x1
COM
+
x1
COM
+
Có thể bạn quan tâm!
- Cấu Tạo, Ký Hiệu Nguyên Lý Làm Việc:
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 4
- Hướng Dẫn Sử Dụng Vom/dvom Vạn Năng
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 7
- Đo Chu Kỳ (T) Và Tần Số (F) Của Tín Hiệu: Thứ Tự Để Tính Chu Kỳ, Tần Số Của Tín Hiệu Bước 1. Đọc Số Time/div.
- Đo lường điện tử Nghề Điện tử công nghiệp - CĐ-TC - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp - 9
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
- Nếu 2 lần đo kim không lên : diode bị đứt.
- Nếu 2 lần đo kim lên 0 : diode bị nối tắt.
- Nếu 2 lần đo kim lên có giá trị gần bằng nhau : diode bị rĩ.
* Diode zener:
Đo giống như diode nắn điện.
* Đo LED :
x1
COM
+
A
K
Giống như thử diode nắn điện, nếu :
- Hai lần đo thuận nghịch LED không sáng: LED bị đứt .
- Thấy LED sáng thì LED đã được phân cực thuận. Chân nối với que đen là Anode, chân nối với que đỏ là Cathode.
C828
B C E
C1061
B C E
b) Đo B T :
A
B E
E B C
C
B E
E B C
Ký hiệu trên sơ đồ mạch
* Sơ đồ tương đương của transistor :
C
B
N-P-
E
C
B
P-N-P
E
- Vặn đồng hồ ở thang đo Rx10.
- Xác định chân B : ta lần lượt đo các chân đến khi nào có một que cố định ở 1 chân, que còn lại chấm vào 2 chân còn lại kim lên thì que cố định chấm vào chân nào thì chân đó là chân B. Khi biết chân B, ta nhìn vào que chấm vào chân B là màu gì, nếu que màu đen thì transistor là lọai N-P-N, nếu que màu đỏ thì transisotr là lọai P-N-P.
- Xác định chân C, E : Khi biết chân B, ta đưa 2 que đo vào 2 chân còn lại, nối tắt chân B với chân nào mà kim lên gần hoặc qúa nữa thang thì chân đó là chân C que đen nối với chân C nếu là N-P-N và que đỏ nối với chân C nếu là P-N-P)
C
x1
COM
+
B
E
C
x1
B
COM
+
E
- Khi đưa 2 que đo vào 2 chân C, E đảo 2 que qua lại, nếu :
+ Kim không lên: Transistor tốt.
+ Kim lên: transistor bị đánh thủng.
c) Đo FET :
Đo FET phức tạp hơn so với B T, ta cần chú ý một số điểm sau:
- Linh kiện cần thử là FET hay MOSFET.
- FET thuộc loại kênh N hay P.
- Nếu là MOSFET thì xem đó là MOSFET liên tục hay gián đoạn.
Ta chú ý hạn chế việc tháo gỡ FET ra khỏi mạch khi chưa biết chắc đó là
FET hay MOSFET, việc xác định chủng loại FET rất cần thiết do MOSFET rất nhạy với tỉnh điện, do đó khi tiếp xúc với MOSFET ta thực hiện một số biện pháp chống tỉnh điện bằng cách:
+ Dùng vòng ngắn mạch bằng kim loại đeo vào tay.
+ Nối đất đầu mỏ hàn dùng để tháo, gắn linh kiện.
+ Không bao giờ tháo hoặc gắn linh kiện khi trong mạch đang còn cấp
điện.
* Đo xác định chân và loại FET:
- Vặn thang đo Rx1K.
- Xác định chân G : ta lần lượt đo các chân đến khi nào có một que cố định ở 1 chân, que còn lại chấm vào 2 chân còn lại kim lên thì que cố định chấm vào chân nào thì chân đó là chân G. Khi biết chân G, ta nhìn vào que chấm vào chân G là màu gì, nếu que màu đen thì FET là kênh N, nếu que màu đỏ thì FET là kênh P.
- Đo cặp chân D, S giá trị điện trở Vài trăm vài chục K
COM
+
D
COM
+
D
G
Vài trăm
vài chục
G
S
JFET kênh N
Vài trăm
vài chục K
JFET kênh P S
- Xác định chân D, S lọai kênh N: Khi biết chân G, ta đưa que đen vào chân D, que đỏ vào chân S, lấy tay kích vào chân G nếu kim lên rồi tự giữ và ở lần kích tiếp kim trả về thì FET tốt.
D
G
COM +
S
- Xác định chân D, S lọai kênh P : Khi biết chân G, ta đưa que đỏ vào chân D, que đen vào chân S, lấy tay kích vào chân G nếu kim lên rồi tự giữ thì FET tốt.
D
COM
+
G
S
* Đo kiểm tra MOSFET:
D
COM
+
G
S
D
COM
+
G
S
MOSFET kênh N MOSFET kênh P
- Vặn thang đo Rx10K.
- Đo 2 lần đổi que đo) tại cặp chân G - S và G - D kim không lên thì tốt.
Nếu kim lên thì MOSFET bị rĩ hoặc bị nối tắt.
- Lưu ý: giữa cực D và S của MOSFET công suất thường có diode đệm nên khi đó Rx1 có một chiều kim lên, cực tính của diode phục thuộc vào MOSFET là kên N hay kênh P.
- Kiểm tra MOSFET:
+ Để kiểm tra MOSFET vặn thang đo Rx10K, tùy theo kênh dẫn MOSFET mà đặt que đo thích hợp. Chẳng hạn MOSFET kênh N đặt que đen vào cực D, que đỏ vào cực S MOSFET kênh P ngược lại).
D
G
COM
+
S
+ Dùng ngón tay kích vào, kim nhảy lên vị trí 0 hàng chục K), MOSFET tốt.
* ưu ý: Để xác định chân G, D, S và cấu trúc của MOSFET chính xác, ta tra sách hoặc trên mạng.
* DVOM vạn năng
1.3.1 – Đo điện áp một chiều hoặc xoay chiều )
Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC hoặc AC
- Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm VΩ mA que đen vào lỗ cắm COM
- Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.
- Xoay chuyển mạch về vị trí V hãy để thang đo cao nhất nếu chưa biết rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.
- Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của đồng hồ.
- Nếu đặt ngược que đo với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá trị âm -)
1.3.2 Đo dòng điện DC AC)
- Chuyển que đỏ đồng hồ về thang mA nếu đo dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng lớn.
- Xoay chuyển mạch về vị trí A
- Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều DC hay xoay chiều AC
- Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo
- Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
1.3.3 Đo điện trở
- Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .
- Xoay chuyển mạch về vị trí đo Ω , nếu chưa biết giá trị điện trở thì chọn thang đo cao nhất , nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.
- Đặt que đo vào hai đầu điện trở.
- Đọc giá trị trên màn hình.
- Chức năng đo điện trở còn có thể đo sự thông mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn bằng thang đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra tiến kêu.
1.3.4 Đo tần số
- Xoay chuyển mạch về vị trí FREQ hoặc Hz
- Để thang đo như khi đo điện áp .
- Đặt que đo vào các điểm cần đo
- Đọc trị số trên màn hình.
1.3.5 Đo Logic
- Đo Logic là đo vào các mạch số Digital) hoặc đo các chân lện của vi xử lý, đo Logic thực chất là đo trạng thái có điện – Ký hiệu 1″ hay không có điện
0″, cách đo như sau:
- Xoay chuyển mạch về vị trí LOGIC
- Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass
- Màn hình chỉ ▲ là báo mức logic ở mức cao, chỉ ▼ là báo logic ở mức thấp
1.3.6 Đo các chức năng khác
Đồng hồ vạn năng số Digital còn một số chức năng đo khác như Đo diode, Đo tụ điện, Đo Transistor nhưng nếu ta đo các linh kiện trên, ta lên dùng đồng hồ cơ khí sẽ cho kết quả tốt hơn và đo nhanh hơn.
2.6 THỰC HÀNH
2.6.1 Thực hành đo điện trở R)
I
A
IV
Ix
U
V
RX
rv
- Mạch 1:
* Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.
Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.
Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.
Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện trở.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Các sai sót thường gặp, nguyên nhân và các biện phỏp khắc phục
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
V
I
A
rA
U
- Mạch 2:
RX
* Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.
Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.
Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.
Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả. Bước 7: Áp dụng công thức tính giá trị điện trở.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Dựa vào kết quả nhận xét 02 sơ đồ trên.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.6.2 Đo điện áp 1 chiều (DC ): biết R = 1k
I
5V
+
-
V
R
* Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ).
Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ. Bước 3: Kiểm tra nguội.
Bước 4: Cấp nguồn.
Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.
Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.6.3 Đo điện áp xoay chiều (AC )
- Đo điện áp xoay chiều 1 pha
I
220VAC
V
100W
220V
* Quy trình thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị chọn dụng cụ đo, vật tư và thiết bị ). Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ.
Bước 3: Kiểm tra nguội. Bước 4: Cấp nguồn.
Bước 5: Kiểm tra an toàn các điểm đấu nối.
Bước 6: Quan sát trên dụng cụ đo. Đọc và ghi nhận kết quả.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------
- Đo điện áp xoay chiều 3 pha