Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 10


- Đặt que dò dương ) đến điểm D và que dò âm đến E.

(VOLTS/DIV; TIME/DIV; POSITION ); INTENSITY; FOCUS; TRIGLEVEL....

- Điều chỉnh các núm xoay trên dao động ký:


để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký, ghi nhận giá trị biên độ h1 (ô) vào bảng 5 dưới đây.

- Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên AF 1)và dao động ký 3).

- Tiếp theo đặt que dò dương ) đến điểm F rồi ghi nhận giá trị h2 ô) vào bảng 1


Bảng 1:



UDF(v)


h1 (ô)


h2 (ô)

R h1 R ()

1 h 2

2

1.5




2




2.5




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 10

* Đo điện dung tụ điện bằng dao động ký:

- Từ ngỏ ra OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ .

Mắc mạch như hình 2.



NGUÔN AF


Que đo dương



Osillocope

I




70


- Đặt que dò dương ) đến điểm I và que dò âm đến .

(VOLTS/DIV; TIME/DIV; POSITION ); INTENSITY; FOCUS; TRIGLEVEL....

- Điều chỉnh các núm xoay trên dao động ký:


để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký, ghi nhận giá trị biên độ h1 (ô) vào bảng 2 dưới đây.

- Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên AF 1)và dao động ký 3).

- Tiếp theo đặt que dò dương ) đến điểm K. Quan sát rồi ghi nhận giá trị h2

ô) vào bảng 2.

- Thay đổi tần số của sóng sin từ nguồn AF 1): f = 1500Hz – 2000Hz và lằp lại các bước đo trên. Ghi nhận kết quả h1, h2(ô) vào bảng 6.

Bảng 2:


UDF(v)

h1 (ô)

h2 (ô)

C h1 . 1 . (F)

1 h R

2

1.5




2




2.5





* Đo điện cảm bằng dao động ký:

- Từ ngỏ ra OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ .

Mắc mạch như hình 3.

NGUÔN AF

Que đo dương

Osillocope

A

R

h1

OUTP UT

J

B

L

h2

Y

A

Y

B

(1)

(2)

F

(3)

Que đo âm


Chọn R = 39 hoặc 18 hoặc 82


Hình 3


- Đặt que dò dương ) đến điểm A và que dò âm đến B.

(VOLTS/DIV; TIME/DIV; POSITION ); INTENSITY; FOCUS; TRIGLEVEL....

- Điều chỉnh các núm xoay trên dao động ký:


để có một sóng đứng im trên màn hình dao động ký, ghi nhận giá trị biên độ h1 (ô) vào bảng 3 dưới đây.

- Giữ nguyên các núm điều chỉnh trên AF 1)và dao động ký 3).

- Tiếp theo đặt que dò dương ) đến điểm F. Quan sát rồi ghi nhận giá trị h2

ô) vào bảng 3.

Bảng 3:



UDF(V)


h1 (ô)


h2 (ô)

C h1 . 1 . (F)

1 h R

2

1.5




2




2.5




- Quan sát dạng sóng vuông trên dao động ký.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu cần tham khảo:

- Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Tấn Nhơn, Ngô Văn Ky - Kỹ thuật đo - Trường Đại Học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 2000.

- Phan Ngọc Bích, KS Phan Thanh Đức, KS Trần Hữu Thanh - Giáo trình đo lường điện - máy điện - khí cụ điện, Trường kỹ thuật điện - Công ty điện lực 2 - TP. Hồ Chí Minh, 2000.

- Nguyễn Văn Hòa - Đo lường và các thiết bị đo lường - NXB giáo dục, 2000.

- Nguyễn Văn Hòa , Kỹ thuật đo lường điện và không điện , NXB giáo

dục.

- Nguyễn Hòa Công, Kỹ thuật đo lường ,NXB ĐH QG Hà Nội

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/07/2024