CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT .
1. Thuốc dùng trị bệnh thương hàn .
A. Ampiciclin .
B. Erythromycin .
C. Cloramphenicol .
D. Gentamycin .
2. Tác dụng không mong muốn khi dùng Cloramphenicol là:
A. Gây tai biến về máu.
B. Gây độc với tủy xương.
Có thể bạn quan tâm!
- Trình Bày Được Nguyên Tắc Sử Dụng Thuốc Kháng Sinh Và Sulfamid.
- Dược Động Học :không Hấp Thu Qua Đường Uống. Phổ Kháng Khuẩn Rộng, Chủ Yếu Trên Khuẩn Hiếu Khí Gram ( - ).
- Tác Dụng Phụ : Đây Là Nhóm Kháng Sinh Ít Độc Nhất .
- Trình Bày Công Dụng, Cách Dùng, Liều Dùng Của Các Loại Thuốc Có Tên Trong Bài Học. 2- Hướng Dẫn Cộng Đồng Sử Dụng Thuốc An Toàn, Hợp Lý.
- D. E .p Dùng Làm Thuốc Bôi Ngoài Da Chữa Ghẻ . Trả Lời Câu Hỏi Ngắn .
- Thuốc Kháng Giáp: Methyl Thiouracil, Propylthiouracil, Carbimazol Methyl Thiouracil (Mtu)
Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.
C. Gây độc với thận.
D. Gây độc với thần kinh thính giác.
3. Kháng sinh không hấp thu khi dùng theo đường uống là:
A. Penicilin V
B. Ampicilin
C. Gentamicin
D. Lincomycin
4. Kháng sinh đặc trị chống nấm da , tóc , móng .
A. Ampiciclin .
B. Cloramphenicol .
C. Doxycyclin .
D. Griseofulvin .
6. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ I:
A. Cefalexin.
B. Cefuroxin.
C. Cefotaxim.
D. Cefepim.
7. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ II:
A. Cefalexin.
B. Cefuroxin.
C. Cefotaxim.
D. Cefepim.
8. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ III:
A. Cefalexin.
B. Cefuroxin.
C. Cefotaxim.
D. Cefepim.
9. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ IV:
A. Cefalexin.
B. Cefuroxin.
C. Cefotaxim.
D. Cefepim.
10. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ I:
A. Cefazolin
B. Cefamandol.
C. Ceftizoxim.
D. Cefepim.
11. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ II:
A. Cefalexin.
B. Cefamandol.
C. Ceftizoxim.
D. Cefepim.
12. Kháng sinh cefalosporin thế hệ thứ III:
A. Cefalexin.
B. Cefamandol.
C. Ceftizoxim
D. Cefepim.
13. KS nhóm aminosid chỉ được dùng ngoài do độc tính cao:
A. Gentamicin.
B. Neomycin.
C. Amikacin.
D. Streptomycin.
14. Ks có tác dụng đặc hiệu trên vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn:
A. Benzyl penicilin.
B. Cefaclor.
C. Gentamicin.
D. Cloramphenicol.
15. Kháng sinh dùng pha chế thuốc nhỏ mắt chữa bệnh đau mắt hột:
A. Cloramphenicol.
B. Cefaclor.
C. Gentamicin.
D. Benzyl penicilin.
16. Cloramphenicol khi uống, khả năng hấp thu đạt theo tỉ lệ phần trăm: A. 30%
B. 60%
C. 90%
D. 100%
17. Chứng thiếu máu bất sản tủy là tác dụng phụ của kháng sinh :
A. Gentamicin.
B. Cefotaxim.
C. Cloramphenicol.
D. Tetracyclin.
18. Cloramphenicol chống chỉ định cho đối tượng:
A. Trẻ sơ sinh
B. Trẻ em > 6 tháng tuổi.
C. Người suy thận.
D. Người già.
19. Ks có td trên vk đau mắt hột:
A. Penicilin.
B. Tetracyclin.
C. Streptomycin.
D. Cefalexin.
20. Ks có td ái lực mạnh với calci ở tổ chức xương
A. Penicilin.
B. Doxycyclin.
C. Streptomycin.
D. Cefalexin.
21. Kháng sinh chống chỉ định cho trẻ em < 8 tuổi vì chậm phát triển xương & răng :
A. Penicilin.
B. Streptomycin.
C. Doxycyclin.
D. Cefalexin.
22. Kháng sinh dùng liều cao hay quá hạn sẽ gây độc trên gan và thận:
A. Penicilin.
B. Gentamicin.
C. Tetracyclin.
D. Cloramphenicol.
23. Kháng sinh có tác dụng phụ gây độc tính trên cơ quan tạo máu:
A. Penicilin.
B. Gentamicin.
C. Tetracyclin.
D. Cloramphenicol.
24. Kháng sinh thuộc nhóm macrolid:
A. Amikacin.
B. Azithromycin.
C. Gentamicin.
D. Norfloxacin.
25. Kháng sinh nhóm Quinolon thế hệ thứ I là:
A. Norfloxacin.
B. Ciprofloxacin.
C. Ofloxacin.
D. Acid Nalidixic.
26. Ks có tác dụng phụ gây tổn thương gân achill:
A. Ciprofloxacin.
B. Cloramphenicol.
C. Tetracyclin.
D. Spiramycin.
27. Ks có thể sử dụng được cho phụ nữ có thai:
A. Spiramycin.
B. Lincomycin.
C. Doxycyclin.
D. Gentamicin.
28. Kháng sinh có tính chất dược động học xâm nhập nhiều vào mô xương:
A. Erythromycin.
B. Gentamicin.
C. Lincomycin.
D. Amoxicilin.
29. Kháng sinh có tỉ lệ gây viêm ruột kết màng giả mạc cao (đi lỏng):
A. Erythromycin.
B. Gentamicin.
C. Amoxicilin.
D. Lincomycin.
30. Kháng sinh có tác dụng chủ yếu trên nấm:
A. Amikacin.
B. Cefepim.
C. Griseofulvin.
D. Azithromycin.
31. Uống Ampicillin thường dùng liều 1ngày : 1 – 2g , chia làm :
A. 2 lần / ngày , cách nhau 12 giờ .
B. 3 lần / ngày , cách nhau 8 giờ .
C. 4 lần / ngày , cách nhau 6 giờ .
D. 6 lần / ngày , cách nhau 4 giờ .
32. Kháng sinh dự phòng và điều trị bệnh lỵ ,tả .