Khi Sử Dụng Các Ppdh Theo Kiểu Kiến Tạo - Tìm Tòi Thầy/cô Th Ường Sử Dụng Các Biện Pháp Hay Kĩ Thuật Nào Để Gia Tăng Mối Quan Hệ Tương Tác Và Nâng Cao


□ 5b. Kết hợp giữa trình diễn mẫu hành động, kĩ năng với đàm thoại ngắn

□ 5c. Phối hợp sử dụng các phương tiện, kĩ thuật dạy học hiện đại trong trình diễn mẫu

□ 5d. Tăng cường kiểm tra và hiệu chỉnh từng phần

□ 5e. Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

6. Khi sử dụng các PPDH theo kiểu kiến tạo - tìm tòi Thầy/Cô thường sử dụng các biện pháp hay kĩ thuật nào để gia tăng mối quan hệ tương tác và nâng cao hiệu quả dạy học?

□ 6a. Công khai mục tiêu dạy học đối với sinh viên

□ 6b. Tạo cơ hội để sinh viên được tham gia xác định mục tiêu học tập và lập kế

hoạch tìm tòi khám phá

□ 6c. Chuẩn bị tốt nguồn học liệu, phương tiện học tập và có những chỉ dẫn hợp lí

cho sinh viên

□ 6d. Thường xuyên động viên, hiệu chỉnh kết quả tìm tòi của sinh viên

□ 6e. Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

7. Khi sử dụng các PPDH theo kiểu khuyến khích - tham gia Thầy/Cô thường sử dụng các biện pháp hay kĩ thuật nào để gia tăng mối quan hệ tương tác và nâng cao hiệu quả dạy học?

□ 7a. Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở trong lớp học

□ 7b. Sinh viên được tôn trọng và có nghĩa vụ tôn trọng người khác

□ 7c. Giảng viên không áp đặt quan điểm của mình cho sinh viên

□ 7d. Kết quả học tập của nhóm được đánh giá và tính đều cho các thành viên trong nhóm

□ 7e. Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

8. Khi sử dụng các PPDH theo kiểu tình huống - nghiên cứu Thầy/Cô thường sử dụng các biện pháp hay kĩ thuật nào để gia tăng mối quan hệ tương tác và nâng cao hiệu quả dạy học?

□ 8a. Tình huống dạy học được thiết kế công phu, gắn với thực tiễn và có liên hệ tới kinh nghiệm nền tảng của sinh viên


□ 8b. Sinh viên được nghiên cứu, giải qu yết vấn đề theo nhóm

□ 8c. Nguồn học liệu phong phú

□ 8d. Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ khi sinh viên có nhu cầu

□ 8e. Kĩ thuật/biện pháp khác:………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

9. Khi thiết lập kế hoạch dạy học Thầy/Cô thường tiến h ành những hoạt động nào sau đây:

□ 9a. Phân tích chương trình, nội dung dạy học

□ 9b. Tìm hiểu về đặc điểm của sinh viên

□ 9c. Thiết kế mục tiêu dạy học

□ 9d. Thiết kế nội dung dạy học

□ 9e. Thiết kế PPDH

□ 9f. Thiết kế hoạt động học tập của sinh viên

□ 9e. Hoạt động khác:………….……………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

10. Khi thiết kế PPDH Thầy/Cô thường quan tâm tới những yếu tố nào?

□ 10a. Khả năng thực hiện của bản thân

□ 10b. Khả năng, sở trường học tập của sinh viên

□ 10c. Nội dung dạy học cụ thể

□ 10d. Điều kiện, phương tiện dạy học.

□ 10e. Các yếu tố khác:……………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

Phiếu số 1.2. Phiếu điều tra dành cho sinh viên

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho sinh viên khoa Giáo dục tiểu họccác trường Đại học Sư phạm)

Các bạn sinh viên thân mến,

Nhằm tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, chúng tôi mong các bạn dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu điều tra này theo các câu hỏi gợi ý. Nhữ ng ý kiến đóng góp của các bạn có ý nghĩa quan trọng trong công trình nghiên cứu của chúng tôi về vấn đề đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học theo chiến lược dạy học dựa vào tương tác.


Những thông tin thu được từ phiếu điều tra này được bảo mật về nội dung

cũng như danh tính của người trả lời.

Chân thành cảm ơn các bạn!

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Giới tính: Nam □ Nữ □

Đang học đại học ngành Giáo dục tiểu học năm thứ: ………………………… Trường:………………………………………………………………………..

PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Các bạn vui lòng điền dấu ( x) vào ô trống đối với những ý kiến phù hợp với quan niệm của mình.

1. Ở đại học, bạn có sở trường và thường áp dụng kiểu học tập nào sau đây:

□ 1a. Học bằng bắt chước, sao chép và ghi nhớ

□ 1b. Học bằng làm việc, tìm tòi, khám phá

□ 1c. Học bằng tham gia chia sẻ và trải nghiệm các mối quan hệ

□ 1d. Học bằng tư duy lí trí trong những tình huống cụ thể

□ 1e. Ý kiến khác:…………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

2. Khi học bằng sao chép, bắt chước, những yếu tố hay kĩ thuật nào sau đây

của giảng viên giúp bạn học tập hiệu quả?

□ 2a. Phong cách thuyết trình

□ 2b. Khả năng sử dụng ngôn ngữ

□ 2c. Kết hợp giữa thuyết trình và hỏi đáp

□ 2d. Phối hợp tốt thuyết trình với việc sử dụng các phương tiện trực quan hỗ trợ

□ 2e. Yếu tố khác:…………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

3. Khi học bằng luyện tập, thực hành các mẫu hành vi hay kĩ năng nào đó,

những yếu tố hay kĩ thuật nào của giảng viên giúp bạn học tập hiệu quả?

□ 3a. Trình bày mẫu rõ ràng, hấp dẫn

□ 3b. Có kiểm tra và hiệu chỉnh theo từng phần

□ 3c. Có bản ghi nhớ để luyện tập

□ 3d. Đánh giá cả về thành tích và sự nỗ lực trong luyện tập của sinh viên

□ 3e. Động viên, khuyến khích sinh viên thực hành, luyện tậ p


□ 3e. Yếu tố khác:…………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

4. Khi học bằng tìm tòi khám phá thông qua làm việc, thực nghiệm theo sự hướng dẫn của giảng viên, những yếu tố hay kĩ thuật nào của người dạy giúp bạn học tập hiệu quả?

□ 4a. Có quy trình tìm tòi, khám phá rõ ràng

□ 4b. Quá trình xác định mục tiêu học tập và lập kế hoạch tìm tòi được thực hiện theo hướng mở (SV được biết trước, thậm chí được tham gia xây dựng).

□ 4c. SV được tìm tòi, khám phá theo nhóm

□ 4d. SV được chuẩn bị chu đáo về phương tiện, học liệu

□ 4e. SV nhận được sự củng cố, động viên kịp thời từ phía giảng viên

□ 4e. Yếu tố khác:…………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

5. Khi học bằng tham gia chia sẻ, trải nghiệm các mối qua hệ, những yếu tố nào sau đây giúp bạn học tập hiệu quả?

□ 5a. Sự cởi mở thân thiện của giảng viên và bạn học

□ 5b. Sự bao dung, hòa nhã, chung dung, không áp đặt ý tưởng của giảng viên

□ 5c. Sự tôn trọng trong nhóm

□ 5d. Sự gợi ý hợp lí và dẫn kết đối thoại, thảo luận khéo léo của giảng viên

□ 5e. Yếu tố khác:…………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

6. Khi học bằng tư duy lí luận để giải quyết các vấn đề học tập trong các tình huống cụ thể, những yếu tố nào sau đây giúp bạn học tập hiệ u quả?

□ 6a. Tình huống lí thú, hấp dẫn, gắn liền với thực tế

□ 6b. Được nghiên cứu, làm việc theo nhóm

□ 6c. Mục tiêu đưa ra được thiết kế theo hướng mở

□ 6d. Nhận được sự hỗ trợ của giảng viên khi cần thiết

□ 6e. Yếu tố khác:…………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………….

7. Những yếu tố môi trường nào dưới đây có ảnh hưởng tới hiệu quả học tập của bạn?

□ 7a. Nguồn học liệu phong phú đa dạng


□ 7b. Phòng học tốt (sạch sẽ, thoáng mát, yên tính…)

□ 7c. Đầy đủ đồ dung, phương tiện học tập

□ 7d. Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp gắn bó, cởi mở, chan hòa

□ 7e. Mối quan hệ thầy trò gần gũi, thân thiện


Phiếu số 1.3. Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA

(Về vấn đề đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học

theo chiến lược dạy học dựa vào tương tác) Kính thưa quý Thầy/Cô,

Nhằm tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến việc dạy học tại khoa Giáo dục tiểu học ở các trường Đại học Sư phạm, chúng tôi k ính mong Thầy/Cô dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu khảo sát này theo các đề mục gợi ý . Ý kiến của Thầy/Cô được xem như là những nhận định và đề xuất về vấn đề đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học theo chiến lược dạy học

dựa vào tương tác.

Những thông tin thu được từ phiếu điều tra này được bảo mật về nội dung cũng như danh tính của người trả lời. Đây là những thông tin có nhiều ý nghĩa về mặt nghiên cứu nên chúng tôi rất mong nhận được sự phản hồi tích cực từ phí a Thầy/Cô.

Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô!

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Giới tính: Nam □ Nữ □ Thâm niên công tác ở Đại học:……. năm

Lĩnh vực chuyên môn:……………………………………………………… Bộ môn:…………………………; Khoa/Phòng/Trung tâm:. ……………… Trường/Viện:…..……………………………………………………………… Học hà m/Học vị:…..………..; Chức danh:…………….; Chức vụ:…………

PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Nhận định của Thầy/Cô về thực trạng hoạt động dạy học tại khoa Giáo dục

tiểu học (GDTH) ở các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP):

1.1. Nhận định về điều kiện cơ sở vật chất, phươ ng tiện kĩ thuật, học liệu phục vụ

hoạt động dạy học:


1.2. Nhận định về chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học hiện hành (gợi ý: chương trình có đảm bảo tính khoa học, cân đối, phù hợp với nhu cầu thực tiễn hay không? Những đề xuất về điều chỉnh nếu có):

1.3. Nhận định về mối quan hệ tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong quá trình dạy học (gợi ý: một số biểu hiện cụ thể của mối quan hệ tương tác này, mức độ và tính hiệu quả của nó trong dạy học ):

1.4. Nhận đinh về mối quan hệ tương tác giữa các sinh viên với nhau trong quá trình học tập (gợi ý: một số biểu hiện cụ thể của mối quan hệ tương tác này, mức độ và tính hiệu quả của nó trong học tập):

1.5. Nhận đinh về mối quan hệ tương tác giữ sinh viên với môi trư ờng trong quá trình học tập (gợi ý: một số biểu hiện cụ thể của mối quan hệ tương tác này, mức độ và tính hiệu quả của nó trong dạy học):

1.6. Nhận định về mục tiêu, động cơ học tập của sinh viên:


1.7. Nhận định về năng lực học tập, phong cách/sở trường học tập của sinh viên (gợi ý: sinh viên thường hoặc có khả năng học tập tốt theo những cách thức nào: sao chép, luyện tập, tìm tòi khám phá, trải nghiệm, chia sẻ trao đổi, nghiên cứu? ):

1.8. Nhận định về mức độ hiệu quả của thực trạng đào tạ o giáo viên tiểu học trình độ đại học hiện nay:

2. Những đề xuất của Thầy/Cô nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tại khoa

GDTH ở trường ĐHSP theo hướng dạy học tương tác:


1.


2.


3.

PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC DỰA VÀO TƯƠNG TÁC

Bảng 2.1. Mô hình và kĩ thuật dạy học dựa vào tương tác


Mô hình

Ba tác nhân

Mô tả hoạt động

Các kĩ thuật

dạy học



- Dựa vào tính vấn đề của nội dung học tập để gợi

- Kĩ thuật

Thông


tình huống thông báo kiến thức.

thuyết giảng.

báo

-

thu

Người dạy

- Thông báo kiến thức dưới dạng các mẫu thông tin bằng lời nói.

- Tổ chức các tương tác để người học ghi nhớ và tái

- Kĩ thuật giải

thích.

- Kĩ thuật

nhận


hiện kiến thức.

hướng dẫn



- Đánh giá và điều chỉnh hoạt động thông báo cho

người học kết

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Đại học - 23




phù hợp với năng lực tiếp nhận của người học.

hợp giữa nghe giảng và ghi chép.

- Kĩ thuật tổ chức tương tác giúp người học tái hiện tri thức.


Người học

- Chuẩn bị tâm thế để tiếp nhận thông tin.

- Tích cực tham gia các tương tác để tái hiện kiến thức.

- Tự đánh giá để điều chỉnh hoạt động tiếp nhận và

xử lí thông tin.


Môi

trường

- Đồ dùng, phương tiện hỗ trợ cho quá trình thông báo: bản tóm tắt, phiếu theo dõi, máy tính và máy chiếu…

- Mối quan hệ cởi mở và tin cậy chủ yếu giữa thầy và

trò.


Làm

mẫu

-

thực

hành


Người dạy

- Tạo hứng thú học tập cho người học thông qua việc giới thiệu những thông tin liên quan tới kĩ năng, hành vi cần hình thành.

- Trình diễn kĩ năng trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Tổ chức cho người học thực hành kĩ năng.

- Kiểm tra và hiệu chỉnh từng phần.

- Tổ chức ôn tập toàn bộ kĩ năng.

- Đánh giá và điều chỉnh.

- Kĩ thuật trình

diễn.

- Kĩ thuật mô

tả.

- Kĩ thuật sử dụng phương tiện nghe nhìn và đa phương tiện.

- Kĩ thuật củng cố kết quả học tập của người học.


Người học

- Gắn kết những thông tin liên quan tới kĩ năng với hiện thực cuộc sống.

- Quan sát và phân tích các thao tác cơ bản trong mẫu

trình bày.

- Luyện tập từng phần của mẫu kĩ năng.

- Tự đánh giá và chỉnh sửa toàn bộ kĩ năng.

Môi

trường

- Thiết bị và phương tiện hỗ trợ việc trình diễn mẫu kĩ năng, hỗ trợ quá trình thực hành của người học .

- Mỗi quan hệ cởi mở, thân thiện giữa thầy và trò.


Kiến tạo

-

tìm tòi


Người dạy

- Thiết kế nhiệm vụ và môi trường học tập, thiết kế

quy trình tìm tòi, khám phá cho người học.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- Tổ chức các tương tác sư phạm chủ yếu giữa người học với người học, người học với môi trường để người học khám phá kiến thức.

- Tổ chức báo cáo và đánh giá kết quả học tập.

- Kĩ thuât thiết kế quy trình tìm tòi của người học.

- Kĩ thuật tổ chức tương tác giữa người học với người học, giữa người học với môi trường để khám phá tri thức.

- Kĩ thuật kích


Người học

- Chuẩn bị tâm lí, phương tiện cần thiết cho quá trình học tập bằng tìm tòi.

- Tích cực tham gia các tương tác để truy tìm và phát hiện kiến thức.

- Trình bày sản phẩm và thảo luận để tường minh hóa

kết quả học tập.

Môi

- Phương tiện, dụng cụ phục vụ cho quá trình tìm tòi,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022