Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 20


thuyết khoa học của đề tài đã được chứng minh, mục đích nghiên cứu của đề tài đã đạt như mong muốn.

5. Kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi vận dụng vào môn học cụ thể mà đặc biệt còn có ý nghĩa về mặt lí luận vì đã làm phong phú thêm các phương pháp dạy học tích cực. Đề xuất của đề tài cũng không chỉ dành riêng cho môn Mạng cung cấp điện mà còn có thể vận dụng cho một số môn học có tính gắn với thực tiễn cao. Những kết quả nghiên cứu trên chứng tỏ đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đã được chứng minh.

KIẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu đề tài cũng mới chỉ là bước đầu. Vì vậy, để phát huy hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp của đề tài vào quá trình dạy học cần tiếp tục thực hiện một số nội dung sau:

1. Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện qui trình vận dụng biện pháp phát triển năng lực PH&GQVĐ thực tiễn cho SV trong dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn Mạng cung cấp điện. Trên cơ sở đó nghiên cứu để vận dụng vào quá trình dạy học các môn học khác có đặc điểm gắn với thực tiễn.

2. Nhà trường cần có biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện cho giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại, tích cực nhằm góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

[1]. Nguyễn Hoàng Sơn - Lê Thị Thu Hiền (2015) " Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật", Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr. 96 - tr.98).

[2]. Nguyễn Nguyệt Minh - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Tổ chức hoạt động tự học của sinh viên cao đẳng theo đào tạo tín chỉ với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 3/2015 (tr.148-tr.149, tr.156).

Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 20

[3]. Nguyễn Thụy Phương Trâm, Nguyễn Thị Thanh Tuyên, Nguyễn Hoàng Sơn, Đỗ Đức Thông, Phạm Anh Giang, (2015), “Foming Self – Study Skill for Student Bad at Math in High Schools in Vietnam”, International Journal of Learning, Teaching and Educational Research, Vol. 14, No. 2, pp. 53-67, December 2015.

[4]. Nguyễn Hoàng Sơn (2015), “Rèn luyện kỹ năng tự học học phần "Mạng cung cấp điện cho sinh viên ngành Điện - Điện tử thông qua hoạt động ngoại khóa ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 6/2015 (tr.170 - tr.172).

[5]. Trần Đức Khoản - Nguyễn Hoàng Sơn (2015), "Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên các trường kỹ thuật trong dạy học phần Vật lí đại cương", Tạp chí Giáo dục, số kì 2 tháng 7/2015 (tr.143 - tr.146).

[6]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), "Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học nghề điện công nghiệp", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5/2019 (tr.137 - tr.139). ISSN 2354-0753.

[7]. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), "Một số biện pháp phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học học phần Mạng cung cấp điện tại các trường cao đẳng kỹ thuật", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 6/2019 (tr.50 - tr.55). ISSN 2354-0753.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu Tiếng Việt

1. Quyền Huy Ánh (2015), Giáo trình cung cấp điện, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, lưu hành nội bộ.

2. Altshuler G.S (2012). Sáng tạo một khoa học chính xác. NXB Thanh Niên, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội, tháng 12/2018.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Tài liệu hội thảo (12/2014), Lưu hành nội bộ.

6. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí KH ĐHSP TPHCM số 6, trang 23.

7. Nguyễn Thị Thế Bình (2010), nghiên cứu một số biện pháp rèn luyện KN DH cho SV khoa lịch sử trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 236 (kì 2 – tháng 4/2010

8. Brian Trarcy (2016), Thuật sáng tạo và GQVĐ, Sách dịch, người dịch Bình Minh, NXB Lao Động.

9. Nguyễn Văn Bính, Trần sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục.

10. Lê Thị Đặng Chi (2020), Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

11. Phạm Khắc Chương(1997), J.A. Comenxki – Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.


12. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào tạo.

13. Nguyễn Ngọc Duy (2020), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng Tây Bắc trong dạy học phần hóa học phi kim THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Sữu (2016), Thực trạng phát triển NL GQVĐ cho HS THPT các tỉnh miền núi phía Tây Bắc, Tạp chí KH ĐHSP Hà Nội số 61/6B.

15. Đinh Văn Đệ (2020), Đánh giá kết quả học tập của SV theo tiếp cận năng lực trong dạy học ngành công nghệ kĩ thuật ở các trường cao đẳng, Trường ĐHBK Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW (khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

17. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Trần Khánh Đức (2020), Lý luận và phương pháp dạy học phát triển năng lực và tư duy sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội.

19. Phan Dũng (1992), Sổ tay sáng tạo: Các thủ thuật (nguyên tắc) cơ bản, Ủy ban KH&KT TP HCM.

20. Trương Đại Đức (2010), Xây dựng các tiêu chí ĐG NL dạy nghề làm cơ sở ĐG thực trạng GV dạy thực hành, Tạp chí Giáo dục số 238 (kì 2 – 5/2010).


21. Nguyễn Thị Hương Giang (2002), Rèn luyện năng lực giải toán theo hướng PH&GQVĐ một cách sáng tạo của HS khá giỏi trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Hoàng Hà (2010), “Nghiên cứu rèn luyện NL phản biện cho sinh viên trong DH các học phần PP chuyên ngành sư phạm mầm non”, Tạp chí giáo dục (số 249, kì 1 – tháng 11/2010); tr19-20.

23. Nhữ Thị Việt Hoa (2019), Dạy học công nghệ phổ thông theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

24. Lê Huy Hoàng (2010), “KN phát hiện vấn đề trong dạy học dựa trên GQVĐ”, Tạp chí giáo dục, (số 241, kì 1 – tháng 7/2010), tr20-22

25. Phan Minh Hiền (2010), Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Viện KHGD Việt Nam

26. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Hùng (2005), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội.

28. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28).

29. Vò Thị Huyền (2016), Dạy học thống kê ở trường đại học Cảnh sát Nhân dân theo hướng gắn với thực tiễn, Luận án Tiến sĩ 2016, Trường ĐHSP Hà Nội.

30. Ilina T.A (1979), Giáo dục học, Tập 1+2+3, NXB Giáo dục.

31. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm.


32. Kharlamop I.F (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục.

33. Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận GQVĐ trong DH di truyền ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

34. Tô Văn Khôi (2013), dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở ở trường cao đẳng kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

35. Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển NL GQVĐ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội.

36. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

37. Nguyễn Kỳ (2002), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục.

38. Lê Thị Hồng Khuyên (2017), Nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác – Lê nin phần Kinh tế chính trị ở trường đại học, cao đẳng hiện nay, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội.

39. Ken Watanabe (2015), Người thông minh giải quyết vấn đề như thế nào, Biên dịch: Hồng Dũng – Việt Anh, NXB Tổng hợp TPHCM.

40. Nguyễn Thị Mai Lan (2019), Dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên SPKT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.

41. Hoàng Thị Quỳnh Lan (2016), Kỹ năng giải quyết các tình huống có vấn đề trong hoạt động học tập của SV, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam


42. Vò Thị Hồng Lam (2019), Đánh giá bài tập thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học chưng “Thành phần hóa học của tế bào”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt kì 2 tháng 5/2019

43. Trần Thị Bích Liễu (2007), Nâng cao chất lượng GDĐH ở Mỹ: Những giải pháp mang tính hệ thống và định hướng thị trường, NXB ĐHSP.

44. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Leonardo Da Vinci (2016), Cẩm nang tư duy kỹ thuật, NXB Tổng hợp TPHCM.

46. Machiuskin A. M (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, NXB Giáo dục, Matscova.

47. Vò Xuân Mai (2018), Xây dựng tình huống dạy học sử dụng trực quan hỗ trợ học sinh trực giác toán học giải quyết vấn đề, Tạp chí giáo dục số 431 (kì 1 – 6/2018).

48. Đỗ Ngọc Miên, Chiến lược DH của GV nhằm phát triển tư duy cho HS phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 281(Kỳ I – 03/2016).

49. Michael B. Kennedy, Nguyễn Tiến Đạt, Quy trình thực hiện hệ thống đánh giá và công nhận KNN Quốc gia, Tài liệu dự thảo GD KT&DN, Hải phòng 2004.

50. Nguyễn Vũ Phương Nam (2015), Bốn bước giải quyết vấn đề, NXB Dân trí

51. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội.

52. Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong DH Di truyền học ở trường THPT Chuyên, Luận án Tiến sỹ GDH trường ĐHSP Hà Nội.

53. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (2007), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo PP tiếp cận CDIO (2007), NXB ĐHQG TPHCM.


54. Okon V. (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội.

55. Nguyễn Thị Lan Phương (2010), Đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, Viện KHGD Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, tr.33.

56. Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 13/6/2012 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020

57. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục.

58. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Luật Giáo dục nghề nghiệp.

59. Trịnh Quỳnh (2017), Rèn luyện năng lực GQVĐ và sáng tạo bằng sơ đồ tư duy, NXB Hồng Đức.

60. Robert J. Marzano (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam.

61. R.Fisher (1999), dạy trẻ em tư duy, Lược dịch của Robert Fisher, dự án Việt – Bĩ, ĐHSP Hà Nội.

62. Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học Toán ở tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

63. Huỳnh Văn Sơn (2015), Những yếu tố liên quan đến kĩ năng giải quyết vấn đề trong thực tập tốt nghiệp của sinh viên đại học tại TPHCM, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 12/2015.

64 Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Vũ Phương Trinh (2020). Giáo trình cung cấp điện.

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng. Lưu hành nội bộ.

65. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI – những triển vọng của Châu Á – Thái Bình Dương, NXB giáo dục, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022