Các Nhân Tố Mạnh, Yếu Của Đào Tạo Nhân Lực Ngành Du Lịch – Khách Sạn Tại Trường Cao Đẳng Du Lịch Vũng Tàu Hiện Tại.

Bảng 2 - 13 Thống kê mô hình

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F=64.324 giá trị sig = 0.000 (<sig. 0.05), cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

4.3.1.2.5.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Coefficientsa



Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients


t


Sig.


Collinearity Statistics


B

Std. Error


Beta


Tolerance


VIF

(Constant)

-.006

.220


-.026

.979



TC

.303

.054

.279

5.607

.000

.603

1.650

HH

.374

.058

.322

6.399

.000

.590

1.606

DC DU NL

.114

.131

.094

.038

.041

.044

.131

.128

.095

3.051

3.178

2.144

.002

.002

.033

.812

.915

.757

1.232

1.003

1.321


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu - 9

a. Dependent Variable: HL

 

Bảng 2 – 14 Kết quả hồi quy đa biếnBảng 2 – 15 Kết quả hồi quy đa biến lạiBảng 2 – 16 Kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 2 – 14 Kết quả hồi quy đa biến


Kết quả hồi quy ở Bảng 2- 11 cho thấy trong 6 nhân tố thì có 3 nhân tố thuộc mô hình có mối liên hệ tuyến tính với sự hài lòng sinh viên với mức ý nghĩa 1% khi sig = 0.000(<0.05), cụ thể như sau:

Nhân tố TC có hệ số Beta là 0.279 có tương quan dương đối với sự hài lòng sinh viên tổng thể và có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (0.000 < sig. 0.05).

Nhân tố HH có hệ số Beta là 0.322 có tương quan dương đối với sự hài lòng sinh viên tổng thể nhưng không có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (0.000> sig. 0.05).

Nhân tố DC có hệ số Beta là 0.131 có tương quan dương đối với sự hài lòng sinh viên tổng thể nhưng không có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (0.002 > sig. 0.05).

Nhân tố DU có hệ số Beta là 0.128 có tương quan dương đối với sự hài lòng sinh viên tổng thể và có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (0.002 < sig. 0.05).

Nhân tố NL có hệ số Beta là 0.095 có tương quan dương đối với sự hài lòng sinh viên tổng thể và có ý nghĩa ý nghĩa thống kê (0.033 < sig. 0.05).

Như vậy, dotương quan TC, HC và NL với OS không có ý nghĩa thống kê nên ta có thể loại các biến này khỏi mô hình, còn lại 3 biến TC, DU thực hiện hồi quy lại ta có kết quả đạt được có ý nghĩa thống kê theo bảng 2 - 14 dưới đây.


Model Summaryb



Model


R


R Square

Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate

Durbin-

Watson

1

.693a

.480

.473

2.202


a. Predictors: (Constant), NL, DU, DC, TC, HH

b. Dependent Variable: HL


Coefficientsa



Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients


t


Sig.

Collinearity

Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF

1. (Constant)

.006

.220


-.026

.979



TC

.303

.054

.279

5.607

.000

.603

1.659

HH

.374

.058

.322

6.399

.000

.590

1.695

DC

.114

.038

.131

3.051

.002

.812

1.232

DU

.131

.041

.128

3.178

.002

.915

1.093

NL

.094

.044

.095

2.144

.033

.757

1.321

a. Dependent Variable: HL

Bảng 2 – 15 Kết quả hồi quy đa biến lại

4.3.1.2.6. Kiểm định đa cộng tuyến

Trong mô hình phân tích hồi quy bội, chúng ta giả thiết giữa các biến giải thích của mô hình độc lập tuyến tính với nhau. Tuy nhiên khi giả thiết đó bị vi phạm tức là các biến giải thích có tương quan thì chúng ta không thể tách biệt sự ảnh hưởng riêng biệt của một biến nào đó dẫn tới hồi quy bị sai lệch.Hiện tượng trên được gọi là đa cộng tuyến.

Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).


Model

Collinearity Statistics

Tolerance

VIF

1

(Constant)




TC

.592

1.688


HC

.398

2.513


NL

.520

1.922

Bảng 2 – 16 Kiểm định đa cộng tuyến


Qua bảng 4.13 ta nhận thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của từng biến TC, HC và NL đều nhỏ hơn 10 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong kết quả hồi quy.

4.4. Các nhân tố mạnh, yếu của đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại.

 

4.4.1. Theo đánh giá của người học4.4.2. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành du lịch khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại.

4.4.1. Theo đánh giá của người học

Yếu tố Quan tâm bị đánh giá thấp nhất, đây là yếu tố có ảnh hưởng khá lớn tới sự hài lòng của người học. Điều này cho thấy người học mong đợi sự quan tâm nhiều hơn từ phía nhà trường và nhân viên nhà trường. Trong yếu tố này, hai biến “Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của sinh viên” và biến “Nhà trường rất quan tâm đến điều kiện sống, học tập của bạn” bị đánh giá thấp nhất. Sự quan tâm của nhà trường mà đặc biệt là sự hỗ trợ, cảm thông của nhân viên nhà trường đối với sinh viên còn kém. Trong các ngành, nghề thì nghề Lễ tân đánh giá thấp nhất về sự quan tâm của giáo viên.

Yếu tố Giáo viên được đánh giá cao trong đó kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy của giáo viên được người học đánh giá cao nhất. Nghề hướng dẫn đánh giá giáo viên cao hơn.

Đánh giá chung của người học ở mức khá cao. Các khác biệt trong đánh giá của các nhóm người học khác nhau dù không xác định rõ được nguyên nhân nhưng cũng là những gợi mở để các đối tượng liên quan xem xét, cải thiện.

4.4.2. Chất lượng đào tạo nhân lực ngành du lịch khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện tại.

Nhìn chung, chất lượng đào tạo Du lịch – Khách sạn hiện nay tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu ở mức trên trung bình. Lực lượng giáo viên có kiến thức, kỹ năng tốt; cơ sở vật chất nói chung được đánh gía cao. Đầu ra của trường đào tạo DL-KS trong tỉnh có kỹ năng chuyên môn, thái độ trong công việc tốt. Doanh nghiệp đánh giá cao sinh viên, học sinh đào tạo từ trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu. Trong đánh giá chung của nhóm khách hàng, người học hài lòng.


Cụ thể các mặt mạnh trong đào tạo nhân lực ngành DL-KS tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu gồm:

Kiến thức chuyên môn và kỹ năng giảng dạy của giáo viên tốt.

Nhà trường quan tâm cao tới giáo viên.

Thái độ của người học khi làm việc tại doanh nghiệp tốt.

Kỹ năng chuyên môn của người học khi ra trường tốt.

Tuy vậy, còn một số yếu kém cần cải thiện: yếu tố quan tâm của nhà trường, nhân viên nhà trường đối với người học; yếu tố tổ chức quản lý của nhà trường. Cụ thể là:

Sự quan tâm của nhà trường đối với sinh viên, học sinh chưa cao. Người học năm 1 đánh giá sự quan tâm của nhà trường cao hơn các bạn năm 2, 3 cho thấy các trường hiện nay chú trọng nhiều vào việc thu hút đầu vào nhưng trong quá trình đào tạo giường như ít quan tâm hơn đến người học.

Nhân viên nhà trường chưa tận tâm đối với sinh viên, học sinh. Nhiều cán bộ, nhân viên trong các trường vẫn chưa xem đào tạo là một dịch vụ trong đó người học là khách hàng mà chỉ coi là đối tượng phục vụ và đối tượng quản lý (Nguyễn Văn Khanh, 2008) do đó thái độ đối với người học chưa đúng mực.

Tổ chức quản lý quá trình dạy học còn chưa tốt, chưa tạo điều kiện thuận tiện cho giáo viên thực hiện công việc giảng dạy.

Cơ sở vật chất trong các trường học chuyên nghiệp và dạy nghề có nhiều chủng loại trang thiết bị đặc thù theo ngành nghề. Do đó, việc tổ chức quản lý cần có sự hỗ trợ từ các bộ phận chuyên môn là nơi nắm rõ nhu cầu sử dụng của giáo viên và các đặc thù trong quá trình sử dụng. Đồng thời với đó, trang thiết bị phải phù hợp với chương trình đào tạo từng ngành, nghề.

Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của sinh viên, học sinh còn yếu. Các dự án du lịch hiện tại đang triển khai trên địa bàn tỉnh và sắp đưa vào sử dụng đa số đều là các dự án cao cấp (Đăng Khoa, 2012) do đó kỹ năng ngoại ngữ là một kỹ năng đặc biệt quan trọng đối với nhân viên. Chất lượng đào tạo ngoại ngữ tại Việt Nam nói chung còn kém (Vĩnh Hà, 2011) do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy vậy, để có


thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp các trường cần chủ động cải thiện vấn đề này.

Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên, học sinh còn yếu. Đây cũng là một vấn đề yếu kém mang tính hệ thống của nền giáo dục Việt Nam tuy nhiên các trường vẫn có thể chủ động cải thiện kỹ năng này (Bodewig, 2012).

Giáo viên còn thiếu sự quan tâm, gần gũi sinh viên, học sinh.

Tương tự như đối với nhân viên, nhiều giáo viên vẫn chưa coi đào tạo là một dịch vụ nên còn thiếu quan tâm tới sinh viên, học sinh.

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 04/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí