Danh Sách Giáo Viên, Giảng Viên Của Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Tphcm.


d. Cá nhân đã được ra bài tập về nhà viết về cách giải quyết sự cố Thầy/Cô nêu ra

(7). Em thường xuyên tham gia các hoạt động nào dưới đây tại các cơ sở mà em đang học?

a. Hoạt động trao đổi, chia sẻ với các giảng viên về lĩnh vực nghề nghiệp

b. Hoạt động trao đổi, chia sẻ với các chuyên gia là cán bộ của các doanh nghiệp về nghề nghiệp

c. Tham gia các tập huấn kỹ năng thiết kế CV xin việc, kỹ năng tìm kiếm việc làm.

d. Tự mình cùng bạn bè tổ chức các chuyến đi thực tế nghề nghiệp ở ngoài xã hội.

(8). Trong quá trình học, nhà trường có mời các doanh nghiệp, các cán bộ kỹ thuật về để trao đổi và truyền đạt các kinh nghiệm trong hoạt động nghề nghiệp cho các em SV không?

a. Có

b. Không

(9). Hàng năm có đi trải nghiệm thực tế nghề tại các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất liên quan đến ngành nghề đang theo học không?

a. Có

b. Không

c. Có, nhưng thời gian ngắn

(10). Chương trình đào tạo của trường có phù hợp với khả năng của em hay không?

a. Phù hợp

b. Không phù hợp

c. Đáp ứng khoảng 50%


(11). Trong quá trình học, em có thường xuyên được giáo viên giao các bài tập/tình huống liên quan đến thực tế yêu cầu giải quyết không?

a. Có

b. Không

c. Có nhưng rất ít

(12). Trong học nghề phải học như thế nào?

Xin hãy suy nghĩ và điền vào các câu trả lời sau: Câu nào em coi là đúng hãy ghi chữ Đ vào ô vuông, câu nào sai thì ghi chữ S vào ô vuông.

+ Học lý thuyết nghề chỉ cần học thuộc lòng là đủ:

+ Học lý thuyết phải thường xuyên suy nghĩ kỹ để hiểu và liên hệ với thực tế nghề nghiệp

+ Học lý thuyết phải thật hiểu mới vận dụng để xử lý các tình huống của nghề

+ Học lý thuyết chỉ cần học những điều ghi trên lớp, không cần đọc giáo trình hoặc tài liệu tham khảo

+ Muốn hiểu thấu lý thuyết phải đọc thêm càng nhiều giáo trình càng tốt

+ Học lý thuyết chỉ cần để thi đạt điểm trung bình trở lên

+ Phải hiểu rò lý thuyết mới thực hành tốt được

+ Học thực hành chỉ cần làm theo mẫu Thầy làm, không cần tới lý thuyết

+ Học thực hành chỉ cần biết cách làm, sau này ra nghề làm nhiều sẽ quen

+ Học thực hành phải khổ luyện, vừa thao tác vừa suy nghĩ, sau này mới làm tốt nghề

+ Để sau này ra trường xin việc dễ và làm tốt các công việc của nghề, phải học để đạt được các yêu cầu sau:

- Chỉ cần có bằng tốt nghiệp là đủ

- Có bằng tốt nghiệp, hiểu rò và làm tốt các công việc của nghề

- Phải biết cách tự học để tiếp cận kỹ thuật công nghệ mới


- Không cần phải có kỹ năng tự học, chỉ cần làm tốt công việc là được

- Cần phải biết thêm về giao tiếp, làm việc cộng đồng

- Điều quan trọng là biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết được các vấn đề của nghề

- Em muốn sớm xin được việc, làm đúng nghề đã học sau khi ra trường


C. PHIẾU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ – 135 PHIẾU


(1). Việc quy hoạch các cơ sở đào tạo nghề có phù hợp theo nhu cầu phát triển xã hội của địa phương?

a. Có

b. Không

(2). Biên soạn chương trình (CT) đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghề thường căn cứ theo:

a. Chương trình khung của Bộ và tham khảo CT của các trường khác

b. Giáo viên tự biên soạn theo kinh nghiệm của mình

c. Căn cứ theo nhu cầu của địa phương

(3). Trình độ SV tuyển đầu vào có đáp ứng được mục tiêu của chương trình đào tạo không?

a. Đáp ứng được

b. 50% số SV đáp ứng được

c. Chỉ khoảng 30% số SV đáp ứng được

(4). Chương trình đào tạo có thường xuyên thay đổi và cập nhật theo sự phát triển của xã hội, nhu cầu của doanh nghiệp?

a. Hàng năm

b. 3 năm /1 lần

c. 5 năm/1lần

d. Không

(5). Cơ sở đào tạo của Thầy/Cô đang áp dụng phương thức đào tạo nào?

a. Đơn vị học trình

b. Học chế tín chỉ

c. Tín chỉ

(6). Kiến thức, kỹ năng mà người học được trang bị có khó đáp ứng được với


sự phát triển xã hội, của doanh nghiệp?

a. Có

b. Không

(7). Chương trình đào tạo và các môn học đã được xây dựng theo tích hợp lý thuyết và thực hành chưa?.

a. Tất cả các môn học có thể tích hợp được

b. Khoảng 50% môn học tích hợp được

c. Chưa thực hiện quan điểm tích hợp

(8). Chương trình đào tạo có nhiều môn còn mang nặng tính hàm lâm, lý thuyết nhiều, chưa đặt nặng vấn đề thực hành và rèn luyện tay nghề cho sinh viên.

a. Đúng

b. Không

(9). Số lượng giáo viên, giảng viên trong các cơ sở đào tạo có bằng cấp đủ chuẩn theo quy định chiếm

a. 50%

b. 75%

c. 100%

(10). Số lượng GV tại trường Quý Thầy/Cô có đáp ứng đủ theo yêu cầu đào tạo không

a. Đáp ứng đủ

b. Không đủ số lượng

c. Thừa số lượng

(11). Chất lượng GV tại trường Quý Thầy/Cô có đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay hay không?

a. Đáp ứng đủ

b. Cần bồi dưỡng về kỹ thuật công nghệ mới


c. Cần bồi dưỡng thêm về cả chuyên môn và sư phạm

(12). Số lượng giáo viên, giảng viên trẻ trong các cơ sở đào tạo chiếm tỷ lệ khoảng?

a. 25%

b. 50%

c. 75%

(13). Trang thiết bị thực hành được cung cấp căn cứ theo:

a. Chương trình, mục tiêu đào tạo

b. Nguồn kinh phí của cơ sở đào tạo

c. Từ cơ quan quản lý có thẩm quyền, từ các nguồn tài trợ

(14). Cơ sở vật chất cho thực hành nghề có đáp ứng được yêu cầu mục tiêu chương trình đào tạo nghề hiện hành không?

a. Đáp ứng được

b. Đáp ứng được khoảng 50%

c. Đáp ứng được khoảng 70%

(15). Sinh viên sau khi tốt nghiệp có làm được việc tại các doanh nghiệp hay cần phải có thời gian đào tạo lại?

a. Có. Làm được việc ngay

b. Không. Cần phải tốn một thời gian đào tạo mới làm được việc


PHỤ LỤC 3

DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN CỦA CÁC

TRƯỜNG TIẾN HÀNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO SINH VIÊN

1. Cán bộ quản lý của Trường Cao đẳng KT-KT TPHCM


Stt

Họ và tên

Chức vụ

Ghi chú

1

Nguyễn Văn Phước

Trưởng bộ môn


2

Hà Triệu Phú

Tổ trưởng


3

Nguyễn Gia Quang Đăng

Phó trưởng khoa


4

Lê Công Huy

Tổ Trưởng


5

Vò Đào Phi Hồng Tuyết

Tổ trưởng


6

Nguyễn Thị Thanh Giang

Tổ trưởng


7

Nguyễn Thị Kim Oanh

Tổ trưởng


8

Phan Tròn

Tổ trưởng


9

Nguyễn Quang Nguyên

Phó trưởng khoa


10

Huỳnh Thị Thanh Thảo

Tổ Trưởng


11

Đỗ Hữu Nhân

Phó trưởng khoa


12

Phạm Thanh Hải

Trưởng khoa


13

Trần Minh Hiếu

Phó trưởng khoa


14

Lê Như Dzi

trưởng khoa


15

Hoàng Phi Khanh

Tổ Trưởng


16

Lê Thanh Nhân

Tổ trưởng


17

Nguyễn Phan Khánh Tâm

Trưởng Khoa


18

Lâm Đức Sinh

Phó trưởng khoa


19

Diệp Thí lành

Tổ trưởng


20

Nguyễn Công Thanh

Phó trưởng khoa


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 23


2. Danh sách giáo viên, giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TPHCM.

Stt

Họ và tên

Ghi chú

1

Nguyễn Công Thanh


2

Thái Huyền Yến Vân


3

Lê Quan Minh Hiền


4

Nguyễn Quang Minh


5

Lê Thanh Vinh


6

Nguyễn Tấn Lực


7

Nguyễn Thanh Đức


8

Nguyễn Hải Bằng


9

Trần Hồng Tính


10

Ngô Đức Thịnh


11

Huỳnh Phi Khanh


12

Trần Vĩnh Thưởng


13

Nguyễn Thành Long


14

Trần Thanh Lợi


15

Hồ Văn Mười


16

Lê Trần Nhật Huy


17

Đỗ Bá Lộc



3. Cán bộ quản lý của Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dung Quất


Stt

Họ và tên

Chức vụ

Ghi chú

1

Trương Quốc Hưng

Trưởng Khoa


2

Nguyễn Quốc Đạt

Trưởng bộ môn


3

Đỗ Đình Hiếu

Phó trưởng khoa


4

Nguyễn Đạt

Trưởng bộ môn


5

Lê Công Sơn

Trưởng khoa


6

Đào Quốc Việt

Trưởng bộ môn


7

Lê Phương Trung

Phó trưởng khoa


Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí