Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 15


8.Mức độ yêu thích của các em với các phương pháp kiểm tra

dưới đây như thế nào?


STT

Phương pháp kiểm tra

Rất thích

Bình thường

Không thích

1

Tự luận




2

Trắc nghiệm




3

Kết hợp hai loại trên




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 15


9. Khi kiểm tra em thường thấy?

Rất lo lắng. Bình thường Rất thoải mái.

10. Trong kiểm tra, theo em mức độ trung thực của các bạn trong lớp như thế nào?

Rất nghiêm túc làm bài.

Thỉnh thoảng còn xem tài liệu. Quay cóp rất nhiều.

11. Để việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử chính xác cao theo em:

Thầy (cô) phải nghiêm khắc hơn.

Sử dụng các phương pháp cũ.

Sử dụng hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm. Kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra.

đạt độ

12. Em có thường tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử không? Nếu có thì em sử dụng phương pháp nào?

Không

Lập lại dàn bài đã học.

Tự trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Hoàn thành bài tập do giáo viên ra.


10. Để nghĩ gì?

việc kiểm tra­ đánh giá có kết quả, em có đóng góp suy

...............................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn các em! , ngày......tháng......năm


2010


PHỤ LỤC 2A

Nội dung và phương pháp tiến hành thực nhiệm

Một trong những nội dung của đề tài là nhằm kiểm nghiệm trong thực tế tính khả thi của việc kết hợp, sử dụng phương pháp trắc nghiệm

khách quan với câu hỏi tự luận và việc xây dựng đề theo quy trình đổi

mới. Chúng tôi đã xây dựng và tiến hành kiểm tra một tiết đối với lớp thực nghiệm 12A1 trường THPT Ngô Sĩ Liên.

Vào đầu giờ kiểm tra, sau khi ổn định lớp, kiểm tra sĩ số học sinh, giáo viên tiến hành phát bài kiểm tra cho các em, hướng dẫn các em làm bài và nhấn mạnh việc đòi hỏi các em làm bài nghiêm túc, không trao đổi và không sủ dụng bất kỳ tài liệu nào. Trong quá trình kiểm tra giáo viên không giải thích gì thêm. Nội dung của bài kiểm tra được trình bày như sau:

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp:……………………………………………………………………..

I. Phần trắc nghiệm.

Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng? (2 điểm).

1. Quan sát bản đồ dưới đây và cho biết các chiến thắng sau có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.


Hướng tiến công của ta Tuyến phòng thủ của địch

Địch rút chạy theo

đường biển



16/4



Phan Rang



Phnôm pênh


Châu Đốc Hà Tiên

Rạch giá

Tây Ninh


17/4

Sài Gòn


Xuân Lộc

26/4



21/4



Phan Thiết


Sóc trăng Bạc Liêu

Cà Mau


A. Phá tan những phòng thủ

trọng yếu của địch bảo vệ

Sài Gòn,

mở đường cho chiến dịch Hồ Chí Minh.

B. Là hiệu lệnh tiến công cho nhân dân Sài Gòn nổi dậy giành chính quyền.

C. Là chiến thắng quyết định của chiến dịch Hồ phóng hoàn toàn miền Nam.

Chí Minh giải

D. Chiến thắng là cơ sở giúp Đảng ta đưa ra quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975.

2. Nội dung nào không phải là sai lầm của cuộc cải cách ruộng đất 1954­ 1956 ở miền Bắc?

A. Đấu tố lan tràn, thô bạo.

B. Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến.

C. Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.


D. Quy nhầm cả tư sản mại bản thành địa chủ.

3. Nội dung nào không phải là âm mưu của Mỹ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?

A. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

B. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền bắc vào miền Nam.

C. Làm lung lay ý chí chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.

D. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc.

4. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Nam Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

được

Mỹ tiến hành ở

miền

A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”

B. Sau phong trào “Đồng Khởi”

C. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

D. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Câu 2: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau: (1 điểm)

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược.

Chiến thắng Vạn Tường đã thể hiện khả năng đánh thắng Mỹ về quân sự trong “ Chiến tranh đặc biệt”.

Mỹ đã dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân năm 1965­ 1968.

Sau chiến thắng Phước Long của ta Mỹ đã có thái độ quyết liệt bằng ngoại giao.


II. Phần tự luận.

Câu 1. (2 điểm)

Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc hãy chứng minh phong trào

“Đồng Khởi” (1959­ 1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Câu 2. (3 điểm)

thế

giữ

Lập bảng so sánh 3 chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt nam hóa chiến tranh” trên các tiêu chí sau: thời gian, đời tổng thống, quy mô, lực lượng tham gia, kết quả. Từ bảng so sánh đó em hãy rút ra nhận xét.

Câu 3. (2 điểm)

Trình bày khái quát những thành tựu cơ bản của miền Bắc từ 1965 đến 1975. Qua đó em hãy phân tích mối quan hệ giữa hai nhiện vụ: xây dựng và bảo vệ ở miền Bắc. Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ đó trong thời đại ngày nay?


PHỤ LỤC 2B

Đáp án bài kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Câu 1:

1. A 2.D 3.D 4.C

Câu 2:

1. Đúng 2. Sai 3. Đúng 4. Sai Phần II: Từ luận.

Câu 1: (3 điểm)

­ Khái quát tình hình cách mạng miền Nam trước “Đồng Khởi”: nhân dân miền Nam đấu tranh hòa bình đòi thực hiện hiệp định Gơnevơ, chính quyền Mỹ­ Diện tăng cường đàn áp, lực lượng cách mạng miền Nam tổn thất nghiêm trọng. (0,5 điểm).

­ Trình bày sơ lược phòng trào “Đồng Khởi” (0,75 điểm)

+ 1/1959: Hội nghị

lần thứ

15 ban chấp hành Trung

ương Đảng quyết

định đấu tranh bằng bạo lực cách mạng ở miền Nam. (0,25)

+ Phòng trào đấu tranh lúc đầu diễn ra lẻ tẻ ở một số địa phương sau đó lan rộng ra khắp miền Nam. (0,25)

+ 17/1/1960 “Đồng Khởi” nổ ra lan ra các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ. (0,25)

­ Kết quả điểm).

và tình hình cách mạng miền Nam sau “Đồng Khởi” (0,75

+ Kết quả: Cuối năm 1960 ta làm chủ một địa bàn rộng lớn (0,25)

+ Tình hình sau “Đồng Khởi” (0,5)

● Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lung lay tận gốc, chính sách

thực dân mới của Mỹ bị giáng một đòn nặng nề, đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.


● Sau “Đồng Khởi”, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.

● Sau chiến thắng “Đồng Khởi”, cách mạng miền Nam nhanh chóng phát triển và giành nhiều thắng lợi quân sự lớn hơn đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ.

Câu 2 (3 điểm)

­ Lập bảng so sánh (2,5 điểm)



Chiến tranh

đặc biệt

Chiến tranh

cục bộ

Việt Nam hóa

chiến tranh

Thời gian

1961­ 1965

1965­1968

1968­1973

Đời tổng thống

Kenơđi, Giôn­ xơn

Gôn – Xơn

Ních – xơn, For

Quy mô

Miền Nam

Miền Nam­

Miền Bắc

Toàn Đồng Dương

Lực

lượng

Quân đội tay sai,

Quân Mỹ, quân

Quan đội Sài Gòn là

tham gia


hệ thống cố vấn

đồng minh, quân

chủ yếu, cố vấn Mỹ,



Mỹ, trang bị vũ

Sài Gòn, trang bị

trang thiết bị, vũ khí



khí, phương tiện

vũ khí, phương

của Mỹ.



chiến tranh của

tiện chiến tranh




Mỹ

hiện đại.


Kết quả

Sau các chiến

Sau Cuộc tổng

Sau Cuộc tiến công


thắng Ấp Bắc, An

tiến công và nổi

chiến lược Xuân Hè


Lão, Ba Gia…

dậy tết Mậu

1972 và chiến thắng


chiến tranh đặc

Thân năm 1968,

“Điện Biên Phủ trên


biệt đã thất bại.

chiến tranh cục

không” Mỹ đã phải



bộ đã thất bại,

thừa nhận thất bại, ký



Mỹ buộc phải

hiệp định Pari, rút quân



thay bằng chiến

khỏi Việt Nam.



lược chiến tranh




mới.


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022