Trong Vôn mét điện động cuộn dây tĩnh và cuộn dây động được mắc nối tiếp nhau. Cuộn dây tĩnh được chia thành 2 phần A1 và A2 hình vẽ trên .
Khi đo điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 150V, hai đoạn A1 và A2 được mắc
song song với nhau. Nếu điện áp U 150V các đoạn A1 và A2 được mắc nối tiếp nhau.
* Ngoài ra để mở rộng phạm vi đo lớn hơn Trên 600V), người ta dùng máy biến điện áp đo lường BU). Hình
U1
W2
V
U2
Có thể bạn quan tâm!
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 2
- Cấu Tạo, Ký Hiệu Nguyên Lý Làm Việc:
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 4
- Đo Điện Áp 1 Chiều (Dc ): Biết R = 1K
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 7
- Đo Chu Kỳ (T) Và Tần Số (F) Của Tín Hiệu: Thứ Tự Để Tính Chu Kỳ, Tần Số Của Tín Hiệu Bước 1. Đọc Số Time/div.
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
W1
Hình 3.16: Máy biến điện áp
Tương tự như BI, BU dùng trong mạch điện xoay chiều điện áp cao. Cấu tạo tương tự như máy biến áp thông thường, ta có tỷ số biến áp:
U
K U1
U 2
W1 W2
U1 = KU.U2
Điên áp định mức thứ cấp U2 luôn luôn được tính toán là 100V trừ một số trường hợp đặc biệt).
Chẳng hạn:
Ví dụ:
Đối với điện áp 10kV: người ta thường dùng BU có điện áp định mức là 10000/100V
Đối với điện áp 35kV: người ta thường dùng BU có điện áp định mức là 35000/100V
Thanh góp điện áp 110 kV có đặt biến điện áp 115000/100V, bên thứ cấp mắc Vônmét và các dụng cụ đo. Khi Vônmét chỉ U = 95V thì điện áp trên thanh góp là bao nhiêu?
Giải:
Ta có Tỷ số biến áp:
U
K U1 U2
115000 1150
100
Điện áp trên thanh góp chính là điện áp sơ cấp của BU, ta có: U1 = KU.U2 = 1150X95 = 109250V = 109,25kV
Vậy điện áp trên thanh góp là: 109,25kV.
2.4. VOM/DVOM vạn năng:
2.4.1. VOM
a. Giới thiệu VOM kim
1. Kim đồng hồ
3. Nút chỉnh kim
2.Thang tỉ
5. Núm chọn thang
4. Nút điều chỉnh
7. Lỗ cắm que đo
âm
6. Lỗ cắm que đo dương
b. Một số nguyên tắc chung khi sử dụng:
- Phải bảo đảm kim đo ở vị trí số 0 trước mỗi lần đo để tranh việc đo sai kết quả đo. Nếu kim chưa ở vị trí số 0 dùng vít chỉnh nút số 3 để kim đồng hồ về vị trí số 0.
- Chọn đúng tầm đo Range): tầm đo nên được chọn sao cho vừa đủ lớn hơn giá trị cần đo. Chon tầm đo quá lớn sẽ gây ra sai số cho phép đo. Chon tầm đo nhỏ hơn giá tri cần đo có thể gây hư hỏng khung quay. Đối với phép đo chưa biết trước khoảng giá trị nên bắt đầu bằng tầm đo lớn nhất sau đo giảm dần cho phù hợp.
- Chon đúng thang chia Scale): tùy theo tầm đo và chức năng đo, chọn thang chia thích hợp để đọc kết quả bảng chia vạch).
- Cực tính: khi đo điện áp hoặc đo dòng điện cần chú ý đặt đúng que dương
que đỏ) vào cực tính dương và đầu đo âm que đen) cực tính âm của mạch điện.
que đỏ phía có điện áp cao hơn phía que đen ).
2.4.2. VOM chỉ thị số:
Đồng hồ VOM hiển thị số có một số ưu điểm so với đồng hồ VOM chỉ thị kim, đó là độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn do đó không gây sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều, tuy nhiên
đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử nên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ.
Đồng hồ vạn năng số Digital
2.5 Hướng dẫn sử dụng VOM/DVOM vạn năng
2.5.1 Đo điện áp AC ACV)
- Cắm Que đen vào lỗ -) (N) số 7), que đỏ vào lỗ +) P) số 6)
- Chỉnh kim về vị trí 0: xoay nút 3) sao cho vị trí kim đồng hồ được đặt về đúng số 0
- Xoay nút 5) về vị trí ACV
- Tùy theo điện áp cần đo mà chọn thang đo tích hợp:
Vạch chia - 250 Vạch chia 0 - 50
Vạch chia 0 -10
10.
50.
250.
+ Khi đo điện áp nhỏ hơn 10V: xoay nút 3 về vị trí 10, đọc vạch chia 0 -
+ Khi đo điện áp nhỏ hơn 50V: xoay nút 3 về vị trí 50, đọc vạch chia 0 -
+ Khi đo điện áp nhỏ hơn 250V: xoay nút 3 về vị trí 250, đọc vạch chia 0 -
+ Khi đo điện áp nhỏ hơn 1000V: xoay nút 3 về vị trí 1000, đọc vạch chia 0
– 10 và nhân với 100.
* Chú ý quan trọng :
- Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điệnkhi đo vào điện áp xoay chiều, nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức.
- Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không ảnh hưởng .
- Để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thang quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
2.5.2 Đo điện áp DC DCV)
- Cắm Que đen vào lỗ -) N) số 7), que đỏ vào lỗ +) P) số 6)
- Chỉnh kim về vị trí 0.
- Xoay nút 5) về vị trí DCV, phương pháp chọn vị trí của nút 3) hoàn toàn giống như trường hợp đo điện áp AC, tuy nhiên ở thang đo DVC còn có một số thang đo như sau:
+ Thang 0,1V: đọc kết quả trên vạch chia 0 – 10V và chia cho 100V.
+ Thang 0,5V: đọc kết quả trên vạch chia 0 – 50V và chia cho 100V.
+ Thang 2,5V: đọc kết quả trên vạch chia 0 – 250V và chia cho 100V.
3.2.4 Đo dòng DC DcmA):
Đa số VOM chí có khả năng đo dòng DC 250mA, khi đo ta nối tiếp mạch với đồng hồ đo.
- Cắm Que đen vào lỗ -) N) số 7), que đỏ vào lỗ +) P) số 6)
- Chỉnh kim về vị trí 0.
- Xoay nút 5) về vị trí DcmA
- Cắt mạch nơi cần đo dòng điện. Chạm que đò nơi dòng điện sẽ chảy vào VOM và que đen nơi mà dòng điện chảy ra để vào trở lại mạch điện
- Đọc kết qủa trên thang ACV.
3.2.5 Sử dụng VOM đo linh kiện thụ động:
a) Dùng VOM đo điện trở:
- Cắm Que đen vào lỗ -) N) số 7), que đỏ vào lỗ +) P) số 6)
- Vặn núm chọn thang đo nút số 5) vào các vị trí như : x1, x10, x100, x1K, 10K tùy theo trị số điện trở nhỏ hay lớn.
- Chập 2 que đo lại, kim sẽ nhảy lên và xoay núm 0 AD nút số 4) để kim chỉ đúng số 0.
- Chấm 2 que đo vào 2 chân điện trở và đọc trị số trên mặt chia độ nhân với thang đo để có kết quả Ohm.
Ví dụ : Đọc trị số điện trở khi chọn thang đo x10, kim chỉ 30 + thêm 3 khoảng nhỏ. Ta tính từ 30 đến 50 có 10 khoảng nhỏ, mỗi khoảng là 2, nên ta có 30 +3 x 2 = 36, nên điện trở là 360 vì thang đo là x10.
* Chú ý:
- Thang đo ta đọc trị số từ phải qua trái, 0 nằm phiá bên phải còn
nằm phiá bên trái.
- Kim VOM lên càng nhiều càng cao) thì số càng ít.
- Mỗi lần chọn thang đo x1, x10, x100, x1K, 1x0K thì phải chỉnh nút 0 AD sao cho kim ở vị trí 0.
- Khi đo điện trở có trị số lớn từ vài trăm K trở lên) thì không được chạm tay vào 2 đầu que đo, vì gây sai số.
* Đo biến trở :
- Cắm Que đen vào lỗ -) N) số 7), que đỏ vào lỗ +) P) số 6)
- Vặn núm chọn thang đo nút số 5) vào các vị trí như : x1, x10, x100, x1K, 10K tùy theo trị số điện trở nhỏ hay lớn. Ví dụ biến trở có 10K, ta bậc vầ thang x1K
Núm vặn
1 2 3
x1
COM
1 2
+
3
- Đặt 1 que đo cố định vào biến trở:
+ Đo giữa 1) và 3): giá trị đọc được phải khoảng 10K.
+ Đo giữa 1) và 2): xoay biến trở, kim dao động từ 0 đế 10K theo sự
quay.
+ Dời que đo từ 1) qua 3: đo giữa 2) và 3), kim đồng hồ phải xoay
cùng nhiệp với sự xoay của biến trở
b) Đo tụ điện :
Dựa vào đặc tính nạp xã của tụ, ta dùng VOM để đo tụ. Khi dùng VOM thử tụ, ta dùng nguồn Pin trong VOM để nạp cho tụ:
* Tụ cố định :
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo điện trở x1K hoặc Rx10K, nếu là tụ hoá ta dùng thang Rx1 hoặc Rx10.
- Chấm 2 que đo vào 2 chân của tụ.
- Nếu kim vọt lên 0 rồi trả về hết tụ nạp đầy), đổi qua lại 2 que đo, kim nhảy lên và đừng lại một chút chờ xã điện xong, kim lại trở về hết : tụ tốt .
hi chú:
- Nếu kim vọt lên 0 nhưng không trả về : tụ chạm .
- Nếu kim vọt lên 0 , trả về không hết : tụ bị rĩ.
- Nếu kim vọt lên 0 , trả về lờ đờ : tụ bị khô.
- Nếu kim không lên 0 : tụ bị đứt .
* Tụ biến đổi :
- Vặn thang đo ở Rx1.
- Đưa 2 que đo vào 2 chân tụ , vặn trục xoay của tụ nếu kim đứng yên trong suốt quá trình xoay thì tụ tốt.
c) Đo cuộn dây, biến thế :
* Đo cuộn dây :
x1
COM +
Để thang đo Rx1, đưa 2 que đo vào 2 đầu cuộn dây nếu
:
- Kim lên thì cuộn tốt .
- Kim không lên thì cuộn bị đứt.
* Đo biến thế :
- Đo Ohm cuộn sơ cấp và thứ cấp : kim phải nhảy lên chỉ số Ohm nhiều hay ít tùy vào số vòng dây và tiết diện dây quấn.
x1
COM
Cuộn sơ
1A
+
0V
110V
220V
9V Cuộn thứ
7,5
V6V 4,5
3V
0V
- Đo cách điện giữa cuộn sơ và cuộn thứ : Một que chấm vào một chấu cuộn sơ cấp, que kia chấm vào cuộn thứ cấp, nếu :
+ Kim không nhảy lên: hai cuộn không chạm nhau.
+ Nếu kim lên thì hai cuộn đã chạm nhau nếu có nguồn họat động một chút thì biến áp sẽ bị nóng và bóc khói).
x1
COM +
Cuộn sơ
0V 1A
110V
220V
9V Cuộn thứ
7,5
V6V 4,5
3V
0V
- Ghi chú : Nếu cuộn thứ có nhiều cuộn riêng biệt, phải đo cuộn sơ với từng cuộn thứ cấp.
+ Đo cuộn sơ cấp, thứ cấp với vỏ : một que chấm vào cuộn sơ cuộn thứ), que còn lại chấm vào võ biến áp. Nếu :
+ Kim không lên : biến áp không bị chạm võ.
+ Kim lên : biến áp bị chạm võ.
x1 Cuộn sơ
1A
9V Cuộn thứ
35
COM + 0V
110V
7,5
V6V
* Thử loa :
Chọn thang đo Rx1, 1 que đưa vào 1 đầu của loa, que kia kích lên đầu còn lại của loa, nếu :
x1
COM +
- Kim nhảy lên và loa kêu rẹt rẹt là tốt.
- Kim không lên thì loa bị đứt.
- Ghi chú : có khi kim lên mà loa vẫn không phát âm thì cuộn dây loa bị kẹt không di động được.
* Đo kiểm tra Relay:
- Đặt VOM ở thang đo Ohm x1.
- Tìm 2 chân cấp nguồn cho Relay, sau đó cấp nguồn 12VDC) vào. Đo kiểm tra 2 tiếp điểm thường đóng NC: Normal Close) và thường hở NO: Normal Open).
+ Đặt 2 que VOM ở tiếp điểm thường hở NO), nếu kim không vọt lên 0 thì tiếp điểm NO tốt.
+ Đặt 2 que VOM ở tiếp điểm thường đóng NC), nếu kim vọt lên 0 thì tiếp điểm NC tốt.
2.2.5 Sử dụng VOM đo linh kiện tích cực:
a) Đo diode:
* Diode nắn điện:
- Đặt đồng hồ ở thang x 1, đưa 2 que đo vào 2 chân của diode kim không lên (hoặc lên ít), ta đảo 2 que đo lại nếu kim lên nhiều gần 0: diode tốt.
lần đo kim lên nhiều ta nhìn nếu que đen nối với chân nào của diode thì chân đó là Anode, chân nối với que đỏ là Cathode.