Tỷ Trọng Gtsxcn Khu Vực Fdi So Với Gtsx, Gtsxcn Vùng Kttđ Bắc Bộ Giai Đoạn 2006 -2011


Biểu đồ 3.19: Tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 -2011

Đơn vị tính: %


70.00%


60.00%

57.38

49.11

50.00%

40.62

42.69

44.24

40.18

40.00% 43.36


30.00% 32.89

20.00%

23.90

26.82

28.08

27.39

10.00%


0.00%

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI/GTSXCN vùng KTTĐBB

Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI/GTSX vùng KTTĐBB


Nguồn: Xử lý của tác giả theo số liệu của Niên giám thống kê từ 2006 -2011.


So với GTSX chung của vùng KTTĐ Bắc Bộ, GTSXCN của khu vực FDI chiếm 23,9% (năm 2003); 28,08% (năm 2008) và đạt tỷ lệ cao nhất là 40,18% (năm

2011) (xem biểu đồ 3.19).

+ FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần ở vùng KTTĐ Bắc Bộ:

Sự hoạt động của khu vực FDI trong lĩnh vực công nghiệp đã góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở vùng KTTĐ Bắc Bộ. Cơ cấu GTSXCN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn 2006 -2011 đã có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng GTSXCN khu vực FDI. Biểu đồ 3.21 dưới đây, cho thấy GTSXCN của khu vực FDI luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với khu v ực DNNN và doanh nghiệp tư nhân ở vùng. Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI so với GTSXCN của vùng KTTĐ Bắc Bộ là 39,46% (2005); 44,24% (2008) và 57,38%

(2011). Tỷ trọng GTSXCN của khu vực DNNN có xu hướng giảm rõ rệt với các con

số: 30,98% (2003); 24,13% (2008); 20,01% (2010) và 15,62% (2011).


Biểu đồ 3.20: Cơ cấu GTSXCN theo thành phần ở vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011

Đơn vị tính: %


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

29.56

31.20

33.30

31.64

33.28

30.89

26.99

15.62

30.98

28.17

24.01

24.13

23.36

20.01

57.38

39.46

40.62

42.69

44.24

43.36

49.11

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

GTSXCN của Khu vực FDI

GTSXCN của KV DNNN

GTSXCN của KV DNTN

Nguồn: Xử lý của tác giả theo số liệu của Niên giám thống kê từ 2005 -2011.

Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI cao hơn so với GTSXCN của khu vực DNNN và DN tư nhân, song nếu xét theo cơ cấu GTSX theo thành phần ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, khu vực FDI lại chiếm tỷ trọng thấp hơn so với khu vực doanh nghiệp tư nhân và cao hơn so với khu vực DNNN.

Biểu đồ 3.21: Cơ cấu GTSX theo thành phần ở vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005-2011

Đơn vị tính: %


60.00%

50.80

50.73

50.00%

51.21

50.97

47.70

40.00%

44.82

41.75

30.59

31.78

37.40

30.00%

28.17

32.03

20.00%

17.49

20.61

18.61

16.99

13.43

10.00%

14.89

0.00%

2006

2007

2008

2009

2010

2011

GTSX của Khu vực FDI

GTSX của KV ngoài NN

GTSX của KV DNNN


Nguồn: Xử lý của tác giả theo số liệu của Niên giám thống kê từ 2006 -2011.


Mặc dù vậy, trong giai đoạn 2006 -2011 vừa qua, tỷ trọng GTSX của khu vực FDI đang có xu hướng tăng cao hơn so với c ác thành phần khác. Cụ thể là năm 2011, khu vực FDI đã chiếm 44,82% trong tổng GTSX của vùng KTTĐ Bắc Bộ, khu vực doanh nghiệp tư nhân chiếm 41,75% và khu vực DNNN chiếm tỷ trọng là 13,43%.

3.2.2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững về xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Về khả năng tạo việc làm và góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng CNH

+ Về khả năng tạo việc làm của khu vực FDI:

Biểu đồ 3.22 dưới đây cho thấy, k hu vực FDI của vùng KTTĐ Bắc Bộ đã không ngừng tạo việc làm cho người lao động qua các năm. Nếu như năm 2003, số lao động đang làm việc trong khu vực FDI mới chỉ là 101.242 người, thì đến năm 2010, khu vực FDI đã sử dụng 443.447 lao động, tăng gấp 4,3 lần so với năm 2 003. Tính chung cả giai đoạn 2003 -2010, khu vực FDI của vùng KTTĐ Bắc Bộ có 2.047.044 lao động đang làm việc, trung bình là 255.880 lao động/năm.

Biểu 3.23 lại cho thấy, tốc độ tăng số lao động và tốc độ tăng số LĐCN trong khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ n hìn chung có cùng xu hướng biến động. Tốc độ tăng số LĐCN trong khu vực FDI có xu hướng tăng và tăng cao hơn so với tốc độ tăng lao động tại các năm 2004 -2006.

Biểu đ3.22: Số lao động và LĐCN của khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ

giai đoạn 2003-2010

Đơn vị tính: người


500,000

450,000

400,000

350,000

300,000

443,447

383,467

333,346

354,138

329,394

298,986

262,978

274,896

250,000

200,000

161,627

206,430

185,623

150,000

100,000

50,000

0

131,291

101,242

118,499

94,892

78,222

2003 2004 2005 2006 2007 2008

2009

2010

Số lao động đang làm việc trong DN FDI

Số LĐCN trong các DN FDI

Nguồn: Niên giám thống kê từ 2003-2010 và [89]


Tốc độ tăng số LĐCN trong khu vực FDI có xu hướng giảm vào các năm 2007, 2008 và 2010. Như vậy, giai đoạn 2003 -2010, tốc độ tăng số lao động đang làm việc trong khu vực FDI bình quân trong giai đoạn này là 24%/năm.

Biểu đồ 3.23: Tốc độ tăng số lao động và LĐCN của khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2010

Đơn vị tính: %


50.00%

45.00%

40.00%

35.00%

30.00%

25.00%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00%

0.00%

41.40

38.40

44.80

41.70

36.40

27.70

21.30

19.80

15.60

17.00

11.50

15.00

4.50

7.50

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc độ tăng số lao động của khu vực FDI

Tốc độ tăng số LĐCN của khu vực FDI


Nguồn: Niên giám thống kê từ 2004-2010 và [89]

Mặc dù khu vực FDI góp phần giải quyết việc làm và thúc đẩy chuy ển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhưng có thể nhận định rằng tính ổn định của việc làm còn kém, vẫn còn một bộ phận người lao động có việc làm không ổn định, bấp bênh. Theo Báo cáo kết quả khảo sát thực tế của Viện Công nhân và Công đoàn năm 2007 về Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại 8 tỉnh, thành phố1 có nhiều doanh nghiệp có vốn FDI tại vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam, cho thấy số lao động có thâm niên làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI từ 1-5 năm chiếm 60%; từ 6-10 năm chỉ là 16%. Trong khi đó có tới 13% lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI mới vào làm việc dưới 01 năm. Hầu hết các doanh nghiệp thường xuyên có sự biến động về lao động và thường xuyên phải tuyển dụng lao động mới để bổ sung cho lao động nghỉ việc. Điều này làm ảnh hưởng đến tính ổn định trong công việc của người lao động và ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong số những người được hỏi, có khoảng 74% lao động có việc làm ổn định;


1 Vùng KTTĐ Bắc Bộ có 4 tỉnh, thành phố được khảo sát là: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hải Dương.


22% không ổn định và 4% thiếu việc làm. Tỷ lệ lao động có đào tạo được làm đúng nghề không cao, chỉ chiếm khoảng 50%, khoảng 10% làm việc trái với chuyên môn đào tạo.

+ Đóng góp của khu vực FDI trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động:

Trong tổng số lao động hiện đang làm việc trong khu vực FDI, lao động công nghiệp tăng rất nhanh và chiếm tỷ trọng rất cao. Nếu như năm 2003, lao động công nghiệp trong khu vực FDI của vùng KTTĐ Bắc Bộ là 78.222 người, chiếm 77,26% trong tổng số lao động đang làm việc trong khu vực FDI thì đến năm 2006, các con số tương ứng là 185.623 người và chiếm tỷ lệ 89,92%; năm 2010 là 354.138 người, chiếm tỷ lệ 79,86%. Kết quả này đã minh chứng cho vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng hiện đại.

Biểu đồ 3.24: Tỷ lệ LĐCN so với số lao động đang làm việc trong khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2010

Đơn vị tính: %


92%

90%

88%

86%

84%

89.92

87.96

85.90

82.47

82%

80%

78%

76%

74%

72%

70%

81.23

80.08

79.86

77.26

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010


Nguồn: Niên giám thống kê từ 2003-2010 và [89]

- Về nâng cao chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ

+ Về tiền lương và thu nhập của người lao động :

Tiền lương bình quân của người lao động trong khu vực FDI khá ổn định và tăng khá cao. Năm 2011, tiền lương bình quân của người lao động trong khu vực FDI là 3,63 triệu đồng/người/tháng, tăng 18,2 % so với năm 2010 và tăng 31,5% so với năm 2009. Mặc dù vậy, mức lương bình quân trong khu vực FDI chỉ cao hơn so


với khu vực doanh nghiệp dân doanh và thấp hơn so với khu vực DNNN và các Công ty cổ phần. Khu vực DNNN có mức lương bình quân trả cho người lao động cao gấp 1,28 lần so với khu vực FDI năm 2009, gấp 1,25 lần năm 2010 và gấp 1,21 lần năm 2011.

Biểu đồ 3.25: Tiền lương bình quân chia theo loại hình doanh nghiệp

Đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng




nước

chi phối

dân doanh

FDI


Năm 2009

3,53

3,09

2,40

2,76

2,86

Năm 2010

3,83

3,39

2,70

3,07

3,21

Năm 2011

4,41

3,88

3,32

3,63

3,84

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 13


5,00


4,00


3,00


2,00


1,00


0,00

Công ty nhà Công ty CP Doanh nghiệp Doanh nghiệp

Chung

Nguồn: trích dẫn lại từ [15]

Tại Bắc Ninh, năm 2010, mức lương trung bình trả cho lao động Việt Nam tại các doanh nghiệp FDI là 1.786.000 đồng/lao động, trong khi đó mức lương trung bình trả cho lao động tại các DNNN là 2.539.000 đồng/lao động, doanh nghiệp ngoài nhà nước là 2.427.000 đồng [90].

Về thu nhập: Trong giai đoạn 2003-2006, thu nhập bình quân của người lao động trong khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ là 2.073.431đồng/người/tháng. Trong đó, người lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn Hà Nội có mức thu nhập bình quân cao nhất 3.176.368 đồng/người/tháng, thấp nhất là tỉnh Bắc Ninh 1.049.375 đồng/người/tháng (tính toán của tác giả theo [85]). Thu nhập bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI tại thời điểm này là cao hơn so với mức thu nhập của lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác.

Những năm gần đây, thu nhập bình quân của người lao động trong khu vực các doanh nghiệp có vốn FDI có tăng lên, từ mức 3,05 triệu đồng/người/tháng


(2009) lên 3,44 triệu đồng/người/tháng (năm 2010) và 3,97 triệu đồng/người/tháng (2011). Tuy nhiên, cũng giống như tiền lương bình quân, thu nhập bình quân của người lao động trong khu vực FDI thấp hơn so với mức thu nhập của người lao động trong DNNN và công ty cổ phần. Theo số liệu trong biểu đồ 3.26 dưới đây, thu nhập bình quân trong khu vực DNNN trong các năm từ 2009 đến năm 2011, luôn ở mức cao hơn so với khu vực FDI khoảng 1,2 lần.

Biểu đồ 3.26: Thu nhập bình quân của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp

Đơn vị tính: triệu đồng/người/tháng



doanh


Năm 2009

3,76

3,33

2,57

3,05

3,18

Năm 2010

4,17

3,66

2,95

3,44

3,51

Năm 2011

4,78

4,20

3,57

3,97

4,17


6,00


5,00


4,00


3,00


2,00


1,00


0,00

Công ty nhà

nước

Công ty CP

chi phối

Doanh

nghiệp dân

Doanh

nghiệp FDI

Chung

Nguồn: trích dẫn lại từ [15]


Theo Báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2011, thu nhập bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI là 3.028.803 đồng/người/tháng, trong khi đó các DNNN có thu nhập 3.241 .533 đồng/người/tháng; các doanh ngh iệp dân doanh có thu nhập 2.870.602 đồng/người/tháng.

Như vậy, tiền lương và thu nhập bình quân của người lao động trong khu vực FDI thấp hơn mức thu nhập bình quân của khu vực DNNN. Mặc dù vậy, cũng có một số doanh nghiệp có thu nhập bình quân cao như: Công ty Toyota Việt Nam là

7.530.000 đồng/người/tháng, Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Đức

6.284.250 đồng/người/tháng, Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1 là

4.516.000 đồng/người/tháng; Công ty TNHH công nghệ COSMOS là 4.500.000


đồng/người/tháng, Công ty TNHH xe buýt DAEWOO Việt Nam là 4.143.000 đồng/người/tháng (Vĩnh Phúc) [60].

Ngoài ra, có sự chênh lệch khá rõ về tiền lương của lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI với DNTN; giữa các vị trí công việc, giữa lao động quản lý với lao động chưa qua đào tạo trong cùng loại hình doanh nghiệp có vốn FDI. Cụ thể là: [15]

Chênh lệch về tiền lương và thu nhập giữa người lao động làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDI với các DNTN (xem phần tiền lương và thu nhập của người lao động)

Chênh lệch về tiền lương bình quân theo vị trí công việc: Nhân viên thừa hành, phục vụ (2,90 triệu đồng/người/tháng) ; Công nhân trực tiếp sản xuất (3,02 triệu đồng/người/tháng); Công nhân làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ (5,17 triệu đồng/người/tháng); Cán bộ viên chức quản lý (16,8 triệu đồng/người/tháng) . Như vậy, chênh lệch về tiền lương giữa nhóm thấp nhất và cao nhất là 5,8 lần.

Chênh lệch tiền lương giữa lao động quản lý và lao động chưa qua đào tạo nghề trong các doanh nghiệp có vốn FDI khoảng 19 lần, trong khi mức chênh lệch này ở khu vực DNNN khoảng 8 lần và doanh nghiệp dân doanh khoảng 6 lần.

+ Về điều kiện làm việc của người lao động

Thời gian làm thêm giờ: Do mức thu nhập thấp (đặc biệt là đối với lao động có tay nghề thấp) nên nghịch lý đặt ra là có rất nhiều người lao động muốn được làm thêm giờ, thêm ca để có thêm thu nhập, để cải thiện từng bữa ăn. Kết quả điều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đối với 1500 doanh nghiệp của 15 tỉnh, thành phố cho thấy có đến 72,8% doanh nghiệp có huy độ ng làm thêm giờ, trong đó địa bàn có tỷ lệ doanh nghiệp huy động làm thêm giờ nhiều nhất là Hưng Yên (93%), Hải Dương (84,09%), Long An (90%), Bắc Ninh (83,16%). Địa bàn có tỷ lệ doanh nghiệp huy động làm thêm giờ thấp nhất là Tây Ninh (48,84%) và Hà Nội với 51,4%. Tại Hải Phòng, có những vụ người lao động phải làm thêm giờ từ 600 -700 giờ/năm. Tại TP Hồ Chí Minh, người lao động phải làm thêm giờ tới 100 -120 giờ/tháng [14]. Cũng theo kết quả điều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có tới 3,79% ngườ i lao động được hỏi phải làm thêm trên 300 giờ/năm; 8,11% người lao động phải làm thêm từ 200h-300h/năm, điển hình là Công ty TNHH Vinh Korea, Công ty HONDA Việt Nam, Công ty TNHH Kohsei Muitipack trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Các đối tượng làm thêm giờ từ 100h-200h chiếm 26,07%, dưới 100h là 28,98% và đối tượng không phải làm thêm giờ chiếm 33,06% [14]. Hiện tượng làm việc tăng ca, tăng giờ diến ra ở hầu hết các doanh nghiệp có vốn FDI nói chung và các doanh nghiệp có vốn FDI ở

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/09/2022