Phát Triển Du Lịch Tây Nguyên Theo Hướng Bền Vững,


KẾT LUẬN‌

Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vẫn tiếp tục là xu thế chủ đạo trong giai đoạn tới. Toàn cầu hóa nói chung và liên kết thương mại ­ đầu tư nói riêng đã và đang tạo ra những mạng sản xuất quốc tế với các chuỗi giá trị gia tăng khác nhau,

trong đó, mỗi quốc gia có thể tham gia, tận dụng tạo ra giá trị những lợi thế so sánh và lợi thế địa ­ kinh tế của mình.

gia tăng dựa trên

Hoạt động du lịch có xu hướng chuyển dịch nhanh sang khu vực Châu Á ­ Thái Bình Dương trong thế kỷ 21. Du lịch các nước Đông Nam Á (ASEAN) giữ vị trí quan trọng trong khu vực Châu Á ­ Thái Bình Dương. Hiệp hội Du lịch các nước ASEAN (ASEANTA) không ngừng nâng cao vị thế trên trường quốc tế. Song song với sự ra đời của ASEANTA là sự ra đời của các chính sách về hợp tác trong phát triển du lịch giữa các nước thành viên. Đây là một lợi thế quan trọng trong việc thu hút khách du lịch đến khu vực.

Tây Nguyên nằm ở vị trí trung tâm của các vùng kinh tế trọng điểm (địa bàn trọng điểm phía Nam, vùng Đông Nam Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ…), và là nơi tiếp giáp với các nước trong khu vực (Lào và Campuchia) nên Tây Nguyên là nơi trung chuyển rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế, thương mại và du lịch giữa hai miền Nam ­ Bắc và các nước trong khu vực. Tây Nguyên rất đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch. Với các bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên, đặc biệt là Văn hóa Cồng chiêng ­ di sản văn hóa phi vật thể Thế giới…; với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú ở các Vườn quốc gia...; Tây Nguyên đang phấn đấu để trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất của cả nước ta, muốn làm được điều đó, thì phải du lịch Tây Nguyên phải đi theo một hướng khác đó là hướng "Phát triển bền vững".

Luận án, đã thể hiện hết sức cơ bản về "Phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên", trên cơ sở khung lý thuyết phát triển du lịch bền vững, để phân tích và kết luận mức độ bền vững của du lịch Tây Nguyên và đề ra các giải pháp trong thời gian đến. Các nội dung cụ thể:

­ Luận án làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản như: du lịch; phát triển du lịch bền vững, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững; xây dựng các tiêu

chí đánh giá phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững trong nước và Thế giới. Mặt khác, Luận án cũng đã làm rõ khái niệm vùng và xây dựng khung lý thuyết hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững vùng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

­ Về thực trạng phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên: Luận án đánh giá có hệ thống về các yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (cả yếu tố cốt lõi và yếu tố tác động). Thu thập tư liêu, phỏng vấn khách du lịch để phân tích đánh giá và kết luận mức độ phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên. Phân tích mô hình SWOT, nhằm đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để có cơ sở định hướng phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên trong thời gian đến.

­ Về

Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Tây Nguyên - 22

giải pháp phát triển: Trên cơ

sở nhận định bối cảnh Quốc tế, trong

nước và vùng Tây Nguyên tác động đến phát triển du lịch bền vững. Luận án đưa ra 5 mục tiêu phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên đến năm 2020; Bốn (4) nhóm định hướng và đề xuất bảy (7) nhóm giải pháp lớn, trong đó bốn (4) yếu tố cốt lõi: kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường và ba (3) yếu tố tác động là: liên kết phát triển du lịch; tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch; quản lý Nhà nước về du lịch bền vững. Luận án, đề xuất năm (5) nhóm cơ chế chính sách đặc thù thuộc thẩm quyền của Trung ương, và đề xuất một số nội dung cần thiết để vùng Tây Nguyên, các tỉnh và doanh nghiệp du lịch xúc tiến trong thời gian đến.

Bên cạnh những kết quả đạt được, luận án không thể tránh khỏi những hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu trong thời gian đến. Tác giả mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp nhằm làm cho luận án được hoàn thiện.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phát triển Du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững,

hội Tây Nguyên, số 03 tháng 11 năm 2013, tr 21.

Tạp chí Khoa học xã


2. Phát huy lợi thế so sánh để phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Nghiên Cứu Địa lý Nhân văn, số 02 tháng 09 năm 2013, Tr 21.

3. Phát triển Khu du lịch Sinh thái Măng Đen Kon Tum theo hướng bền vững, Quyết định số 62/QĐ­HĐSK ngày 08/5/2014 của Hội đồng sáng kiến tỉnh Kon Tum.

4. Cơ hội lớn để khai thác tiềm năng Du lịch sinh thái, Kỷ yếu Du lịch Kon Tum trên đường phát triển ­ năm 2011

5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Nhà nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Kỷ yếu Hội thảo Tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kon Tum (Tổ chức tại Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ngày 09/01/2014).

6. Xây dựng lực lượng doanh nghiệp trong tỉnh với Thương hiệu mạnh, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển kinh tế thị trường ở tỉnh Kon Tum (Tổ chức tại Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ngày 26/11/2010).


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Tài liệu tiếng Việt‌

1. Luật Du lịch Việt Nam số: 44/2005/QH11 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005.

2. Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2011 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa đã được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2009.

3. GS.TS Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế

quản lý kinh tế ­ bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bền vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Ban chỉ đạo Tây Nguyên (2006), Tây Nguyên trên đường phát triển bền vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020

đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sỹ kinh tế.

7. Trần Sơn Hải, Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ ­ Tây Nguyên, luận án tiến sỹ kinh tế.

8. Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Luận án tiến sỹ.

9. DukVanna (2004), Điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

10. Trần Tiến Dũng (2007), Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha­Kẻ bàng, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

11. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động ­ Xã hội.

12. Nghị định số 92/2002/NĐ­CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hóa.

13. Quyết định số 194/2005/QĐ­TTg ngày 04/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung ­ Tây Nguyên”

14. Quyết định số 936/QĐ­TTg ngày 18 tháng 7 năm 2012 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020.

15. Quyết định số 2473/QĐ­TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

16. Quyết định số 201/QĐ­TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng

Chính phủ

phê duyệt

Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030.

17. Quyết định số 2162/QĐ­TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Kèm theo đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

18. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội các tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) đến năm 2020.

19. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch các tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

20. Quyết định số 298/QĐ­TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen và Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030.

21. Tổng cục Thống kê (2012), niên giám thống kê năm 2012, Nhà xuất bản Thống kê.

22. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam).

23. TS. Hà Văn Siêu ­ Đổi mới trong quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam ­ 7/02/2013. Website Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch.

24. Công bố hiện trạng rừng của Bộ NN&PTNT tại Quyết định 1739/QĐ­ BNN­TCLN ngày 31/7/2013

25. Viện Tư vấn Phát triển ­ CODE (2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nhà xuất bản Tri Thức.

26. Viện CODE (2010),

Nguyên.

Khai thác bauxite và phát triển bền vững Tây

27. Phát triển du lịch cộng đồng ­ Viện NCPT ngành nghề nông thôn Việt Nam, 12/2012.

28. Hùng Lê ­ Tăng cường hợp tác giữa ngành du lịch và hàng không Việt Nam, 10/04/2013 ­ Trung tâm phát triển du lịch.

29. Định hướng phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới. ITDR, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam.

30. TS Huỳnh Quốc Thắng, Quản lý di sản văn hoá và phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ ­ Kỷ yếu Hội thảo "Hội nhập phát triển và vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lịch sử ­ văn hoá khu vực III, 12/2011.

31. Thu Thuỷ ­ Phát triển Du lịch bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm thương mại.

32. Tăng cường liên kết thành phố Hồ 17/04/2013, theo VOV.

Chí Minh và các tỉnh Tây Nghuyên

33. Con đường xanh Tây Nguyên ­ Wikipedia.

34. Hướng tới mục tiêu phát triển du lịch Tuyên Quang bền vững 10/02/2013, báo Tuyên Quang.

35. Liên kết phát triển du lịch các tỉnh khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

­ Kỷ yếu hội thảo 24/03/2010.

36. WWF đặc trưng cơ bản của Du lịch sinh thái.

37. WWF đặc trưng cơ bản của Du lịch cộng đồng.

38. Du lịch Việt Nam ­ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

39. Lao động số 138 19/06/2013. Du lịch mất điểm vì nhà vệ sinh và hái ra tiền nhờ bám nhà vệ sinh công cộng.

40. Tags: Cokhimoitruong.com.vn Thực trạng sử lý nước thải khu vực ven

biển.

41. NXB Thống kê. “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009” – Kết quả toàn bộ

42. JICA (2012), Đề án nghiên cứu phát triển Tây Nguyên, Việt Nam.

43. Lê Thị Hoàng Mai ­ Ô nhiễm môi trường ở các điểm du lịch ven biển ­ VN.Express, 27/02/2013.

44. PGS, TS Nguyễn Kim Lợi, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Liên kết phát triển giữa Khu du lịch Sinh thái Quốc Gia Măng Đen với các khu du lịch khác ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

45. TS. Hoàng Ngọc Phong ­ Viện Phó Viện Chiến lược phát triển ­ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Vai trò của Khu du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen trên tuyến hành lang Đông Tây và Khu vực Tam giác phát triển (Việt Nam ­ Lào ­ Campuchia).

46. TS. Vũ Tuấn Anh ­ Viện Kinh tế Việt nam (2013), Khai thác tiềm năng thiên nhiên và giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng ở Măng Đen.

47. Michael M. Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.


Tài liệu tiếng Anh‌

48. Butler, R. W. (1993). Tourism An evolutionary perspective. In J. G. Nelson,

R. Butler, & G. Wall, Tourism and sustainable development: monitoring, planning, managing, 26­43. Waterloo: Heritage Resources Centre, University of Waterloo.

49. Murphy, P. (1994). Tourism and sustainable development. In W. Theobald, Global tourism: The next decade, 274­290. Oxford: Butterworth.

50. Mowforth, M., & Munt, I. (1998). Tourism and sustainability: New tourism in the Third World. London: Routledge.

51. Machado A. (2003). Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.

52. Tosun, C. (1998a). Roots of unsustainable tourism development at the ocal level: The case of Urgup in Turkey, Tourism Management, 19 (6), 595­610.

53. Hens L. (1998). Tourism and Environment, M.Sc. Course, Free University of Brussel, Belgium.

54. WTO (2002). Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid.

55. Machado A. (2003). Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.

56. UNDP (1990) The human development report, nguôn: http://hdr.undp.org/en/reports/global/hdr1990.

57. David P. Norton (2004), Staategy Maps

58. Robert W. McIntosh, Charles R. Goelder, JB. Brent Ritchie (1995), Tourism, Principles, Practices, Philosophies, Seventh Edition, Jonh Wiley, New York.

59. Philip Kotler (1997), the Marketting of National

60. Lisa K. Crone, Richard W, Haynes, anh Nicholas E. Reyna, Different perspectives on Economic Base, Pacific Northwest Research Station, USDA, 1999.

61. James Paul Quintero, Regional Economic Development: An Economic Base Study anh Shift­Share, Texas State University ­ San Marcos, Dep.

62. Terry Rambo (1995), Defining Highland Development Challenges in Vietnam: Some Themes anh Issues Emerging.

63. Hunziker with Krapf (1942), "the General Plan of Tourism Teaching".

64. Economy Publishing House, University of Economics, Varna, 2005, pp. 16­ 17, ISBN 954­21­0234­8

Xem tất cả 205 trang.

Ngày đăng: 01/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí