Sự Liên Kết Giữa Nhà Trường Và Các Doanh Nghiệp :

Về tình hình tài chính và công tác quản lý tài chính:

Cơ chế quản lý tài chính thống nhất đã được thực hiện trong toàn trường, đã bám được mục tiêu và nhu cầu thực tiễn để lập dự toán và điều chỉnh nhu cầu cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. Kinh phí của nhà trường trong giai đoạn này được ưu tiên đầu tư cho xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Bên cạnh đó, nhà trường vẫn quan tâm đến việc nâng cao thu nhập của CBCNV để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phấn khởi, yên tâm công tác. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho công cụ hỗ trợ dạy và học vẫn còn rất hạn chế. Nguồn tài chính của Nhà trường bao gồm các nguồn từ ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ học phí, từ các hoạt động liên kết đào tạo, các nguồn tài trợ. Các nguồn thu này được quản lý


và phân bổ chi tiêu đúng mục đích, đúng mục tiêu phát triển của nhà trường, đúng quy định của Bộ, của Nhà nước, đảm bảo tính minh bạch, công khai và chuẩn xác. Nhà trường cũng đã xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy chế chi tiêu nội bộ. Việc quản lý tài chính của Nhà trường được thực hiện theo đúng nguyên tắc, đúng chế độ và được các cơ quan kiểm toán nhà nước hàng năm đánh giá thực hiện tốt. Minh bạch hoá các kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện của năm trước trên cơ sở nhu cầu về vốn để đáp ứng cho nhu cầu đào tạo. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo trì các trang thiết bị nhiều khi còn chưa sát với thực tế. Đầu tư tài chính cho đào tạo còn ít và chưa trọng tâm nên công tác giảng dạy chưa cao. Trong công tác tài chính về thanh toán tiền vượt giờ, vượt tiết và một số lĩnh vực khác còn chậm (thường vào cuối năm) trong khi giá cả thị trường lại luôn biến động theo chiều hướng tăng lên đã gây không ít những khó khăn ảnh hưởng phần nào đến chất lượng cuộc sống của CBCNV.

4.2. Sự liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp :

Là nơi cung cấp nguồn nhân lực, những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của xã hội. Doanh nghiệp là nơi đảm bảo cho HSSV trong quá trình thực tập và tạo công ăn việc làm khi HSSV tốt nghiệp ra trường. Chính vì vậy, việc liên kết đào tạo giữa Nhà trường và doanh nghiệp là việc làm cần thiết, đem lại lợi ích cho cả đôi bên. Mối quan hệ đó là cầu nối giữa sinh viên và doanh nghiệp, giúp sinh viên có cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, làm quen được với thực tế và các loại máy móc chuyên dụng, giúp sinh viên dễ dàng hoà nhập được với công việc nếu được tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, việc hợp tác giữa nhà trường và các doanh nghiệp còn khá hời hợt. Nhà trường chỉ tập trung việc dạy, chuyện doanh nghiệp có đến hợp tác với nhà trường hay không là tuỳ doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng chỉ quan tâm đến ngày học sinh bế giảng tốt nghiệp ra trường thì đến phỏng vấn, tuyển dụng. Việc mạnh ai nấy làm của hai bên khiến HSSV ở giữa là những người thiệt thòi nhất, bởi họ không được hưởng những quyền và lợi ích xác thực nhất mà lẽ ra nếu có sự liên kết chặt chẽ thì họ sẽ được hưởng. Các HSSV đều mong muốn khi ra trường sẽ tìm được những việc làm phù hợp, đúng chuyên ngành, ổn định. Tuy nhiên, có nhiều HSSV của nhà


trường chưa tìm được việc làm theo đúng ngành nghề mình đã học hoặc phải đào tạo thêm

Nhận xét chung về đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn của Trường Mảng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn là mảng chính trong

Trường, đã đào tạo được 42 khóa do đó chương trình giảng dạy, tài liệu giáo trình, lực lượng giảng viên, giáo viên tốt. Trường là một những trường trong điểm của khu vực (theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đồng thời cũng là một trường trọng điểm trong hệ thống trường nghề (theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) do đó được đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Du lịch – Khách sạn tốt. Lực lượng giảng viên cơ hữu được đào tạo đúng chuyên môn và được thường xuyên cập nhật phương pháp, kiến thức tại các nước trong khu vực cũng như tại một số nước châu Âu. Đánh giá thực trạng đào tạo Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện nay.

Qua nghiên cứu lý thuyết ở chương 1, tác giả đã xác định đào tạo là một dịch vụ và chọn lựa đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo bằng mô hình SERVPERF. Trong phần này, thang đo SERVPERF được áp dụng để chất lượng đào tạo DL-KS tại trường với ba đối tượng khách hàng là: Người học.

4.3. Đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Du lịch Vũng Tàu hiện nay

Bảng hỏi được xây dựng cho nhóm khách hàng để có thể đánh giá được chất lượng đào tạo. Dựa trên thang đo SERVPERF 5 thành phần với 21 biến đo lường, bảng hỏi nháp được xây dựng và hiệu chỉnh thông qua nghiên cứu định tính để có được các bảng hỏi chính thức. Các biến quan sát trong các bảng hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức: 1 – Hoàn toàn phản đối, 2 – Nói chung là phản đối, 3 – Trung hòa, 4 – Nói chung là đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý. Bảng hỏi chính thức đưa vào khảo sát thực nghiệm, kết quả khảo sát được phân tích để xác định chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu hiện nay cũng như các thành phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo (qua phân tích nhân tố khám phá), mức ảnh hưởng của từng nhân tố (phân tích hồi quy).


Qua tham khảo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), tác giả xác định các bước thực hiện nghiên cứu như trong Sơ đồ 2-1: Các bước thực hiện nghiên cứu.

Phân tích số liệu

Mô hình

nghiên cứu

Dữ liệu đã loại các biến rác

Thang đo nháp

Mô hình thang đo mới (sau EFA)

Các yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT DLKS

Phương trình hồi

quy

Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT DLKS

Thang đo

chính thức

Khác biệt trung bình tổng thể

Các yếu tố mạnh, yếu của CLĐT DLKS hiện nay

Phân tích phương

sai (ANOVA)

Dữ liệu khảo sát

Khác biệt trong

đánh giá

Khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm khách hàng khác nhau

Đánh giá độ tin cậy (Cronbach s Alpha)

Phân tích Nhân tố khám phá (EFA)

Hồi quy

Ước lượng trung

bình tổng thể

Sơ đồ 2-1: Các bước thực hiện nghiên cứu


Lý thuyết dịch vụ, chất

lượng dịch vụ, đào tạo



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành Du lịch – Khách sạn tại trường Cao đẳng Du lịch Vũng Tàu - 7


Xây dựng thang đo nháp




Nghiên cứu định tính để xây dựng thang đo chính thức





Thu thập dữ liệu




4.3.1. Xây dựng các bảng câu hỏi

Dựa trên các câu hỏi trong thang đo SERVPERF, thang đo nháp cho nhóm khách hàng được xây dựng. Các thang đo này được đưa ra thảo luận (đối với người học) để hiệu chỉnh nhằm có được các thang đo chính thức.

4.3.1.1. Đánh giá của người học

Thảo luận được tổ chức riêng tại hai trường.

Tại Trường CĐ Du lịch Vũng Tàu, 20 sinh viên, học sinh thuộc 5 nghề được mời tham gia thảo luận:


Trung cấp

Cao đẳng

Tổng

cộng

43

44

K8

K9

K10

Quản trị Nhà hàng

1

1


1

1

4

Quản trị Khách sạn



1

1

1

3

Hướng dẫn Du lịch



1

1

1

3

Lễ tân Khách sạn

1

1

1

1

1

5

Chế biến món ăn

1

1

1

1

1

5

Tổng cộng

3

3

4

5

5

20

Thực tế vắng 3 sinh viên, học sinh (các ô có gạch chéo). Bảng câu hỏi cuối cùng gồm 23 câu (xin xem Bảng câu hỏi đối với người học).

4.3.1.2. Thu thập dữ liệu

Do điều kiện về thời gian và kinh phí nên trong luận văn này tác giả chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất. Bảng câu hỏi được đưa vào khảo sát thực nghiệm với nhóm khách hàng với kích thước mẫu như sau.

4.3.1.2.1. Kích thước mẫu Đối tượng người học

Tại truờng CĐ Du lịch Vũng Tàu: tổng cộng có 1.051 học sinh, sinh viên DL- KS. Có 600 phiếu được gửi tới các lớp, thu về 458 phiếu.

Dữ liệu thu thập về được nhập vào phần mềm SPSS phiên bản 16 và thực hiện làm sạch dữ liệu. Số phiếu hợp lệ cuối cùng là 475 phiếu (loại bỏ 124 phiếu không hợp lệ: không đủ thông tin hoặc chỉ chọn 1 trả lời cho tất cả các câu hỏi).


4.3.1.2.2. Mô tả mẫu

4.3.1.2.2.1. Người học

Bảng 2 - 6: Phân bố mẫu người học theo nghề, hệ đào tạo và năm học


TT

Ngành

Trung cấp

Cao đẳng

Tổng

1

2

1

2

3

1

Quản trị Nhà hàng

14

16

24

10


64

2

Quản trị Khách sạn



36

38

26

100

3

Hướng dẫn



16

16

24

56

4

Lễ tân

11

18




29

5

Bếp

20

26

18

25

27

116


Tổng:

45

60

94

89

77

365

Bảng 2 - 7: Phân bố mẫu người học theo nghề và hệ đào tạo


TT

Nghề

Trung

cấp


Cao đẳng


Tổng

1

Quản trị Nhà hàng

30

34

64

2

Quản trị Khách sạn


100

100

3

Hướng dẫn


56

56

4

Lễ tân

29


29

5

Bếp

46

70

116


Tổng:

105

260

365

Bảng 2 - 8: Phân bố mẫu người học theo nghề và làm thêm



Không

Làm đúng nghề

Làm khác nghề

Quản trị Nhà hàng

27

15

22

Quản trị Khách sạn

50

10

40

Hướng dẫn

30

6

20

Lễ tân

16

3

10

Bếp

54

40

22


Bảng 2 - 9: Thống kê mô tả mẫu người học





Min


Max


Mean

Std.

Dev


Variance


TC1

Nhà trường thực hiện đúng tất cả các cam kết của

mình trước sinh viên


1


5


3,73


,918


,963


TC2

Thông tin cần thiết được chuyển tới sinh viên luôn

chính xác


1


5


3,48


,962


,925


TC3

Thông tin cần thiết được chuyển tới sinh viên luôn

kịp thời


1


5


3,70


,975


,951


TC4

Nhân viên luôn nhận ra chính xác yêu cầu của sinh

viên


1


5


3,45


,990


,979

TC5

Nhân viên giải quyết công việc rất đúng hạn

1

5

3,59

,967

,934

TC6

Giảng viên hiểu rõ năng lực của sinh viên

1

5

3,35

,955

,913

HH1

Phòng học lý thuyết khang trang

1

5

3,78

,920

,846

HH2

Phòng học thực hành có thiết bị hiện đại

1

5

3,61

,940

,884


HH3

Phòng thực hành có đủ trang thiết bị cho sinh viên

thực hành


1


5


3,82


,929


,862

HH4

Tác phong của giảng viên rất chuẩn mực

1

5

3,74

,913

,833

HH5

Nhân viên nhà trường có trang phục lịch sự

1

5

3,67

,901

,811


DC1

Nhà trường rất quan tâm đến điều kiện sống, học

tập của bạn


1


5


3,49


1,057


1,118


DC2

Giảng viên thường thể hiện sự quan tâm đến việc

học của bạn


1


5


3,57


1,095


1,198


DC3

Giảng viên luôn cho bạn những lời khuyên như

một người anh, người chị


1


5


3,63


1,025


1,050

DC4

Nhân viên rất thông cảm, ân cần với sinh viên

1

5

3,59

1,040

1,082

DU1

Nhân viên luôn sẵn lòng giúp sinh viên

1

5

3,49

1,120

1,254


DU2

Nhân viên thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của

sinh viên


1


5


3,56


1,077


1,159


DU3

Giảng viên luôn sẵn lòng giúp sinh viên trong học

tập


1


5


3,54


1,101


1,212

NL1

Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững chắc

1

5

3.75

1,008

1,016

NL2

Giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt

1

5

3,73

1,006

1,013

NL3

Giảng viên có kỹ năng giảng dạy tốt

1

5

3,58

1,007

1,015


4.3.1.2.2.2. Phương pháp phân tích

Nghiên cứu này sử dụng thang đo SERVPERF 5 thành phần đối với đối tượng khách hàng: người học với mô hình đo lường như sau:


TC1

...

TCn

Tin cậy

HH1

...

HHn

Hữu hình

DC1

...

DCn

Đồng cảm

Sơ đồ 2 - 2: Mô hình thang đo dựa trên SERVPERF


Sự hài lòng

HL1

...

HLn


DU1

...

DUn

Đáp ứng

NL1

...

NLn

Năng lực

Mỗi thang đo được phân tích Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy và hiệu chỉnh (loại bỏ biến rác) nếu cần. Sau đó thực hiện phân tích nhân tố khám phá trên thang đo nhằm hiệu chỉnh các thành phần của thang đo (nếu có). Kết quả phân tích nhân tố khám phá tiếp tục được đánh giá lại độ tin cậy sau đó thực hiện hồi quy để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và mức độ ảnh hưởng.

Phân tích phương sai cũng được thực hiện để phân tích sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng khác nhau dựa trên các biến nhân khẩu.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/01/2024