38.Phan Ngọc Liên (cb), 2008, Đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm.
39. Luật giáo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009, 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40.Đức Minh, 1975, Một số vấn đề lý luận về việc kiểm tra, đánh giá học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 36 1975.
41. Hà Thế
Ngữ Đặng Vũ Hoạt, 1987,
Giáo dục học, tập 1, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
42. Trần Thị Tuyết Oanh, 2007, Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại học sư phạm.
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 11
- Nội Dung Thực Nghiệm Và Phương Pháp Tiến Hành Thực Nghiêm.
- Ý Kiến Của Giáo Viên Và Học Sinh Về Việc Sử Dụng Các Biện Pháp Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Lịch Sử Của Học Sinh.
- Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 15
- Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 16
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
43.N.V. SAVIN, 1983, Giáo dục học, tập 1, (Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo Dục.
44. Nguyễn Văn Tạo, 1997, Những biện pháp cơ bản đảm bảo tính khách quan trong việc kiểm tra, đánh giá kiến thức học tập của học sinh ở trường trung học CSNDI, Luận án Thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội.
45. Dương Thiệu Tống, 2005, Trắc nghiệm và đo lường thành quả
học tập (phương pháp thực hành), Nxb Khoa học xã hội.
46.Vũ Ánh Tuyết, 2009, Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử, Tạp chí Giáo dục số 216 (kỳ 2 tháng 6/2009).
47. Nguyễn Cảnh Toàn (cb), Nguyễn Kỳ, Nguyễn Văn Tảo, Bùi
Cường, 2001, dục.
Quá trình Dạy tự
học
(tái bản lần 2), Nxb Giáo
48. Nguyễn Xuân Trường (cb) Trương Hồng Phương, 2008, Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử lớp 12, Nxb Đại học Sư phạm.
49. Trịnh Đình Tùng, 2007, Để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 155, Kỳ 1 tháng 2/2007.
50. Trịnh Đình Tùng, 2008, Trắc nghiệm hay tự luận trong môn lịch
sử ở
trường phổ
thông, Tạp chí Giáo dục số
183, Kỳ
1 tháng
2/2008.
51. Trịnh Đình Tùng (cb) Hoàng Thanh Tú Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thị Kim Hoa, 2008, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận lịch sử 12 (chương trình chuẩn và nâng cao), Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
52. Trịnh Đình Tùng (cb) Nguyễn Mạnh Hưởng Lê Thị Thu, 2009,
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử lớp 12, Nxb Đại học Sư phạm.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1A
Phiếu trưng cầu ý kiến
Phiếu điều tra thực tiễn việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trường trung học phổ thông.
Đối tượng trưng cầu: giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở trường trung học phổ thông.
Họ và
tên:..........................................................................................................................................................................................
Nơi công
tác:.................................................................................................................................................................................
Chuyên ngành: Lịch sử.
Số năm công
tác:.......................................................................................................................................................................
Để nắm được những thông tin chính xác về tình hình thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trường trung học phổ thông làm cơ sở thực tiễn quan trọng giúp chúng tôi hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, tôi mong thầy (cô) hãy vui lòng điền dấu (x) vào những lựa chọn mà mình thấy đúng hoặc đồng ý trong các câu dưới đây:
1. Trong dạy học lịch sử, theo thầy (cô) kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là:
Không cần thiết Bình thường
Quan trọng Rất quan trọng
2. Nội dung các câu hỏi trong bài kiểm tra lịch sử được thầy (cô) sử dụng thường:
Mang tính học thuộc.
Đòi hỏi tư duy. Cả hai loại trên.
3. Theo thầy cô nội dung kiến thức câu hỏi có cần thiết phải tuân thủ ba mức độ nhớ, hiểu, vận dụng không? Vì sao? Nếu có thì với học sinh lớp 12 thầy (cô) sẽ sử dụng với tỷ lệ nào?
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
4. Trong đề kiểm tra, thầy (cô) có sử dụng câu hỏi để đánh giá thái độ và phát triển kỹ năng của học sinh không?
Không.
Khoảng 10% 20% số điểm.
Khoảng 20 30% số điểm.
Khoảng 30 40% số điểm
5. Trong kiểm tra, đánh giá thầy (cô) thường xuyên sử dụng các hình thức nào?
Kiểm tra miệng Kiểm tra viết
Kiểm tra miệng và kiểm tra viết
Kiểm tra bằng bài tập về nhà và bài tập thực hành Phối hợp các hình thức trên
6. Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào?
Sử dụng loại câu hỏi tự luận.
Sử dụng các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Phối hợp các loại câu hỏi trên.
7. Trong khi làm bài kiểm tra, thầy (cô) cho biết sự của học sinh đạt đến mức nào?
Nghiêm túc làm bài. Còn trao đổi nhiều.
Thỉnh thoảng xem tài liệu. Sử dụng tài liệu nhiều.
trung thực
8. Để khắc phục tình trạng quay cóp trong khi thi, thầy (cô) chọn phương pháp nào dưới đây:
Giáo viên cần nghiêm khắc hơn.
Cần đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá.
Gây sức ép với học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau.
9. Theo thầy (cô) việc kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan có cần thiết không?Vì sao?
Cần thiết.
Không cần thiết.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………...
......................................................................................................................................................................................................…………
10. Theo Thầy (cô) có nên sử đánh giá học sinh không? Vì sao?
dụng hồ
sơ học tập để
theo dõi
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
11. Thầy (cô) có hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá
không? Nếu có thì thường hướng dẫn các em sử dụng phương pháp
nào?
Không.
Hướng dẫn học sinh lập lại dàn bài đã học.
Hướng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
12. Để việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt hiệu quả cao, thầy (cô) có ý kiến đóng góp gì?
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn! ,ngày.....tháng....năm
2010.
PHỤ LỤC 1 B
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Họ và tên:.......................................................................................................................................................................................
Lớp:.............................................................Trường:................................................................................................................
..
Em hãy đánh dấu (x) vào những ô trống mà em thấy đúng với bản thân trong quá trình học tập môn lịch sử ở trường trung học phổ thông vào các câu dưới đây:
1. Môn học lịch sử ở
như thế nào?
Rất yêu thích. Bình thường.
trường trung học phổ
thông đối với em
Không quan tâm vì nó là môn phụ.
2. Theo em , môn lịch sử là môn:
Rất quan trọng. Khá quan trọng. Không quan trọng.
3. Trong quá trình học tập lịch sử, theo em kiểm tra đánh giá kết quả học tập là công việc:
Rất cần thiết. Cần thiết.
Không cần thiết.
4. Ở trường, em thấy việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có tiến hành thường xuyên không?
Được tiến hành đều đặn. Chỉ kiểm tra vào cuối kỳ.
Khi thầy cô cần lấy điểm mới kiểm tra.
5. Trong kiểm tra đánh giá các thầy (cô) thường sử dụng hình thức nào?
Kiểm tra miệng.
Kiểm tra miệng và viết.
Kiểm tra bằng các bài tập thực hành. Kết hợp tất cả các hình thức trên.
6. Các câu hỏi trong đề như thế nào?
Mang tính học thuộc.
Đòi hỏi tư duy Cả hai loại trên.
kiểm tra thường có mức độ
nội dung
7. Theo em thì đề kiểm tra có nên sử dụng câu hỏi đòi hỏi tư duy không? Vì sao? Nếu có thì tỷ lệ loại câu hỏi đó như thế nào?
.....................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................