NỘI DUNG CHI TIẾT
Hoạt động của GV | Phương pháp, phương tiện | Hoạt động của SV | Ghi chú | |
Mở đầu 2p | - Ổn định tổ chức - Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học | Thuyết trình | - Báo cáo sĩ số lớp - SV lắng nghe | |
3-5p | Hoạt động 1: Hướng dẫn SV thành lập nhóm hợp tác | - Thành lập nhóm 6 người/1nhóm - Phân vai cho các thành viên | Nhóm 6SV | |
3-5p | Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm soạn một bộ câu hỏi xoay xung quanh: Động lực của quá trình dạy học | Phiếu học tập | - Tiếp nhận nhiệm vụ | Nhóm 6SV |
40p | Hoạt động 3: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm giải quyết công việc. | - Quan sát - Cố vấn | - Từng nhóm tổ chức trao đổi, chia sẻ, thảo luận để thực hiện nhiệm vụ | Nhóm 6SV |
Hoạt động 4: | Bộ câu hỏi cần đạt được: | |||
- Hướng dẫn SV truyền | 1. Động lực là gì? | |||
đạt và tiếp nhận những | 2. Quá trình dạy học có vận | |||
thông tin. | động và phát triển không? | |||
- GV quan sát, theo dõi, | 3. Nguyên nhân nào tạo ra | |||
hỗ trợ các nhóm giải | - Quan | sự vận động phát triển đó? | ||
quyết công việc. | sát | 4. Mâu thuẫn là gì? | ||
- Hướng dẫn, khuyến | - Cố vấn | 5. Mâu thuẫn bên ngoài? | ||
khích các nhóm thực | - Vận | 6. Mâu thuẫn bên ngoài của | Nhóm | |
hiện các KNHHT: KN | dụng kỹ | quá trình DH? | 6SV | |
truyền đạt: ngôn ngữ sử | thuật | 7. Mâu thuẫn bên trong ? | ||
dụng rõ ràng, mạch lạc | chia sẻ | 8. Mâu thuẫn bên trong của | ||
logic, đơn nghĩa... Sự | theo cặp | quá trình DH | ||
trao đổi ý kiến thẳng | 7. Mâu thuẫn cơ bản là gì? | |||
thắn, chân thành, thiện | 10. Mâu thuẫn cơ bản của | |||
chí và tế nhị; tiếp nhận | quá trình DH? | |||
thông tin: biết lắng | 11. Điều kiện nào để có | |||
nghe, khéo léo hỏi lại | mâu thuẫn của quá trình |
Có thể bạn quan tâm!
- Xin Thầy (Cô) Cho Biết Dh Theo Hướng Phát Triển Knhtht Cho Sv Cần Quan Tâm Tới Những Yếu Tố Nào Trong Quá Trình Dh?
- Độ Tin Cậy Và Độ Giá Trị Của Bảng Hỏi
- Về Kỹ Năng Tương Ứng Với Tri Thức Cần Đạt Được
- Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 29
- Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 30
Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.
Phương | ||||
Thời gian | Hoạt động của GV | pháp, phương | Hoạt động của SV | Ghi chú |
tiện | ||||
khi chưa hiểu; thoải | dạy học? | |||
mái, vui vẻ với những ý | 12 Rút ra bài học sư phạm | |||
kiến trái ngược... | trong thực tiễn dạy học? | |||
Biết thương lượng để đi | ||||
đến thống nhất ý kiến | ||||
... có KN giải quyết | ||||
quan hệ bất đồng | ||||
20p | Hoạt động 6: Hướng dẫn SV chia lại thành 2 SV/ 1 nhóm, tiến hành phỏng vấn và trả lời nội dung câu hỏi đã soạn thảo. | Vận dụng kỹ thuật chia sẻ theo cặp | SV chia lại thành 2 SV/ 1 nhóm, tiến hành phỏng vấn và trả lời nội dung câu hỏi đã soạn thảo | Nhóm 2 SV |
30p | Hoạt động 7: Hướng dẫn SV trở về nhóm ban đầu chia sẻ những thông tin thu được | Vận dụng kỹ thuật chia sẻ theo cặp | SV trở về nhóm ban đầu chia sẻ những thông tin thu được và thống nhất hoàn thiện nội dung bài học “bộ câu hỏi và câu trả lời” | Nhóm 6SV |
Hoạt động 8: | Vận | |||
40p | Hướng dẫn SV trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm và bổ sung | dụng kỹ thuật chia sẻ | SV trình bày sản phẩm của nhóm | |
nhận xét lẫn nhau | theo cặp | |||
SV tự nhận xét đánh giá | ||||
Hoạt động 9: | kết quả đạt được của nhóm | |||
Tổ chức SV đánh giá, nhận xét kết quả làm việc nhóm và từng cá | Kiểm tra, đánh giá | mình; đánh giá sự tham gia tích cực của từng cá nhân trong nhóm và đánh giá | ||
15p | nhân trong nhóm. | KNHTHT của nhóm qua | ||
phiếu. | ||||
Hoạt động 10: GV nhận xét đánh giá và hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo | SV lắng nghe rút kinh nghiệm và thực hiện theo hướng dẫn của GV |
Phụ lục 14:
KẾ HOẠCH CHI TIẾT (GIỜ SEMINAR )
Chương III: Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục
Lớp: Ngày tháng:
Môn: PPNCKHGD Số tiết : 5 tiết Hình thức: Seminar
1. Mục tiêu bài học
1.1 Mục tiêu học tập
Về kiến thức: SV biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghiên cứu khoa học.
Về kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng lựa chọn tên đề tài và xây dựng bảng hỏi
điều tra.
Về thái độ: Có tinh thần, hứng thú nghiên cứu khám khá khoa học.
1.2. Về KNHTHT
+ Rèn luyện kỹ năng thành lập nhóm; kỹ năng trình bày và tiếp nhận tri thức; kỹ năng tranh luận và kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng.
2. Phương pháp dạy học
Phối hợp các PPDH hợp tác.
3. Kế sách chia nhóm
+ Quy mô nhóm: 6 SV/ 1 nhóm.
+ Phương pháp phân chia SV: SV khác nhau về vùng miền và năng lực và chuyên ngành.
+ Phân vai: Nhóm trưởng; thư ký; uỷ viên; người theo dõi thời gian; người động viên khuyến khích và hậu cần (thu thập tài liệu, định hướng chỗ ngồi, kết nối GV khi cần thiết).
+ Sắp xếp phòng học: 6 nhóm/ 1 lớp chia 2 dãy bàn, các nhóm ngôi so le nhau, mỗi dãy bàn 3 nhóm.
4. Phân chia nhiệm vụ
Các nhóm đảm nhận một nhiệm vụ chung giống nhau.
5. Quan sát
1. Người quan sát: giáo viên trực tiếp giảng dạy.
2. Hình thức quan sát: ghi chép thông thường.
6. Hình thức đánh giá
(1) Đánh giá kết quả học tập của từng thành viên nhóm
(2) Đánh giá kết quả chung của nhóm
(3) Đánh giá hành vi, kỹ năng HTHT
7. Chuẩn bị
7.1. Chuẩn bị của GV
- Tìm hiểu để nắm chuyên ngành, giới tính vùng miền, năng lực của từng SV.
- Băng hình, máy tính, projector.
- Phiếu học tập.
- Phiếu kiểm tra.
7. 2. Chuẩn bị của SV
- Các tài liệu liên quan tới các chức năng của giáo dục.
- Giấy Ao, A4, bút dạ, máy tính.
- Nội dung bài soạn: Các chức năng của giáo dục.
8. Học liệu
8.1. Học liệu bắt buộc
1. Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Chương trình giáo trình đại học). NXB Giáo dục, 1997.
2. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1997.
3. Phó Đức Hoà. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học. NXB
ĐHSP, 2007.
8.2. Học liệu tham khảo
4. Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm). NXB Giáo dục, 2001.
5. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non. NXB ĐHSP, 2006.
6. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trìng quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
7. http://www.edu.net.vn.
NỘI DUNG CHI TIẾT
Phương | ||||
Thời gian | Hoạt động của GV | pháp, phương | Hoạt động của SV | Ghi chú |
tiện | ||||
Mở đầu 2p | - Ổn định tổ chức - Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học | Thuyết trình | - Báo cáo sĩ số lớp - SV lắng nghe | |
3-5p | Hoạt động 1: Hướng dẫn SV thành lập nhóm hợp tác | - Thành lập nhóm - Phân vai cho các thành viên | ||
Hoạt động 2: Giao nhiệm | - Tiếp nhận nhiệm vụ | |||
3-5p | vụ cho các nhóm: 1. Xác định tên đề tài 2. Xây dựng bảng hỏi | Giao nhiệm vụ | - Trao đổi thống nhất cách làm việc | |
điều tra của đề tài | ||||
Hoạt động 3: | - Từng nhóm trao đổi | |||
60p | Quan sát, theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm giải quyết công việc | Các PPDH hợp tác | thống nhất tên đề tài - Chia nhiệm vụ cho từng cá nhân soạn thảo câu hỏi với những mảng | |
nội dung khác nhau | ||||
Hoạt động 4: | Trao đổi, thảo luận trong | |||
Quan sát, hướng dẫn, | từng nhóm và đi đến | |||
50p | khuyến khích các nhóm | thống nhất, hoàn thành | ||
thực hiện các nguyên tắc | nhiệm vụ | |||
và KNHHT | ||||
45p | Hoạt động 5: Tổ chức, hướng dẫn các nhóm trình bày sản phẩm nhóm | Cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm | ||
Hoạt động 6: | Các nhóm đánh giá sản | |||
45 | Tổ chức hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá | phẩm lẫn nhau | ||
sản phẩm lẫn nhau | ||||
10p | Hoạt động 7: GV thông qua ghi chép quan sát nhận xét đánh giá, chính xác hóa tri thức. | Lắng nghe và tiếp nhận | ||
Hoạt động 8: | Các nhóm nhận xét, đánh | |||
Tổ chức hướng dẫn các | giá rút kinh nghiệm kết | |||
10p | nhóm nhận xét, đánh giá | quả làm việc nhóm và | ||
nhóm và từng cá nhân | nhận xét, đánh giá từng | |||
trong nhóm | các nhân trong nhóm |
Phụ lục 15:
1. Số tương quan giữa điểm KNHTHT và kết quả học tập nhóm thực TN đợt 1 (n = 70)
Correlations
Tong | Môn 1 | ||
Tong | Pearson Correlation | 1 | .789** |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 70 | 70 | |
Môn 1 | Pearson Correlation | .789** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 70 | 70 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations
Tong | Môn 2 | ||
Tong | Pearson Correlation | 1 | .768** |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 70 | 70 | |
Môn 2 | Pearson Correlation | .768** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 70 | 70 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
2. Hệ số tương quan giữa điểm kỹ năng và kết quả học tập nhóm đối chứng lần 1 (n = 71)
Correlations
Tong | Môn1 | ||
Tong | Pearson Correlation | 1 | .684** |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 71 | 71 | |
Môn1 Pearson Correlation | .684** | 1 | |
Sig. (2-tailed) | .000 | ||
N | 71 | 71 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations
Tong | Môn 2 | |
Tong Pearson Correlation | 1 | .745** |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 71 | 71 |
Môn 2 Pearson Correlation | .745** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 71 | 71 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
3. Hệ số tương quan giữa điểm KNHTHT và kết quả học tập nhóm TN đợt 2 (n = 104)
Correlations
Tong | Môn 1 | |
Tong Pearson Correlation | 1 | .836** |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 104 | 104 |
Môn 1 Pearson Correlation | .836** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 104 | 104 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations
Tong | Môn 2 | |
Tong Pearson Correlation | 1 | .814** |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 104 | 104 |
Môn 2 Pearson Correlation | .814** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 104 | 104 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4. Hệ số tương quan giữa điểm KNHTHT và kết quả học tập ở nhóm ĐC đợt 2 (n = 106)
Correlations
Tong | Môn 1 | |
Tong Pearson Correlation | 1 | .718** |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 106 | 106 |
Môn 1 Pearson Correlation | .718** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 106 | 106 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Correlations
Tong | Môn2 | |
Tong Pearson Correlation | 1 | .753** |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 106 | 106 |
Môn2 Pearson Correlation | .753** | 1 |
Sig. (2-tailed) | .000 | |
N | 106 | 106 |
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Phụ lục 16:
Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức của GV về vai trò của DH theo hướng phát triển những KNHTHT
Mức độ | ||||||||||
Rất tốt | Tương đối tốt | Bình thường | Chưa được tốt | Hoàn toàn không tốt | ||||||
SL;% | TB | SL;% | TB | SL;% | TB | SL;% | TB | SL;% | TB | |
1. Tạo nên sức | ||||||||||
mạnh tập thể trong việc giải quyết các vấn đề | 111 48,94 | 4 | 69 36,70 | 8 | 28 14,89 | 5 | 0 0 | 1 | 0 0 | 1 |
học tập của SV |