Đo Chu Kỳ (T) Và Tần Số (F) Của Tín Hiệu: Thứ Tự Để Tính Chu Kỳ, Tần Số Của Tín Hiệu Bước 1. Đọc Số Time/div.


2.3.Cầu điện cảm

a. Khái niệm:

Cuộn cảm lý tưởng là cuộn dây chỉ có thành phần điện kháng XL = .L) hoặc chỉ là thuần khiết là điện cảm L, nhưng trong thực tế các cuộn dây, ngoài thành phần điện kháng XL còn có điện trở của cuộn dây RL. Điện trở RL càng lớn độ phẩm chất của cuộn dây càng kém. Nếu gọi Q là độ phẩm chất cuộn dây thì Q được đặc trưng bởi tỷ số giữa điện kháng XL và điện trở của cuộn dây đó:

Q X L

RL

b. Đo điện cảm bằng Vônmét, Ampemét:

Mạch đo được mắc như hình 3.24.

AA

U

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

V

LX RX


Hình 3.24: Đo điện cảm bằng Vônmét và Ampemét.

Tổng trở của cuộn dây được xác định:

R2 X (L

X

Z U )2

I

L2X2 = Z2 - R2x


L

2

x


Lx

1 (Z 2 R2 )

1

Z 2 R2

X

X

2


Điện trở RX được xác định trước.

Hệ số phẩm chất: Q X L

RL

thay số vào) Q

Hình 3.25: Đo điện cảm bằng Vônmét, Ampemét và Oátmét

c. Đo điện cảm bằng Vônmét, Ampemét và Oátmét: (Hình 3.25)

*

AA

* WW

U

VV

LX RX

P

Trường hợp mạch đo dùng thêm Oátmét điện trở RX của cuộn dây được

xác định bởi biểu thức:

Rx I 2

Tổng trở của cuộn dây:

R2 X (L

X

Z U

I

)2 Z2 = R2X + (LX)2

L2x2 = Z2 - R2X

X

2

Z 2 R 2

1

U 2 P2

I 2 I 4


Lx


Quy đồng mẫu số ta có:


1

U 2 I 2 P2

I 4

1

.I 2

U 2 I 2 P2

Lx

(3.13)


P: Công suất tiêu hao của cuộn dây được xác định bằng Oátmét U: Đọc được trên Vônmét

I: Đọc được trên Ampemét

Hệ số phẩm chất: Q X L

RL

thay số vào) Q

d. Đo điện cảm bằng cầu đo đơn giản:

Mạch đo được mắc như hình 3.26:


C

LX

L1

I2

I1

K

A G

B

U~

R2

R1

D

L1: Cuộn dây mẫu thay đổi được

trị số)

LX: Cuộn dây cần đo hệ số tự cảm LX.

R , R : Biến trở mẫu.

1 2


Hình 3.26: Cầu đo Lx đơn giản

* Nguyên lý:

Điều chỉnh R1, R2 và L1 để cầu cân bằng. Khi cầu cân bằng ta có:

L1 R1 = LXR2

L R1 L

R

x 1

2

BÀI TẬP ỨNG DỤNG

1. Thực hành đo điện cảm (L).

AA

U

V

LX

RX

- Mạch 1:


* Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.

Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.

Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.

Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện cảm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Mạch 2:

AA

* WW

U

VV

LX RX


* Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.

Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.

Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.

Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện cảm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


2. Thực hành đo điện dung (C)

A

U

V

CX

- Mạch 1:


* Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.

Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.

Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.

Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện dung.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


A

*

* W

U

V

CX

RX

- Mạch 2:


* Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.

Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.

Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.

Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện dung.


--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI 5 : ĐO LƯỜNG BẰNG MÁY HIỆN ÓNG

Mã mô đun:MĐ 13 -05


1. Giới thiệu

- Chúng ta đã hiểu được các đơn vị điện cơ bản nhưng chưa tìm được các tín hiệu dang són ngõ vào, ra như thế nào. Trong bài học này sẽ cho chúng biết rỏ hơn các tín hiệu vào, ra.

Mục tiêu

- Trình bày các phương pháp sử dụng máy hiện sóng để đọc, đo các thông số kỹ thuật của mạch điện.

- Sử dụng thành thạo máy hiện sóng đo và đọc đúng giá trị các thông số của mạch điện.

- Chấp hành đúng quy trình, quy định của xưởng,

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

2. Nội dung bài:

2.1. Đo điện áp xoay chiều ( AC )

Khi đo dạng sóng của tín hiệu mà điện áp xoay chiều đặt lên trên điện áp một chiều, nếu chuyển mạch AC – GND – DC về vị trí DC đặt tại vị trí DC thì vị trí đọc của điện áp xoay chiều có thể ở ngoài khoảng hiển thị của màn hình. Trong trường hợp này có thể nhìn thấy dạng sóng trên màn nếu điều chỉnh núm V.POSITION. Tuy nhiên nếu bộ khuyếch đại dọc bị bảo hòa gây ra lỗi khi đo.

Điện áp xoay chiều có thể hiển thị được trên màn bằng cách tăng giá trị trên chuyển mạch thay đổi hệ số khuyếch đại dọc, lúc này biên độ có thể nhỏ hơn nhưng điện áp một chiều không thể đo chính xác được.

Nếu đặt chuyển mạch AC – GND – DC về vị trí AC, một tụ điện C được chèn vào giữa đầu vào với mạch khuyếch đại dọc, do đó thành phần một chiều bị chặn lại chỉ có thành phần xoay chiều đi qua. Bằng cách thay đổi chuyển mạch điều chỉnh hệ số khuyếch đại dọc, có thể điều chỉnh được điện áp xoay chiều. Nhưng khi đặt một tụ C 0.1uF) nối tiếp vào trong mạch các tín hiệu tần số thấp bị tiêu hao do dung kháng của tụ.

Dạng sóng điện áp xuất hiện trên màn là dạng điện áp đỉnh - đỉnh, để thu được giá trị hiệu dụng của điện áp AC, ta áp dụng công thức sau:

Điện áp hiệu dụng VRMS)=

Ðien ap dinh - dinh

Điện áp đỉnh - đỉnh / 2


2 2

2 )



Khi độ nhạy trục tung là 2v/ cm

Đo điện áp xoay chiều


2.1.1. Đo điện áp đỉnh đỉnh Peak to Peak Voltage)

- Điện áp đỉnh đỉnh của tín hiệu Vpp) là điện áp được tính từ đỉnh dưới đến đỉnh trên của tín hiệu.

Thí dụ:

Thứ tự tính Vpp trên máy hiện sóng a Đọc giá trị Vol div b Đọc số ô theo 1

Thứ tự tính Vpp trên máy hiện sóng:

a. Đọc giá trị Vol/div

b. Đọc số ô theo chiều dọc

c. Vpp = số ô theo chiều dọc Vol/Div

Thí dụ: Tính điện áp đỉnh đỉnh Vpp) của dạng sóng sau, giả sử ta đang đặt vị trí Volt/div = 50mv.

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được Vpp 3 ô x 50mv 150mV Thí dụ 2 Tính Vpp 2

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được:

Vpp = 3 ô x 50mv = 150mV

Thí dụ 2: Tính Vpp của dạng sóng sau, biết vị trí Volt/div của máy hiện sóng đang được đặt ở vị trí: 0.5V.

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được Vpp 4 ô x 0 5V 2V 2 2 Đo chu kỳ T và 3

Theo hướng dẫn trên ta dễ dàng tính được:

Vpp = 4 ô x 0.5V = 2V

2.2 Đo chu kỳ (T) và tần số (f) của tín hiệu: Thứ tự để tính chu kỳ, tần số của tín hiệu Bước 1. Đọc số Time/div.

Bước 2. Đếm số ô theo chiều ngang 1 chu kỳ.

Bước 3. Chu kỳ của tín hiệu: T = số ô/1T Time/div.

Bước 4. Tần số của tín hiệu f = 1

T

Nếu: - T = 1s thì f = 1 Hz

- T = l ms thì f = 1Khz

- T = l µs thì f = 1Mhz

Thí dụ: Khi đo trên máy hiện sóng, tín hiệu có dạng sóng như hình dưới đây, vị trí Time/div đang bật là 5ms. Tính chu kỳ, tần số của tín hiệu.

Xem tất cả 86 trang.

Ngày đăng: 24/07/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí