Biết Time/div = 5ms
T = 4 5 = 20ms
f = 1 =
T
1 = 50hz
20ms
Nếu số ô của một chu kỳ là số lẻ, số ô/1 chu kỳ được đếm sẽ không chính xác, do đó ta phải đếm chu kỳ tương ứng với số ô chẵn, sau đó lấy số chu kỳ chia cho số ô để biết được số ô trong một chu kỳ .
Thí dụ:
- Biết Time/div = 2s Ta có 5ô 2 chu kỳ Do đó:
- Số ô/T = 5/2ô
- Chu kỳ T =
5 2s = 5s số ô/1T time/div)
2
- Tần số của tín hiệu sẽ là: f = 1 =
T
1 MHz = 200KHz
5
2.3 Thực hành sử dụng Oscilloscop
Sử dụng máy Keb ood CS-4135A (40MHz).
Khi sử dụng Oscilloscope ta thấy trên mặt Oscilloscope chia ra làm hai phần chính: Phần hiển thị và phần điều khiển.
* Mặt trước:
0
15 16 17 18 19 20 21 22
23 24 25 26
1
2
3 4
5
6
7 8 9 10
11 12
13
14
* Mặt sau:
Vị trí | Chức năng | |
I. Phần hiển thị dạng sóng | 0 | Chính là phần màn hình của Oscilloscope dùng để hiển thị dạng tín hiệu mà ta đo được. Ta thấy trên màn hình của Oscilloscope được chia làm các ô nhỏ. Căn cứ vào các ô này để ta đọc được biên độ và tần số của xung. |
II. Phần điều khiển | ||
II.1 Phần 1: |
Có thể bạn quan tâm!
- Đo Điện Áp 1 Chiều (Dc ): Biết R = 1K
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 7
- Đo Chu Kỳ (T) Và Tần Số (F) Của Tín Hiệu: Thứ Tự Để Tính Chu Kỳ, Tần Số Của Tín Hiệu Bước 1. Đọc Số Time/div.
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 10
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
Nút tắt, mở nguồn. | ||
CAL (1VPP) | 2 | Cho ra dạng sóng vuông chuẩn 1Vpp, tần số 1KHz dùng để kiểm tra độ chính xác về biên độ cũng như tần số của máy hiện sóng trước khi sử dụng, ngoài ra còn dùng để kiểm tra lại sự méo do đầu que đo probe) gây ra. Tùy theo loại máy mà tần số và biên độ sóng vuông chuẩn đưa ra có thể khác nhau. |
ILLUM | 3 | Thay đổi độ chiếu sáng của màn hình |
TRACE ROTA (TRACE ROTATION) | 4 | Chỉnh vệt sáng về vị trí nằm ngang khi vệt sáng bị nghiêng). |
FOCUS | 5 | Là nút dùng để chỉnh sự hội tụ của tín hiệu hiển thị trên màn hình. Ta thường để ở giữa sao cho tín hiệu hiển thị sắc nét nhất. |
INTEN (INTENSITY) | 6 | Là nút dùng để điều chỉnh độ sáng, tối của tín hiệu hiển thị trên màn hình. Thường ta để ở điểm giữa của nút chỉnh. |
GND | 7 | Mass của máy nối với sườn máy/linh kiện. |
II.2 Phần 2: Điều khiển chế độ quét | ||
VERT MODE | 19 | Là công tắc gạt có 5 chế độ: - Gạt lên CH1 : dùng để hiển thị tín hiệu ở que đo CH1 trên màn hình. - Gạt lên ALT: dùng để hiển thị tín hiệu cả hai que đo CH1 và CH2 trên màn hình. ( ALT: Hiện thị cả dạng sóng thường và dạng sóng khi bật x1 MAG) - CHOP: dùng để hiển thị theo chế độ đỉnh xung lần lượt từng kênh. - ADD: Hiển thị theo chế độ cộng cả hai biên độ kênh que đo CH1 và CH2. - Gạt lên CH2 : dùng để hiển thị tín hiệu ở que đo CH2 trên màn hình. |
CH2 INVERT | 21 | - Nhấn vào On: là đảo pha kênh 2 tín hiệu 1 0 - Nhấn vào Off: tắt chế độ đảo pha kênh 2. |
POWER
20 | - Nhấn vào ON ): Hiển thị hiệu của tín hiệu tính từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất của xung ). Chú ý trước khi nhấn nút này phải vặn nút INTEN xuống để chống cháy màn hình Oscilloscope. - Nhả ra để đưa Oscilloscope về chế độ đo bình thường. | |
II.3 Phần 3: TRIGGER | Đây là phần để điều chỉnh chế độ hiển thị của tín hiện trên màn hình Oscilloscope sao cho dễ nhìn và đo đạc nhất. Ta phải gạt các công tắc điều chỉnh chế độ Mode và Source sao cho tín hiệu hiển thị trên màn hình đứng yên không bị chạy sang phai hoặc trái. | |
MODE | 18 | Là công tắc gạt có 5 chế độ: - AUTO: Chế độ đồng bộ tự động, khi chưa có tín hiệu vào thì trên màn hình vẫn có vệt sáng. - NORM: Chế độ đồng bộ bình thường. - FIX: Đồng bộ theo chế độ bắt giữ xung. ( Ta thường để chế độ này vì tín hiệu hển thị trên màn hình rõ nét, ổn định nhất) - TV – F (Frame) : Đồng bộ theo khung hình. - TV – L (Line): Đồng bộ theo dòng. |
SOURCE | 22 | Nguồn tín hiệu đồng bộ, là công tắc gạt có 5 chế độ: + V RT: Đồng bộ ngang + CH1: Đồng bộ theo tín hiệu của kênh que đo thứ nhất. + CH2: Đồng bộ theo tín hiệu của kênh que đo thứ hai. + LIN : đồng bộ theo dòng. + EXT: Đồng bộ ngoài. Chỉ dùng chế độ này khi đo ở tần số quá cao hay quá thấp. Cách dùng như sau: Công tắc SOURCE gạt về chế độ EXT. Công tắc gạt MODE gạt về chế độ FIX. Rút giắc que đo CH2 INPUT ra cắm vào lỗ cắm EXT TRIGGER. Sau đó đặt cả hai đầu que đo vào điển tín hiệu cần đo. Tín hiệu đo được sẽ hiển thị trên màn hình Oscilloscope. |
SLOPE | 23 | Chọn sườn kích tín hiệu quét: + Khi nút này không nhấn vào thì việc kích sẽ được thực hiện với tín hiệu nguồn kích tăng dần sườn lên) + Khi nút này nhấn vào thì việc kích sẽ được thực hiện |
với tín hiệu nguồn kích giảm dần sườn xuống) | ||
TRIGGER LEVEL | 24 | Đôi khi dạng sóng bị trôi, ta chỉnh nút này để dạng sóng đứng lại. Ta thường để ở giữa. |
II.4 Phần 4: HORIZONTA L | ||
POSITION | 17 | Điều chỉnh vị trí hình ảnh theo phương ngang. Di chuyển hình ảnh theo trục X thuộc kênh đang sử dụng. Quay theo chiều kim đồng hồ để di chuyển sang phải, quay ngược chiều kim đồng hồ để chỉnh sang trái. |
X10 MAG | 12 | Khi bật nút này thì biên độ của tín hiệu được nhân lên 10 lần. |
EXT TRIGGER | 13 | ack nối với nguồn tín hiệu bên ngoài dùng để tạo kích khởi cho mạch quét ngang. Để sử dụng ngõ này bạn phải đặt nút SOURCE về vị trí EXT. |
SWEEP TIME/DIV (Time/Divider - Thời gian quét / ô chia): 0.2 s ÷ 0.5s | 14 | Định thời gian quét tia sáng trên một ô chia. Khi đo tín hiệu có tần số càng cao phải đặt giá trị Time/div về giá trị càng nhỏ. Khi đặt giá trị Time/div về vị trí càng nhỏ bề rộng của tín hiệu càng rộng ra do đó nếu đặt Time/div về vị trí càng nhỏ vượt quá giá trị cho phép) thì tín hiệu hiển thị trên màn hình sẽ biến thành lằn sáng nằm ngang vì vượt quá bề rộng màn hình). Thí dụ: Khi hiển thị xung vuông có tần số 1KHz. Chu kỳ của tín hiệu là: T = 1 = 1 mS f 1000 - Nếu đặt Time/div = .5m/s ố ô theo chiều ngang của 1T (chu kỳ) là: T 1 ố ô = Time/div= 0.5 = 2 ô |
- Nếu đặt Time/div = 1ms ố ô theo chiều ngang của 1 chu kỳ là 1 ô
- Nếu đặt Time/div = 1s (quá nhỏ)
Kết luận: Phải đặt giá trị Time/div về vị trí thích hợp. | ||
VARIABLE | 26 | Chỉnh bề rộng của tín hiệu hiển thị trên màn hình. |
CH 1 INPUT | 9 | Ngõ vào kênh 1. |
POSITION | 17 | Là nút vặn dùng để điều chỉnh tín hiệu dịch lên hay xuống theo chiều dọc của CH1. Chú ý trước khi đo ta thường để về giữa. |
VARIABLE | 16 | Thay đổi biên độ tín hiệu hiển thị trên màn hình. Để kết quả đo được chính xác ta phải vặn về vị trí tối đa bên tay phải khi đọc biên độ xung. |
VOLTS/DIV (Volt/Divider - điện áp/1 ô chia - 1mV đến 5V): | 15 | Là công tắc vặn dùng để thay đổi biên độ tín hiệu hiển thị trên màn hình theo chiều dọc. Khi đo tín hiệu ở ngoài ta phải chỉnh đồng bộ để tín hiệu đứng yên trên màn hình. au đó vặn công tắc VOLT /DIV sao cho tín hiệu nhìn rõ nét nhất theo chiều dọc trên màn hình. Chú ý : Bên tay trái công tắc gạt VOLT /DIV là các thang chia Vol 5,2,1 sẽ là 5V, 2V, 1V. Còn .5 .2 .1 chính là 0,5V, 0,2V , 0,1V. - Cách đọc biên độ tín hiệu trên màn hình Oscilloscope: Đặt que đo vào điểm cần đo. Ngàm cá sấu của que đo kẹp vào MA tín hiệu. Đầu que đo đặt vào điểm cần đo. au đó gạt công tắc MOD về vị trí CH1 nếu ta đo ở que đo 1 hoặc CH2 nếu ta đo ở que đo 2. au đó điều chỉnh chế độ TRIGG R sao cho tín hiệu đứng yên. Vặn công tắc VOLT /DIV để biên độ tín hiệu hiển thị dễ nhìn nhất. au đó ta đếm theo chiều dọc từ điểm thấp nhất của xung đến điểm cao nhất của xung được bao nhiêu ô trên màn hình Oscilloscope, sau đó nhân với hệ số của thang VOLT /DIV thì ta được biên độ xung cần đo. Chú ý khi đọc biên độ xung để kết quả đo chính xác ta phải để nút vặn VARIABL bên CH1 or Y hay CH2 or X về vị trí Max bên tay phải. Đồng thời công tắc |
gạt trên que đo phải để vị trí x1 - Cách đọc tần số tín hiệu trên màn hình Oscilloscope: Đặt que đo vào điểm cần đo. Ngàm cá sấu của que đo kẹp vào MASS tín hiệu. Đầu que đo đặt vào điểm cần đo. Sau đó gạt công tắc MODE về vị trí CH1 nếu ta đo ở que đo 1 hoặc CH2 nếu ta đo ở que đo 2. Sau đó điều chỉnh chế độ TRIGGER sao cho tín hiệu đứng yên. Vặn công tắc VOLTS/DIV để biên độ tín hiệu hiển thị dễ nhìn nhất. Sau đó ta đếm theo chiều ngang từ điểm bắt đầu của xung đến điểm kết thúc của xung được bao nhiêu ô trên màn hình Oscilloscope, sau đó nhân với hệ số của thang TIME/DIV thì ta được chu kỳ T của xung cần đo. Tính tần số của xung bằng công thức sau f = 1/T Chú ý khi đọc tần số xung để kết quả đo chính xác ta phải để nút vặn VARIABLE bên thang TIME/DIVvề vị trí Max bên tay phải. Đồng thời công tắc nhấn x10 MAG phải ở vị trí OFF nhả nút ấn x10 MAG ra ). | ||
AC-GND- DC: | 8 | Là công tắc gạt có 3 chế độ dùng để chọn chế độ quan sát tín hiệu. + AC: Cho phép hiện hình điện áp AC và chặn điện áp DC. + DC: Cho phép hiện hình một cách trực tiếp, bao gồm cả thành phần DC và AC. + GND: Ngắt tín hiện vào và tiếp đất đầu vào. |
BAL | 10 | Điều chỉnh sự cân bằng DC của CH1. nhà sản xuất đã tạo sự điều chỉnh thích hợp. Nếu có sự thay đổi xảy ra bởi phạm vi nhiệt độ, d ng vít chỉnh để giữ tia sáng không di chuyển lên xuống trong khi điều chỉnh nút VOLTS/DIV |
II.6 Phần 6: CH2 or X | Tương tự như CH1 or Y |
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
* Đo điện trở bằng dao động ký:
- Từ ngỏ ra OUT – PUT) của nguồn AF lấy ra một tín hiệu hình sin có biên độ là 2V hiệu dụng xác định 2V bằng VOM) tần số 1KHz như hình vẽ Hình 4).
Mắc mạch như hình 5.
NGUÔN AF
Que đo dương
D
Osillocope69