Về Kỹ Năng Tương Ứng Với Tri Thức Cần Đạt Được


Phụ lục 11:

MẪU KẾ HOẠCH CHI TIẾT CHUẨN BỊ LÊN LỚP CỦA GV

Lớp:Chuyên ngành:Ngày tháng: Môn:


1 MỤC TIÊU

1. Về kiến thức……………………………………………………………

2. Về kỹ năng tương ứng với tri thức cần đạt được……………………… 3. Về KNHTHT………………………………………………………….. 4. Về thái độ………………………………………………………………

2 PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

1………………………………………………………………………….

2…………………………………………………………………………..

3…………………………………………………………………………..

4…………………………………………………………………………..

3 KẾ SÁCH CHIA NHÓM.

1. Quy mô nhóm: ………………………………………………………….

2. Phương pháp phân chia SV: ……………………………………………. 3. Phân vai: ………………………………..........…………………………. 4. Sắp xếp phòng học: ……………………………………………………..

4 HÀNH VI MONG ĐỢI

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………… 5 QUAN SÁT

1. Người quan sát……………….(GV) ……………………(SV)………

2. Hình thức quan sát: Dùng phiếu Ghi chép thông thường

3 Nội dung giám sát, tham dự, điều chỉnh

Hướng dẫn KNHTHT để hoàn thành công việc nhóm.

Cố vấn học tập.


Kiểm tra hành vi, kỹ năng hợp tác.

Nội dung khác ……………………………………………………… 6 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

Đánh giá kết quả học tập của từng thành viên nhóm

Đánh giá kết quả chung của nhóm

Đánh giá hành vi, kỹ năng HTHT 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO

.......................................................................................................................................

................................................................................................................... 8 NỘI DUNG CHI TIẾT



Phương



Thời

gian

Hoạt động của GV

pháp,

phương

Hoạt động của SV

Ghi chú



tiện











































Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm - 27


Phụ lục 12:


KẾ HOẠCH CHI TIẾT (GIỜ SEMINAR )


Chương I: Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt Bài: CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC

Lớp: Ngày tháng:

Môn: Giáo dục học Số tiết : 4 tiết Hình thức: Seminar


1. Mục tiêu dạy học

Về kiến thức: SV nắm được các chức năng cơ bản của giáo dục.

+ Chức năng kinh tế sản xuất

+ Chức năng văn hoá-xã hội

+ Chức năng chính trị-tư tưởng

Về kỹ năng tương ứng với tri thức cần đạt được

Bước đầu có kỹ năng phân biệt các chức năng của giáo dục: chức năng kinh tế sản xuất; chức năng văn hoá - xã hội; chức năng chính trị - tư tưởng.

Về thái độ

Bước đầu có hiểu biết và hứng thú học tập môn giáo dục học.

Về KNHTHT

Rèn luyện kỹ năng thành lập nhóm; kỹ năng trình bày và tiếp nhận tri thức; kỹ năng tranh luận và kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng.

2. Phương pháp dạy học

Phối hợp các PPDH trong đó sử dụng kỹ thuật lắp ráp Jigsaw là chủ đạo.

3. Kế sách chia nhóm

+ Quy mô nhóm: 6 SV/ 1 nhóm

+ Phương pháp phân chia SV: SV khác nhau về vùng miền, năng lực và chuyên ngành.

+ Phân vai: Nhóm trưởng; thư ký; uỷ viên; người theo dõi thời gian; người động viên khuyến khích và hậu cần (thu thập tài liệu, định hướng chỗ ngồi, kết nối GV khi cần thiết).

+ Sắp xếp phòng học: 6 nhóm/ 1 lớp chia 2 dãy bàn, các nhóm ngôi so le nhau, mỗi dãy bàn 3 nhóm.


4. Phân chia nhiệm vụ

+ Mỗi nhóm chuyên gia đảm nhận một nhiệm vụ.

+ Người quan sát: giáo viên trực tiếp giảng dạy.

+ Hình thức quan sát: ghi chép thông thường.

5. Hình thức đánh giá

(1) Đánh giá kết quả học tập của từng thành viên nhóm.

(2) Đánh giá kết quả chung của nhóm.

(3) Đánh giá hành vi, kỹ năng HTHT.

6. Chuẩn bị

6.1. Chuẩn bị của GV:

- Tìm hiểu để nắm chuyên ngành, giới tính vùng miền, năng lực của từng SV.

- Băng hình, máy tính, projector.

- Phiếu học tập.

- Phiếu kiểm tra.

6. 2 Chuẩn bị của SV:

- Các tài liệu liên quan tới các chức năng của giáo dục.

- Giấy Ao, A4, bút dạ, máy tính.

- Nội dung bài soạn: Các chức năng của giáo dục.

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc:

[1]. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo trình Giáo dục học. Tập 1, 2.

NXB ĐHSP, 2006.

[2]. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương. Tập 1, 2.

NXBGD, 1997.

[3]. Trần Bá Hoành. Đánh giá trong giáo dục. NXBGD, 1997. [4]. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXBĐHQG, 2008.

7.2. Học liệu tham khảo:

[5]. Phạm Viết Vượng. Bài tập Giáo dục học. NXBĐHQGHN, 2008. [6]. Đỗ Thế Hưng. Tình huống dạy học môn GDH. NXB ĐHSP, 2007. [7]. Luật giáo dục 2005

[8]. http://WWW.edu.net.vn


NỘI DUNG CHI TIẾT



Thời gian


Hoạt động của GV

Phương pháp, phương

tiện


Hoạt động của SV


Ghi chú

Mở đầu

2p

Ổn định tổ chức

Giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học

Thuyết trình

- Báo cáo sĩ số lớp

- SV lắng nghe



3-5p

Hoạt động 1:

Hướng dẫn SV thành lập nhóm hợp tác (nhóm chuyên gia)

Vận dụng kỹ thuật

Jigsaw

- Thành lập nhóm ( nhóm chuyên gia)

- Phân vai cho các

thành viên

Nhóm chuyên gia


Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ





cho từng nhóm





- Nhóm 1: Phân tích chức năng





nâng cao dân trí của giáo dục





- Nhóm 2: Phân tích chức





năng đào tạo nhân lực của





giáo dục

- Phiếu




- Nhóm 3: Phân tích chức

học tập

- Tiếp nhận nhiệm vụ



năng phát hiện và bồi dưỡng

- Vận

- Từng nhóm tổ chức

Nhóm


nhân tài của giáo dục

dụng kỹ

trao đổi, chia sẻ, thảo

chuyên


- Nhóm 4: Phân tích chức

thuật

luận chia nhỏ nhiệm

gia


năng giáo dục chính trị - tư

(KT)

vụ để thực hiện


3-5p

tưởng của giáo dục

- Nhóm 5: Phân tích chức

Jigsaw




năng kinh tế của giáo dục





- Nhóm 6: Phân tích chức





năng giáo dục định hướng





phát triển nhân cách cho thế





hệ trẻ





Hoạt động 3:

Quan sát;

Từng nhóm tổ chức



Quan sát, theo dõi, hướng dẫn,

Cố vấn;

trao đổi, chia sẻ, thảo

Nhóm

60p

hỗ trợ các nhóm giải quyết

Vận

luận để thực hiện

chuyên


công việc.

dụng KT

nhiệm vụ

gia



Jigsaw




5p

Hoạt động 4:

Hướng dẫn SV chia lại nhóm, hình thành nhóm ghép hình


Thành lập nhóm ghép hình

Nhóm

ghép hình



Thời gian


Hoạt động của GV

Phương pháp, phương

tiện


Hoạt động của SV


Ghi chú


80p

Hoạt động 5:

- Hướng dẫn SV truyền đạt và tiếp nhận những thông tin

- Thêm nhiệm vụ: tìm mối quan hệ giữa các chức năng giáo dục

- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ các nhóm giải quyết công việc.

- Hướng dẫn, khuyến khích các nhóm thực hiện các KNHHT: KN thành lập nhóm, KN truyền đạt và tiếp nhận thông tin, KN thương lượng thống nhất ý kiến, kỹ năng giải

quyết quan hệ bất đồng


- Quan sát

- Cố vấn

- Vận dụng kỹ thuật Jigsaw

- Tiếp nhận nhiệm vụ mới

- Từng nhóm tổ chức trao đổi, chia sẻ, thảo luận những gì đã nghiên cứu được ở nhóm chuyên gia cho nhóm mới.

- Trao đổi, thảo luận hoàn thành thêm nhiệm vụ: tìm mối quan hệ giữa các chức năng giáo dục


Nhóm ghép hình


1-3 p

Hoạt động 6:

- Chuẩn bị kiểm tra, đánh giá

- Hướng dẫn SV tách nhóm để

chuẩn bị làm bài kiểm tra cá nhân

Vận dụng kỹ thuật

Jigsaw

- Tiếp nhận nhiêm vụ

- Tách nhóm, chuẩn bị làm bài kiểm tra cá nhân


Cá nhân


45p

Hoạt động 6: kiểm tra cá nhân Phân tích câu nói: “Đầu tư cho

giáo dục là đầu tư có lãi nhất”.

Phiếu kiểm tra

SV làm bài kiểm tra cá nhân

Cá nhân


10p

Hoạt động 7:

- GV thu nhận bài kiểm tra cá nhân

- Sản phẩm thu được ở nhóm chuyên gia

- Hướng dẫn SV nhận xét và nhận xét đánh giá năng lực làm việc và KNHTHT; công khai ghi chép trong quá trình

quan sát


Vận dụng kỹ thuật Jigsaw

SV tổ chức bình xét đánh giá năng lực, thái độ làm việc và KNHTHT của từng cá nhân và của nhóm trong nhóm ghép hình


Cá nhân


Phục lục 13:

KẾ HOẠCH CHI TIẾT (GIỜ SEMINER )


Chương II: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Bài: Động lực của quá trình dạy học


Lớp: Ngày tháng:

Môn: Giáo dục học Số tiết : 3 tiết Hình thức: Seminar


1. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

SV nắm vững động lực của quá trình dạy học.

2. Về kỹ năng tương ứng với tri thức cần đạt được

Có khả năng nhận biết các mâu thuẫn cơ bản và vận dụng phân tích thực tiễn dạy học.

3. Về thái độ

SV có hiểu biết về nghề nghiệp tương lai và hình thành tình cảm yêu nghề.

4. Về KNHTHT

Rèn luyện kỹ năng thành lập nhóm; kỹ năng trình bày và tiếp nhận tri thức; kỹ năng phân chia công việc; kỹ năng thương lượng đi đến thống nhất và kỹ năng giải quyết mối quan hệ bất đồng.

2. Phương pháp dạy học

+ Thuyết trình

+ Kỹ thuật chia sẻ theo cặp

3. Kế sách chia nhóm

+ Quy mô nhóm: 6 SV/ 1 nhóm.

+ Phương pháp phân chia SV: SV khác nhau về vùng miền và năng lực và chuyên ngành.

+ Phân vai: Nhóm trưởng; thư ký; uỷ viên; người theo dõi thời gian; người động viên khuyến khích và hậu cần (thu thập tài liệu, định hướng chỗ ngồi, kết nối GV khi cần thiết).

+ Sắp xếp phòng học: 6 nhóm/1 lớp chia 2 dãy bàn, các nhóm ngôi so le nhau, mỗi dãy bàn 3 nhóm.


4. Phân chia nhiệm vụ

Mỗi nhóm đảm nhận một nhiệm vụ.

5. Quan sát

1. Người quan sát: giáo viên trực tiếp giảng dạy.

2. Hình thức quan sát: ghi chép thông thường.

6. Hình thức đánh giá

(1) Đánh giá kết quả chung của nhóm.

(2) Đánh giá hành vi, kỹ năng HTHT.

6. Chuẩn bị của GV

- Tìm hiểu hồ sơ SV để nắm chuyên ngành, giới tính vùng miền, năng lực của từng SV

- Băng hình, máy tính, projecter

- Phiếu học tập

- Phiếu kiểm tra

7. Chuẩn bị của SV

- Các tài liệu liên quan tới sự hình thành và phát triển nhân cách.

- Giấy Ao, A4, bút dạ, máy tính.

- Nội dung bài soạn: Động lực của quá trình dạy học.

8. Học liệu

8.1. Học liệu bắt buộc

[1]. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên). Giáo trình Giáo dục học. Tập 1, 2.

NXB ĐHSP, 2006.

[2]. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cương. Tập 1, 2.

NXBGD, 1997.

[3]. Trần Bá Hoành. Đánh giá trong giáo dục. NXBGD, 1997. [4]. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXBĐHQG. 2008.

8.2. Học liệu tham khảo

[5]. Phạm Viết Vượng. Bài tập Giáo dục học. NXBĐHQGHN, 2008. [6]. Đỗ Thế Hưng. Tình huống dạy học môn GDH. NXB ĐHSP, 2007. [7]. Luật giáo dục 2005.

[8]. http://WWW.edu.net.vn

Xem tất cả 242 trang.

Ngày đăng: 28/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí