháng một lần;

Bốn: Chế độ kiểm tra được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất để nắm tình hình, giúp đỡ cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ; các chế độ này được duy trì đều đặn có tác dụng lớn trong quản lý học viên, rèn luyện cho học viên thói quen tốt về kỷ luật, cũng thường xuyên cung cấp được thông tin cập nhật, trong đó có thông tin pháp lý.

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 18/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí