Phân Loại Nợ Theo Quyết Định 493 Phụ Lục 2: Phân Loại Nợ Theo Quyết Định 18 Phụ Lục 3: Bảng Câu Hỏi Khảo Sát


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT


1

áo cáo tài chính kiểm toán của H năm 200 , 2010, 2011, 2012, 2013.

2

áo cáo thường niên của H năm 200 , 2010, 2011, 2012, 2013

3

áo cáo thường niên của ACB, Techcombank, Maritimebank, M ank năm 2010,

2011, 2012

4

Chính phủ nước Cộng H a Xã hội Chủ Ngh a Việt Nam, 2013. Báo cáo của chính phủ về tình hình kinh tế xã hội năm 2013, kết quả thực hiện kế hoach 5 năm (2011 -

2015) và nhiệm vụ 2014 - 2015. Hà Nội tháng 10 năm 2013

5

Chu Thị Hoa, 2013. Chuyên đề phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam trong

nền kinh tế thị trường. Viện khoa học pháp lý

6

Edward W.Reed PH.d và Edward K.Gill PH.D, 1999. Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Văn Tề và Hồ Diệu, 2004. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

thống kê

7

Hà Thị áu, Bàn về một số biện pháp xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại, Tạp

chí thị trường tài chính tiền tệ, số 3+4, trang 2 -31

8

Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 200 . hân tích ữ liệu nghi n cứu với

SPSS. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức

9

Huỳnh Thị Hương Thảo, 2014. Vận dụng nguyên tắc asel hạn chế nợ xấu.

<http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Van-dung-nguyen-tac-cua-Hiep- uoc-Basel-de-han-che-no-xau/4001 .tctc>. [Ngày truy cập : 15 tháng 2 năm 2014].

10

Huỳnh Thị Thu Hiền, 2012. hân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc s . Đại học Kinh

Tế TP Hồ Chí Minh

11

Lý Thị Ngọc Quyên, 2013. hân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam tr n đại bàn T HCM. Luận văn thạc s . Đại học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - 13



Kinh Tế TP Hồ Chí Minh

12

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2013. Các mô hình xử lý nợ xấu trên thế giới.

<http://gafin.vn/2013081202301701p0c32/cac-mo-hinh-xu-ly-no-xau-dien-hinh- tren-the-gioi.htm>. [Ngày truy cập 20 tháng 3 năm 2014]

13

Ngân hàng TMCP ài G n Hà Nội, 2013. áo cáo thường niên của H năm 2013.

14

Nguyễn Đình Thọ, 2011. hương pháp nghi n cứu khoa học trong kinh oanh, thiết

kế và thực hiện. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội

15

Nguyễn Thị Anh Đào, 2011. Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP Việt Nam. Luận văn thạc s . Đại học Kinh Tế TP

Hồ Chí Minh

16

Nguyễn Văn Hà, 2013. Khống chế hạn mức tín dụng, nên hay không. Tạp chí kinh tế

và dự báo, số 1 /2013, trang 14-16

17

Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản

Thống Kê. Trang 313

18

Peter S Rose, 1992. Quản trị Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Và Phạm Long, 2001. Hà Nôi: Nhà xuất

bản tài chính

19

Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản lao động

20

Quyết định 1 /200 /QĐ-NHNN ngày 25/04/200 về việc sửa đổi bổ sung một số điều quy định về phân loại nợ, trích lập dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 4 3/2005/QĐ-

NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước

21

Quyết định 4 3/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín

dụng

22

Thời báo ngân hàng, 2013. Các mô hình xử lý nợ xấu điển hình trên thế giới.

<http://gafin.vn/2013081202301701p0c32/cac-mo-hinh-xu-ly-no-xau-dien-hinh-



tren-the-gioi.htm>. [ Ngày truy cập: 22 tháng 1 năm 2014]

23

Tô Ngọc Hưng, 2013. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.< http://tapchi.hvnh.edu.vn/5 44/news-detail/738295/so- 125/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-mot-so-quoc-gia-va-nhung-bai-hoc-cho-viet-

nam.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 2 năm 2014]

24

Tổng cục thống kê.< http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843>

25

Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia, 2013. Xử lý nợ xấu: Kinh nghiệm từ M , Hàn Quốc và Malaysia.

<http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xulynoxau-kinhnghiem-nd-16454.html>.

[Ngày truy cập: 22 tháng 1 năm 2014]


DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH:


26

Basel Committee on Banking Supervision, 2002.

27

Beatrice Njeru Warue, 2012. The Effects of Bank Specific and Macroeconomic Factors on Nonperforming Loans in Commercial Banks in Kenya: A Comparative Panel Data, Advances in Management & Applied Economics, vol.3, no.2, 2013, 135-

164 Analysis

28

IMF's Compilation Guide on Finacial Soundness Indicator, 2004.

29

Mabvure Tendai Joseph, Gwangwava Edson, Faitira Manuere, Mutibvu Clifford, Kamoyo Michael, 2012. Non Performing loans in Commercial Banks: A case of

CBZ Bank Limited In Zimbabwe Chinhoyi University of Technology

30

Nor Hayati Ahmad, 2007. Multi-country study of bank credit risk. International J ournal of

Banking and Finance: V ol. 5: Iss. 1, Article 6

determinants

31

Sofoklis D. Vogiazas and Eftychia Nikolaidou, 2011. Investigating the Determinants

of Nonperforming Loans in the Romanian Banking System: An Empirical Study



with Reference to the Greek Crisis, South East European Research Centre, CITY

College and Research Centre of the University of Sheffield

32

Wondimagegnehu Negera, 2012. Determinants of Non Performing Loans: The case

of Ethiopian Banks, University of South Africa


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH 493 PHỤ LỤC 2: PHÂN LOẠI NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH 18 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ


PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI NỢ THEO QUYẾT ĐỊNH 493

Theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước số 4 3/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 quy định cụ thể phân loại nợ:

Phân loại nợ theo phương pháp định lượng:

1. Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ như sau:

a. Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2, Điều này.

b. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn dưới 0 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

c. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 0 đến 1 0 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 0 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

d. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 1 1 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 0 ngày đến 1 0 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;


- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

đ. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 1 0 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

2. Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong v ng một 01 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba 03 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại khoản nợ đó vào nhóm 1.

3. Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một 01 khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ c n lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

4. Trường hợp các khoản nợ kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại mà tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

5. Tỷ lệ trích lập dự ph ng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 1 Điều này như sau:

a) Nhóm 1: 0%

b) Nhóm 2: 5%


c) Nhóm 3: 20%

d) Nhóm 4: 50%

đ Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự ph ng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng

Phân loại nợ theo phương pháp định tính:

Tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính thì xây dựng chính sách phân loại nợ và trích lập dự ph ng rủi ro như sau:

1. Căn cứ trên Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước chính sách dự ph ng rủi ro và chỉ được thực hiện sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

2. Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự ph ng rủi ro:

a Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một 01 năm; b Kết quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt;

c Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ph hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng;

d Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng;

đ Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện và kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp hạng tín dụng và chính sách dự ph ng của tổ chức tín dụng và tính độc lập của các bộ phận quản lý rủi ro;

e Hệ thống thông tin có hiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành và quản lý đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng và phân loại nợ.

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 13/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí