BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HOA
GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HOA
GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục đặc biệt Mã số : 9.14.01.18
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Hải | |
2. TS. Đỗ Thị Thảo |
Có thể bạn quan tâm!
- Giáo dục hành vi cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học - 2
- Nghiên Cứu Về Hành Vi Của Hs Rối Loạn Ad/hd
- Đánh Giá Chung Về Các Kết Quả Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
Hà Nội – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận án và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu có gì sai, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hoa
LỜI CẢM ƠN
Với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới tập thể thầy, cô hướng dẫn là PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải (Trường Đại học Thủ đô Hà Nội) và TS. Đỗ Thị Thảo (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) lời cảm ơn vì những định hướng khoa học, sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô trong quá trình học tập, công tác và đặc biệt là trong thời gian em thực hiện luận án này.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục đặc biệt, Bộ môn giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ và giáo dục trẻ tự kỉ đã tạo điều kiện cho em trong thời gian học tập và nghiên cứu luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên và cha mẹ học sinh tại các trường tiểu học hòa nhập - những người đã chia sẻ, cộng tác và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. Đặc biệt, cảm ơn Ban Giám hiệu, đội ngũ giáo viên và học sinh trường Tiểu học Đồng Sơn- Thành phố Bắc Giang đã hỗ trợ tôi trong thời gian thực nghiệm luận án.
Tôi xin cảm ơn và dành sự yêu thương, kỳ vọng tới 65 học sinh rối loạn AD/HD và đặc biệt 3 học sinh trường Tiểu học Đồng Sơn- TP Bắc Giang tham gia thực nghiệm suốt một năm học cùng chúng tôi. Quá trình làm việc với các học sinh đã cho tôi những trải nghiệm quý giá, tiếp thêm đam mê, mở rộng thế giới quan khoa học để tôi hoàn thành luận án này.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hoa
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt | Tiếng Anh | |
AD/HD | Tăng động giảm chú ý | Attention Deficit Hyperactivity Disorder |
ADHDT2 | Thang đánh giá chẩn đoán tăng động giảm chú ý phiên bản 2 | Attention Deficit Hyperactivity Disorder Test, the Second Edition |
APA | Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ | American Psychological Association |
CBT | Trị liệu hành vi nhận thức | Cognitive Behavioral Therapy |
DSM | Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối nhiễu tinh thần | Diagnostis Statistical Manual of Mental Disorders |
GDHN | Giáo dục hòa nhập | Inclusive Education |
GDHV | Giáo dục hành vi | Behavior Education |
HVPH | Hành vi phù hợp | Appropriate behavior |
HVKPH | Hành vi không phù hợp | Inappropriate behavior |
ICD 11 | Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 11 | International Classification of Diseases –11 |
KHGDCN | Kế hoạch giáo dục cá nhân | Individual Edcuation Plan |
KTTT | Khuyết tật trí tuệ | Intellectual Disability |
KNXH | Kĩ năng xã hội | Social Skill |
KTĐG | Kiểm tra đánh giá | Assessment |
STN | Sau thực nghiệm | After experiment |
TTN | Trước thực nghiệm | Before experiment |
WISC 4 | Thang đo trí thông minh Wechsler dành cho trẻ em phiên bản 4 | Wechsler Intelligence Scale for Children- Fouth Edition |
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5
7. Các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6
8. Đóng góp mới của luận án 8
9. Luận điểm bảo vệ 9
10. Cấu trúc luận án 9
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC ...10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10
1.1.1. Nghiên cứu về rối loạn AD/HD 10
1.1.2. Nghiên cứu về hành vi của HS rối loạn AD/HD 12
1.1.3. Nghiên cứu về GDHV cho HS rối loạn AD/HD 14
1.1.4. Nghiên cứu về GDHV cho HS rối loạn AD/HD trong môi trường GDHN ở tiểu học 22
1.1.5. Đánh giá chung về các kết quả nghiên cứu 24
1.2. Học sinh tăng động giảm chú ý 25
1.2.1. Khái niệm tăng động giảm chú ý 25
1.2.2. Phân loại, tiêu chí chẩn đoán tăng động giảm chú ý 27
1.2.3. Học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 30
1.2.4. Đặc điểm của HS rối loạn AD/HD học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học . 31
1.3. Lí luận về hành vi của HS tăng động giảm chú ý 36
1.3.1. Khái niệm hành vi và hành vi tăng động giảm chú ý 36
1.3.2. Biểu hiện hành vi của học sinh rối loạn AD/HD học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 39
1.4. Giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 41
1.4.1. Khái niệm GDHV cho học sinh rối loạn AD/HD học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 41
1.4.2. Quá trình GDHV cho HS rối loạn AD/HD học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 41
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình GDHV cho HS rối loạn AD/HD học hòa nhập ở tiểu học 53
Kết luận chương 1 56
Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 57
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng 57
2.1.1. Mục đích khảo sát 57
2.1.2. Nội dung và công cụ khảo sát 57
2.1.3. Phương pháp khảo sát 61
2.1.4. Khách thể và địa bàn khảo sát 61
2.1.5. Đánh giá kết quả khảo sát 63
2.2. Kết quả khảo sát thực trạng 63
2.2.1. Thực trạng biểu hiện hành vi của HS tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 63
2.2.2. Thực trạng GDHV cho HS rối loạn AD/HD học hòa nhập ở đầu cấp tiểu học 74
2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng 99
Kết luận chương 2 101
Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI CHO HỌC SINH TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý HỌC HÒA NHẬP Ở ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 102
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 102
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích 102
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi 102
3.1.3. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm HS tiểu học nói chung và HS rối loạn
AD/HD nói riêng và đặc điểm cá nhân của HS rối loạn AD/HD 102
3.1.4. Đảm bảo sự kết hợp giữa giáo dục, can thiệp và trị liệu hành vi 103
3.1.5. Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng 103
3.2. Đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi cho HS rối loạn AD/HD học hòa nhập
ở đầu cấp tiểu học 103
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Nhóm biện pháp ngăn ngừa HVKPH 104
3.2.2. Nhóm biện pháp giảm thiểu HVKPH 115
3.2.3. Nhóm biện pháp hình thành và phát triển HVPH 121
3.2.4. Điều kiện thực hiện các biện pháp 128
3.2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp 129
3.3. Thực nghiệm sư phạm 130
3.3.1. Khái quát chung về thực nghiệm 130
3.3.2. Kết quả thực nghiệm 133
Kết luận chương 3 164
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 165
1. KẾT LUẬN 165
2. KHUYẾN NGHỊ 166
2.1. Đối với GV dạy học hòa nhập HS rối loạn AD/HD 166
2.2. Đối với nhà trường tiểu học hòa nhập và các cấp quản lý giáo dục 167
2.3. Đối với gia đình HS rối loạn AD/HD 168
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 169
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
PHỤ LỤC I