Nội Dung Thực Nghiệm Và Phương Pháp Tiến Hành Thực Nghiêm.


C. sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

D. sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Câu 2: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau: (1 điểm)

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược.

Chiến thắng Vạn Tường đã thể

hiện khả

năng đánh thắng đế

quốc Mỹ về quân sự trong “ Chiến tranh đặc biệt”.

Mỹ đã dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân năm 1965­ 1968.

Sau chiến thắng Phước Long của ta Mỹ đã có thái độ quyết liệt bằng ngoại giao.

II. Phần tự luận.

Câu 1. (2 điểm)

Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc hãy chứng minh phong trào

“Đồng Khởi” (1959­ 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Câu 2. (3 điểm)

thế

giữ

Lập bảng so sánh 3 chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt nam hóa chiến tranh” trên các tiêu chí sau: thời gian, đời tổng thống, quy mô, lực lượng tham gia, kết quả. Từ bảng so sánh đó em hãy rút ra nhận xét.

Câu 3. (2 điểm)

Trình bày khái quát những thành tựu cơ bản của miền Bắc từ 1965 đến 1975. Qua đó em hãy phân tích mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ: xây dựng và bảo vệ ở miền Bắc. Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ đó trong thời đại ngày nay?


* Xây dựng đáp án, thang điểm.

Việc xây dựng đáp án, thang điểm rõ ràng có một vai trò hết sức quan trọng trong kiểm tra, đánh giá. Nó đảm bảo cho việc nhiều giáo viên chấm hay một giáo viên chấm nhiều lần cho cùng một kết quả hay kết quả tương đương nhau.

Đáp án được đưa ra phải hướng dẫn cách cho điểm của từng câu trong thang điểm và toàn bộ đề kiểm tra, đánh giá. Riêng đối với câu hỏi tự luận đáp án phải chỉ ra được các ý đúng trong câu trả lời.

(Đáp án xem phụ lục 2B)

* Duyệt lại đề.

Đây là công việc cuối cùng trong khâu ra đề kiểm tra nhằm tránh những sai sót, những sơ xuất khi đưa đề kiểm tra, đánh giá cho học sinh.

Có thể thấy, việc đổi mới khâu ra đề có tầm quan trọng đặc biệt trong đổi mới kiểm tra, đánh giá. Thực hiện đúng quy trình ra đề đảm bảo

cho việc đánh giá đáp

ứng đúng các yêu cầu đặt ra, không chỉ

đánh giá

đúng trình độ học tập của học sinh mà còn có tác dụng động viên khuyến khích hoạt động học tập của các em.

2.3.6. Cải tiến khâu coi, chấm kiểm tra, thi.

2.3.6.1.Khâu coi kiểm tra, thi.

Để việc đánh giá đạt kết quả chính xác, khoa học, cùng với việc ra đề kiểm tra thì coi kiểm tra cũng có một vai trò quan trọng. Nếu việc ra đề đáp ứng đủ các yêu cầu nhưng quá trình coi thi lại lỏng lẻo, dễ dàng thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới việc đánh giá học sinh. Đồng thời, quá

trình coi thi không nghiêm túc sẽ có tác động xấu tới việc giáo dục tư

tưởng đạo đức của học sinh, dẫn tới các em thiếu tinh thần học tập, lao động nghiêm túc. Vì những lý do đó mà công tác coi thi cần đảm bảo sự nghiêm túc tuyệt đối, chúng tôi xin đưa ra một só giải pháp sau:

Việc tổ chức kiểm tra, thi phải được thực hiện đúng quy chế.


Đối với kiểm tra 1 tiết: giáo viên trực tiếp giảng dạy không nên coi kiểm tra, tuân thủ nguyên tắc khi coi kiểm tra.

Đối với thi cuối kỳ cần xếp số phòng thi theo thứ tự A, B, C; không xếp quá nhiều số báo danh trong một phòng thi, mỗi bàn chỉ nên có từ 1 đến 2 học sinh.

Trong thời gian thí sinh làm bài cần thực hiện nghiêm túc các quy định như không cho học sinh mang tài liệu vào phòng thi, coi thi nghiêm túc...Nếu có những trường hợp vi phậm cần xử lý nghiêm khắc, đúng quy

chế, việc xử khác.

lý cần nhanh gọn để

tránh

ảnh hưởng tới những thí sinh

Đồng thời trong công tác lựa chọn cán bộ coi thi cũng nên chú ý,

cần lựa chọn những cán bộ có ý thức trách nhiệm cao, nếu cán bộ coi thi vi phạm quy chế thì đều bị xử lý nghiêm khắc.

2.3.6.2.Khâu chấm bài.

Chấm bài thi là khâu quan trọng quyết định đến kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh. Vì vậy chấm bài cần có sự công bằng, chính xác, khách quan và ý thức trách nhiệm cao.

Hiện nay việc chấm bài kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công tác này. Nhiều giáo viên còn chấm bài một cách cẩu thả, không có thang điểm, đáp án rõ ràng, giáo viên chỉ đánh giá kiến thức của học sinh mà không chú ý tới cách diễn đạt, lỗi chính tả của các em. Có những

trường hợp giáo viên còn chấm bài dựa vào cảm tính. Điều này ảnh

hưởng rất lớn tới việc đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh. Đồng thời cũng có tác hại tới hứng thú học tập, ý thức vươn lên đạt điểm cao của học sinh và mối quan hệ thầy, trò trong nhà trường.

Để việc chấm bài đạt kết quả tốt chúng ta cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau:

­ Trước hết, để chuẩn bị cho chấm bài giáo viên cần có đáp án, thang


điểm rõ ràng. Với một bài thi học kỳ, thi cuối năm nếu chấm hội đồng cần phải thực hiện chấm mẫu để thống nhất cách cho điểm và quan điểm. Điều

này sẽ

giảm tới mức tối thiểu các yếu tố

chủ

quan

ảnh hưởng tới việc

chấm bài.

­ Nên chấm hai vòng độc lập và do nhiều giáo viên chấm sau đó lấy điểm trung bình.

­ Chấm bài cần chú ý cả học sinh.

kỹ năng trình bày, kỹ

năng viết bài của

Tóm lại, có thể thấy việc tổ chức tốt các khâu coi kiểm tra, thi và chấm bài sẽ góp phần đắc lực vào đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

Trên đây là một số biện pháp đổi mới về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Các biện pháp trên cần được tiến hành một cách

linh hoạt, sáng tạo, chủ

động tùy vào tình hình thực tế ở

trường phổ

thông. Nếu áp dụng tốt các biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá trên sẽ góp phần tích cực trong việc đổi mới kiểm tra, đánh giá nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học nói chung.

2.4. Thực nghiệm sư phạm.

2.4.1. Khái quát quá trình thực nghiệm.

2.4.1.1. Mục đích thực nghiệm.

Để thực nghiệm trong thực tế tính khả

thi của một số

biện pháp

tiến hành kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử theo yêu cầu đổi mới,

chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư

phạm

ở trường THPT. Thông qua

thực tiễn việc thực nghiệm sư phạm sẽ khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học tập lịch sử ở trường THPT. Kết quả thực nghiệm sẽ chứng tỏ sự đúng đắn của lý luận về kiểm tra, đánh giá làm cơ sở thực tiễn góp phần thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá, nhằm nâng cao chất


lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông.

2.4.1.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm.

Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 12 trường THPT Ngô Sĩ Liên. Trong đó lớp 12A1 là lớp thực nghiệm và lớp 12A6 là lớp đối chứng. Cả hai lớp trên có số lượng tương đương nhau.

Ở lớp thực nghiệm 12A1 được áp dụng những biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá trong đó có việc thực hiện ra đề kiểm tra theo quy trình đổi mới kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận, nội dung đề thi thể hiện tính toàn diện. Lớp 12A6 thực hiện theo lối kiểm tra truyền thống dùng câu hỏi tự luận và ra đề không tuân thủ quy trình đổi mới, nội dung đề chủ yếu kiểm tra, đánh giá việc ghi nhớ của học sinh.

2.4.1.3. Nội dung thực nghiệm và phương pháp tiến hành thực nghiêm.

Tại trường tiến hành thực nghiệm, cả hai lớp được chọn đều do

cùng một giáo viên giảng dạy, học sinh cùng học một chương trình, cùng một khối lượng kiến thức. Trong quá trình kiểm tra lớp 12A1 được thông

báo là thực nghiệm các em sẽ làm bài kiểm tra kết hợp câu hỏi trắc

nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Lớp 12A6 làm lớp đối chứng, các em sẽ làm bài kiểm tra với câu hỏi tự luận, nội dung đề chủ yếu kiểm

tra, đánh giá kiến thức ở mức độ nhớ và hiểu. Hai bài kiểm tra của hai

lớp được xây dựng tương đương nhau về nội dung kiến thức. Hai lớp

thực nghiệm và đối chứng cùng làm bài trong thời gian, quy trình và địa điểm như nhau.

* Tiến trình thực nghiệm.

­ Chúng tôi tiến hành thực nghiệm bài kiểm tra 1 tiết môn lịch sử sau khi học sinh học xong chương IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”

­ Trước khi tiến hành thực nghiệm đề kiểm tra được trao đổi, thảo


luận với giáo viên trực tiếp giảng dạy.

­ Nội dung và phương pháp tiến hành cụ phần phụ lục 2A)


thể


của kiểm tra (xem

* Các tiêu chuẩn trong đánh giá kết quả thực nghiệm.

­ Về mặt định lượng:

Chúng tôi sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập đã xây dựng để tiến hành kiểm tra 1 tiết đối với học sinh lớp 12 trường THPT. Nội dung những câu hỏi nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các mức độ:


học.

+ Nhận biết và xác định đúng những kiến thức cơ


+ Rèn luyện những kỹ năng thực hành cho học sinh.

­ Về mặt định tính;

Chúng tôi quan sát, nhận xét trên các mặt sau:

+ Không khí lớp học.

+ Thái độ hứng thú học tập của học sinh.

bản của môn

+ Tổng hợp ý kiến của các giáo viên tham gia thực nghiệm.

2.4.2. Kết quả thực nghiệm.

2.4.2.1. Bài kiểm tra của lớp thực nghiệm

Bài kiểm tra của lớp thực nghiêm bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. Các câu hỏi đưa ra đều đảm bảo được độ khó. Số lượng câu hỏi được phân bổ một cách hợp lý theo bảng ma trận đã lập bao gồm 2 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và 3 câu hỏi tự luận.


2.4.2.2. Bài kiểm tra của lớp đối chứng

Do đặc điểm của bài tự luận truyền thống nên mỗi bài kiểm tra

thông thường được xây dựng 3 câu hỏi. Trong bài kiểm tra 1 tiết câu hỏi của lớp đối chứng như sau:

Câu 1: Nêu những thành tựu xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc từ năm 1961 đến 1965?

Câu 2: Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968: hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

Câu 3: Đảng ta đã căn cứ

vào điều kiện lịch sử

nào để

đề ra kế

hoạch giải phóng miền Nam? Nội dung kế hoạch đó là gì?

Qua nội dung của hai bài kiểm tra ở hai lớp thực nghiệm và đối

chứng có thể thấy bài kiểm tra của lớp thực nghiệm bao quát, đề cập tới nhiều vấn đề lịch sử hơn, yêu cầu đánh giá các mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh và do đó giá trị nội dung cũng cao hơn, các mục tiêu đánh giá về kỹ năng và thái độ đan xem trong các câu hỏi biết, hiểu, vận dụng.

2.4.2.3. Kết quả kiểm tra.

Bảng 1


Lớp

Số học

sinh

Loại giỏi

(9 ­10)

Loại khá

(7 ­ 8)

Loại TB

(5 ­ 6)

Loại

yếu (< 5)

Thực nghiệm

12A1

50 (100%)

2 (4%)

31 (62%)

17 (34%)

0 (0%)

Đối chứng 12A6

50 (100%)


20 (40%)

27 (54%)

3 (6%)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 12

* Nhận xét

Thông qua bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm đối với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng chúng ta thấy: số học sinh đạt loại giỏi, khá của lớp thực nghiệm cao hơn hắn lớp đối chứng. Điều đó phần nào cho thấy việc áp dụng các biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá bước đầu có tác dụng.


Đồng thời, trong quá trình đánh giá kết quả thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành so sánh với kết quả của bài kiểm tra 1 tiết lịch sử lớp 12 học kỳ I của hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả của bài kiểm tra đó được cụ thể như sau:

Bảng 2



Lớp

Số học sinh

Loại giỏi (9

­10)

Loại khá (7 ­ 8)

Loại TB (5 ­ 6)

Loại yếu (< 5)

Thực nghiệm

12A1

50 (100%)


28 (56%)

21 (42%)

1 (2%)

Đối chứng 12A6

50 (100%)


25 (50%)

23 (46%)

2 (4%)


Trong bảng 2 này ta cũng nhận thấy kết quả học tập của học sinh

lớp 12A1 có phần tốt hơn kết quả học tập của học sinh lớp 12A6 tuy

nhiên cũng không có học sinh nào đạt loại giỏi và vẫn có 1 học sinh thuộc loại yếu.

Qua bảng kết quả 1 và 2 chúng ta nhận thấy như sau:

Trước hết ở lớp thực nghiệm 12A1 trong bài kiểm tra học kỳ I với nội dung và phương pháp kiểm tra theo lối truyền thống tức là chỉ sử dụng câu hỏi tự luận và nội dung kiểm tra kiến thức ở mức độ nhớ và hiểu thì kết quả có được không cao bằng lần kiểm tra thực nghiệm ở học kỳ II. Tuy nhiên khi so sánh trong mức độ tương quan với kết quả của lớp 12A6 thì lớp 12A1 ở cả học kỳ I và học kỳ II vẫn cao hơn. Điều này chứng tỏ rằng bài kiểm tra 1 tiết học kỳ II ở lớp thực nghiệm 12A1 đã đánh giá đúng năng lực của học sinh. Hơn nữa bài kiểm tra thực nghiệm vì đề ra có nội dung phát huy tính tích cực và trí thông minh của học sinh nên đã phân loại được học sinh một cách rõ ràng và cụ thể hơn, đã có số lượng học sinh giỏi và không còn học sinh yếu.

Còn với lớp 12A6, cả hai bài kiểm tra học kỳ I và học kỳ II đều cho

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022