Phẩm Chất: Học Sinh Ham Thích Tìm Hiểu Khoa Học, Yêu Thích Môn Học.


Phụ lục 13:

Môn Khoa học: Lớp 5

VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

- Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

2. Kĩ năng:

Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

3. Phẩm chất:

Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

4. Mục tiêu GDKNS cho HSTH:

- Kĩ năng bảo vệ môi trường, giải quyết vấn đề và sáng tạo, kĩ năng hợp tác.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người.

- Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường

II. Đồ dùng dạy học

1. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 132 SGK.

- HS : SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi…

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Mở đầu: (5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi:

+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?

- HS chơi trò chơi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 293 trang tài liệu này.

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - 30


Hoạt động GV

Hoạt động HS

+ Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên?

+ Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên thực vật động vật?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng


- HS nghe

- HS ghi vở

2. Khám phá: (28phút)

* Mục tiêu:

- Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

* Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên.

- GV chia nhóm (mỗi nhóm 4 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm:

+ Nêu nội dung hình vẽ minh hoạ trang 132, SGK.

+ Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?

+ Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?

- GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm việc tích cực, đạt hiệu cao.


- Các nhóm trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả:

+ Hình 1: Con người đang quạt bếp than. Môi trường đã cung cấp cho con người chất đốt và nhận từ hoạt động này là khí thải

+ Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở một bể bơi của một khu đô thị. Môi trường tự nhiên đã cung cấp đất cho con người để xây dựng nhà cửa bể bơi…và nhận lại từ con người là diện tích đất bị thu hẹp…

+ Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông. Môi trường đã cung cấp đất, bãi

cỏ để chăn nuôi gia súc và nhận lại từ


Hoạt động GV

Hoạt động HS


- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?


- Môi trường tự nhiên nhận lại từ con Người những gì?

* GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc…các nguyên liệu và nhiên liệu như quặng, kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng Mặt trời…dùng trong sản xuất làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. Môi trường còn là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt. Trong qúa trình sản xuất và trong hoạt động khác của con người.

Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhóm nào nhanh hơn”

Vai trò của môi trường đối với đời sống con người

- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê những gì môi trường cho và nhận từ con người.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét phần chơi của các nhóm.

các hoạt động của con người phân của động vật…

+ Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nước...

+ Hình 5: Hoạt động của đô thị…

+ Hình 6: Môi trường đã cung cấp thức ăn cho con người.

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí các tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống con người.

- Môi trường tự nhiên nhận lại từ con người các chất thải.

- HS nghe


- HS thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện các nhóm trình bày


Hoạt động GV

Hoạt động HS


+ Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất

độc hại


Môi trường cho Môi trường nhận

- Thức ăn - Phân

- Nước uống - Rác thải

- Không khí để

- Nước tiểu

thở

- Nước thải sinh

- Đất

hoạt

- Nước dùng - Nước thải sinh trong công nghiệp hoạt

- Chất đốt - Khói

- Gió - Bụi

- vàng - Chất hoá học

- Dầu mỏ - Khí thải

- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm,…

3. Vận dụng: (3 phút)

- Cho HS đề xuất các cách sử dụng tiết kiệm điện, nước, ga,.. ở gia đình em và

chia sẻ với bạn bè trong lớp.

- HS nghe và thực hiện

- Về nhà thực hiện các cách sử dụng đã

đề xuất.

- HS nghe và thực hiện























RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................


BÀI 65

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.

- Nêu tác hại của việc phá rừng.

- HS có ý thức góp phần bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

4. Mục tiêu GDKNS cho HSTH

- Kĩ năng bảo vệ tài nguyên rừng, giải quyết vấn đề và sáng tạo, kĩ năng hợp tác.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm môi trường rừng bị cạn kiệt, chặt phá

- Nguyên nhân làm rừng bị chặt phá, cách bảo vệ rừng…

- Bình luận, đánh giá về các hành động gây rừng bị cháy, chặt phá…

II. Đồ dùng, phương tiện dạy học

1. Đồ dùng

- GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 134,135 SGK.

- HS : SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi…

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

III. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Mở đầu: (5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi hỏi đáp: 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời:

+ Môi trường tự nhiên là gì ?

- HS chơi hỏi đáp


+ Môi trường tự nhiên cho con người những gì ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng


- HS ghe

- HS ghi vở

2. Khám phá: (30p)

* Mục tiêu:

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.

- Nêu tác hại của việc phá rừng.

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp

* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?


+ Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá ?

- GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…


* Hoạt động 2 : Thảo luận

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK


- HS thảo luận


+ Để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, các cây ăn quả và cây công nghiệp, cây lấy củi làm chất đốt hoặc đốt than mang bán, để lấy gỗ làm nhà….

Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?

- Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.

- Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,…)

- Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.

Câu 2. Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?

- Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân


+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?

- GV kết luận:

Hậu quả của việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.

- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.


+ Do con người khai thác, cháy rừng


- HS quan sát hình 5, 6 trang 135.

- Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi; khí hậu thay đổi. Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra. Đất bị xói mòn, bạc màu. Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thường xuyên phá hoại hoa mau,

nông sản……

3. Luyện tập: (3 phút)

- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ?

- HS nêu

- GV nhận xét tiết học.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

4. Vận dụng:

- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó; chuẩn bị trước bài “Tác động của con người

đến môi trường đất”.


- HS nghe và thực hiện

RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................


Bài 66

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

3. Phẩm chất:

Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

4. Mục tiêu GDKNS cho HSTH

- Kĩ năng bảo vệ môi trường đất, giải quyết vấn đề và sáng tạo, kĩ năng hợp tác.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm đất bị suy thoái, bạc màu

- Bình luận, đánh giá về các hành động gây đất bị thu hẹp, bạc màu…

II. Đồ dùng dạy học

1. Đồ dùng, phương tiện dạy học

- GV: SGK, bảng phụ, Thông tin và hình trang 136, 137 SGK.

- HS : SGK

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi…

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Mở đầu: (5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung các câu hỏi như sau:

+ Nêu một số hành động phá rừng ?

+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng ?

+ Rừng mang lại cho chúng ta những

- HS chơi trò chơi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023