Sự Cần Thiết Của Bảo Hiểm Trách Nhiệm Dân Sự (Bh Tnds) Của Chủ Xe Cơ Giới Đối Với Người Thứ 3.


2006

19.821.264

19,8

980,000

13,7

18.841.264

20,1

2007

23.369.691

17,9

1.127.000

15,0

22.232.691

18,0

2008

26.832.679

14,8

1.351.645

19,9

25.481.034

14,6

2009

29.728.130

10,8

1.579.069

18,2

28.131.061

10,4

2010

32.849.729

10,5

1.694.575

7,3

31.155.154

10,8

2011

35.589.000

­

1.733.000

­

33.856.000

­

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.

Hoàn thiện công tác giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới tại công ty TNHH bảo hiểm Fubon chi nhánh tại tỉnh Bình Dương - 3


Nguồn: Ủy ban an toàn giao thông quốc gia.


1.1.1.2. Tình hình tai nạn giao thông đường bộ.

Tai nạn giao thông là mối quan tâm hàng đầu của đất nước ta. Đảng và Chính phủ đã đang và cố gắng để giảm thiểu một cách tối đa số lượng tai nạn giao thông. Và nó đang là bài toán không có lời giải đối với toàn xã hội đòi hỏi tất cả mọi người phải cùng nhau tham gia giải quyết.

Khi tai nạn giao thông xảy ra thường để lại hậu quả rất nặng nề cả về tinh thần và vật chất cho người bị nạn. Qua số liệu thống kê cho thấy, tình hình tai nạn giao thông ngày một tăng về số lượng lẫn tính nghiêm trọng. Đòi hỏi tất cả các cấp, ban ngành liên quan phải sớm vào cuộc tìm ra lời giải cho bài toán này vì tai nạn giao thông không những làm mất đi của cải xã hội, gây mất ổn định xã hội mà còn nghiêm trọng hơn ở hậu quả mà nó để lại. Cụ thể trong những năm qua:

­ Trong giai đoạn từ

năm 2000­2002, năm 2000 xảy ra 22.486 vụ

và đến

năm 2002 con số này đạt là 27.134 (tăng gấp 1,21 lần so với năm 2000). Năm 2000, số người chết do tai nạn giao thông là 7.500; Cuối năm 2000, Bộ giao thông thống kê được toàn quốc một ngày có 20 người chết vì tai nạn giao thông, nhưng chỉ hết quí một năm 2003 số người chết đã tăng lên 35 người và số người bị thương là 70 người.

­ Giai đoạn từ năm 2003­2008, năm 2003 xảy ra 19.852 vụ đến năm 2004

con số

này đã gấp 1,6 lần (số

người chết do tai nạn giao thông năm 2004 là

12.000 người, số người bị thương do tai nạn giao thông là 21.728). Điều đáng

mừng là đến năm 2008 đã giảm còn 10.518 vụ. Đặc biệt trong năm 2008, tốc độ gia tăng tai nạn giao thông mang dấu âm (­28%), đây là dấu hiệu đáng mừng. Đây chính là thành quả của những nỗ lực phòng tránh tai nạn giao thông của các cơ quan chức năng có liên quan đã đưa ra các biện pháp như: giải tỏa chỗ lấn chiếm lòng đường vỉa hè, họp chợ trái phép… cho tới những biện pháp mạnh tay như: bắn tốc độ, kiểm tra nồng độ cồn… cũng trong năm này rất nhiều dự án an toàn giao thông đã được đưa vào hoạt động và có tác động tích cực.


­ Ông Thân Văn Thanh ­ chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc

gia ­ cho biết năm 2010 cả

nước xảy ra gần 15.000 vụ

tai nạn giao thông

(TNGT), làm chết trên 11.000 người, bị thương hơn 10.500 người. So với năm 2009 tăng 1.788 vụ, giảm 47 người chết và tăng khoảng 2.500 người bị thương. Trong đó đường bộ xảy ra nhiều TNGT nhất. Nếu tính trung bình thì số người thiệt mạng mỗi ngày do TNGT là hơn 31 người. Riêng TP.HCM năm 2010 có 785 người chết, giảm 74 người; Hà Nội có 735 người chết, giảm 89 người.

­ Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cả nước năm 2012

xảy ra 36,376 vụ

tai nạn giao thông, làm chết 9,838 người, bị

thương 38,060

người. So với cùng kỳ

năm 2011, giảm 7,446 vụ

(16,99%), giảm 1,614 người

chết (14,09%), giảm 9,529 người bị thương (20,02%). Có 40 tỉnh, thành phố

giảm trên 10% số

người chết và tai nạn giao thông; 10 tỉnh, thành phố

có số

người chết vì tai nạn giao thông giảm từ 5 ­ dưới 10%; có 11 tỉnh, thành phố có số người chết vì tai nạn giao thông giảm từ 1 đến dưới 5%, trong đó có tỉnh Bình Dương; 02 tỉnh có số người chết vì tai nạn giao thông tăng là Bắc Kạn, Đồng Nai; có 24 tỉnh, thành giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị

thương và 04 tỉnh giảm cả

3 tiêu chí về

số vụ, số người chết và số

người bị

thương trên 30%: Vĩnh Phúc, Cần Thơ, Kiên Giang, Hà Tĩnh;

Tai nạn giao thông để lại rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng cho tất cả mọi người, có những nạn nhân phải lìa xa cuộc sống này, cũng có những người bị bệnh nặng phải nằm một chỗ sống dựa vào thu nhập và khả năng chăm sóc của người khác, cũng có những nạn nhân bị hoảng loạn tinh thần sau khi xảy ra

tai nạn,… có rất nhiều những điều đáng tiếc xảy ra sau một vụ tai nạn giao

thông, đằng sau nó chính là những giọt nước mắt đau buồn tiếc nuối cho những vụ tai nạn giao thông.

Để biết cụ thể tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam qua các năm, quan sát bảng sau:

Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông đường đường bộ ở Việt Nam, giai đoạn 2000­2011


Chỉ tiêu

Năm

Số vụ tai nạn

Số người chết

Số vụ

Tốc độ

tăng (%)

Số người

Tốc độ

tăng (%)

2000

22.486

17,2

7.500

19,3

2001

25.040

11,4

9.510

26,8

2002

27.134

8,4

12.800

34,6

2003

19.852

­26,4

11.319

­11,6

2004

17.530

­11,7

12.000

6,0

2005

14.141

­19,3

11.184

­6,8

2006

14.533

2,8

12.609

12,7

2007

14.624

0,6

13.150

4,3

2008

10.518

­28,0

10.477

­20,3

2009

11.798

12,2

11.091

5,9

2010

13.713

16,2

11.060

0,3

2011

12.133

­

10.129

­

Nguồn: Ủy ban an toàn giao thông quốc gia.

Tình hình tai nạn giao thông tăng một cách đáng lo ngại như vậy bởi các nguyên nhân sau:

 Nguyên nhân chủ quan:

­ Vì xe cơ giới có tính cơ động cao và tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển, vì vậy mà xác suất rủi ro lớn hơn các loại hình giao thông vận tải khác.

­ Nước ta nằm trong vùng địa lý khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, thường xuyên gặp phải hạn hán, lũ lụt, địa hình hiểm trở, 3/4 diện tích là đồi núi gây khó khăn cho việc đi lại vận chuyển.

 Nguyên nhân khách quan:

­ Sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện xe cơ giới trong khi cơ sở hạ

tầng chưa đáp ứng kịp làm cho mật độ phương tiện tham gia giao thông càng

tăng, điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng xác suất gây tai nạn giao thông.


­ Cơ sở hạ

tầng phục vụ

giao thông đường bộ

trong những năm qua đã

được cải thiện, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được tốc độ tăng trưởng của xe cơ giới, nhất là tại các thành phố lơn như Hà Nội, Hồ Chí Minh.

 Nguyên nhân trực tiếp:

­ Nhận thức pháp luật còn yếu kém của người tham gia GT; nhiều vi phạm dẫn đến TNGT mà nguyên nhân là do không chấp hành nghiêm chỉnh Luật GT, quy tắc GT như sử dụng rượu bia, chạy quá tốc độ, đi không đúng làn đường,

điều khiển phương tiện khi không đủ

tuổi hoặc không có GPLX, chở

quá số

người quy định, tái diễn tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn

máy hoặc đội MBH không đảm bảo chất lượng để đối phó. Thống kê trong

nhiều năm qua cho thấy từ 70­80% các vụ tai nạn giao thông là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng các quy định về trật tự an toàn giao thông (vi

phạm tốc độ chiếm 30%; tránh, vượt sai quy định chiếm 21%; say bia rượu

chiếm 7,3%...).

­ Ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ


giao thông của người dân Việt

Nam còn kém. Hiện tượng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè làm nơi buôn bán, kinh doanh, họp chợ…còn xảy ra phổ biến; hiện tượng coi đường quốc lộ là sân phơi, nơi tập kết vật liệu xây dựng, nơi chơi thể thao… tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến mất an toàn giao thông.

­ Tình trạng học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật về TTATGT ngày càng nghiêm trọng như không đủ tuổi hoặc không có GPLX vẫn điều khiển mô tô,

thậm chí còn chở người vượt quá quy định, lạng lách đánh võng trên đường; đi xe

đạp dàn hàng ngang và đùa nghịch gây cản trở GT,... Nguyên nhân là do nhà

trường thiếu các biện pháp giáo dục hiệu quả hoặc chưa quan tâm đúng mức, lực lượng chức năng xử phạt chưa mạnh tay và chưa thường xuyên thông tin về đối tượng vi phạm gửi về cơ quan, đơn vị, nhà trường để kiểm điểm giáo dục.

­ Trên địa bàn tỉnh, nhiều người đi bộ trên đường sắt, và người điều khiển phương tiện thiếu chú ý quan sát khi qua nơi giao nhau giữa đường bộ với đường sắt không có người gác.

Có thể nói công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về TTATGT tuy đã được chú trọng, hình thức tuyên truyền được đổi mới phong phú hơn và từng bước phát huy hiệu quả nâng cao ý thức của người dân, tạo sự đồng thuận cao của mọi tầng lớp nhân dân trong việc thực hiện các giải pháp bảo đảm TTATGT, nhưng chưa được thường xuyên liên tục, chỉ chú trọng đẩy mạnh ở khu vực nội thành nội thị, chưa phổ biến rộng đến cộng đồng xã hội, nhất là đối tượng thanh thiếu niên, người lao động, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nên các đối tượng này còn vi phạm chiếm tỷ lệ cao.

1.1.1.3. Sự cần thiết của Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BH TNDS) của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3.

Tính mạng của con người luôn luôn được đề cao trong bất kì tình huống nào. Nó không thể tính toán bằng tiền cụ thể, cũng khó có thể đánh giá được thiệt hại về sức khoẻ một cách chính xác.


Tai nạn giao thông là mối đe doạ

từng ngày từng giờ

đối với các chủ

phương tiện, những người trực tiếp tham gia giao thông. Khi tai nạn xảy ra thì việc giải quyết hậu quả thường phức tạp, kéo dài, cho dù nhà nước có quy định rõ chủ phương tiện phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản do việc lưu hành xe của mình gây ra theo nguyên tắc “gây thiệt

hại bao nhiêu thì phải bồi thường bấy nhiêu”. Nhưng vẫn không có cơ sở để

định ra một mức bồi thường nào cả. Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra đều bồi

thường theo thoả thuận giữa chủ phương tiện và người bị hại, nên cũng không hẳn là thiệt hại bao nhiêu thì bồi thường bấy nhiêu.


BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ra đời nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị hại và giảm bớt gánh nặng cho chủ xe cũng như đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội. Chính phủ đã ban hành NĐ30/HĐBT và bây giờ được thay bằng NĐ 115/CP/1997 “về chế độ thực hiện bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới”. Như vậy càng khẳng định quyết tâm của Chính phủ thực hiện triệt để loại hình bảo hiểm này. Đây là cơ sở pháp lý nhất để các công ty bảo hiểm đẩy mạnh công tác bảo hiểm cho chủ xe cơ giới tại Việt Nam.


1.1.1.4. Sự cần thiết của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

Ai ai cũng có nguy cơ, rủi ro bất ngờ xảy ra trong khi mình đang tham gia giao thông dù cho chủ phương tiện luôn luôn có ý thức ngăn ngừa và đề phòng tai nạn nhưng họ vẫn có thể gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Những rủi ro này có thể do chính họ vì một phút sơ ý và cũng có thể do các tác nhân từ bên ngoài, do các đối tượng khác cùng tham gia giao thông.


Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước thì số lượng xe cơ giới nói chung và số lượng ôtô, xe gắn máy nói riêng cũng không ngừng tăng lên. Hàng năm trên cả nước lượng ôtô xe máy, ôtô tăng 20% ­24%. Theo ước tính của cơ quan quản lý giao thông thì tốc độ này sẽ còn tăng cao hơn nữa. Điều này làm cho các nhà quản lý và nhân dân hết sức lo ngại vì lưu lượng tham gia giao thông đường bộ ngày một quá tải làm cho xác suất xảy ra tai nạn ngày càng tăng cao hơn.


Như vậy, tình trạng giao thông ngày một gia tăng, gây thiệt hại rất lớn về tính mạng, sức khoẻ và tài sản… của con người. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới ra đời nhằm giúp giảm bớt sự lo lắng của người dân khi tham gia giao thông, đồng thời làm giảm thiểu tai nạn giao thông, góp phần vào việc đề phòng và hạn chế tổn thất xảy ra.

1.1.2. Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới.

1.1.2.1. Tác dụng của BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3.

Sau mỗi vụ tai nạn, công ty bảo hiểm sẽ giám định, bồi thường, thống kê các tai nạn đó và nguyên nhân gây ra tai nạn, từ đó đề ra biện pháp phòng ngừa và hạn chế tối đa những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra, giảm bớt thiệt hại

cho xã hội. BH TNDS của chủ

xe cơ

giới đối với người thứ

3 ra đời không

những làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước mà cò tăng thu ngân sách thông qua thuế.


BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 còn góp phần xoa dịu căng thẳng giữa 2 bên trong vụ tai nạn, mục đích cao cả của nghiệp vụ này là nó

thể hiện vai trò làm trung gian hoà giải có tính chất pháp lý của công ty bảo

hiểm.


Với tư cách pháp lý là một nghiệp vụ BH, BHTNDS của chủ xe cơ giới với người thứ 3 vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, thể hiện tính nhân

văn sâu sắc. Một lần nữa BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 khẳng định sự cần thiết khách quan cũng như tính bắt buộc của mình.


1.1.2.2. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

­ Bồi thường kịp thời, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh

­ Tạo tâm lý thoải mái, yên tâm cho người điểu khiển phương tiện khi tham gia giao thông

­ Góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất

­ Góp phần tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế, để từ đó có điều kiện đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.

­ Góp phần phát huy quyền tự chủ tài chính của các đơn vị nâng cao hiệu quả sử dụng xe.

bằng việc

Ngày nay, các chủ xe đã ý thức được tầm quan trọng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới, nên số chủ xe tự động đến tìm nhà bảo hiểm ngày càng nhiều và với xu hướng này thì chắc chắn bảo hiểm vật chất xe cơ giới sẽ ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.


­ Đối tượng.

1.1.3. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm.

1.1.3.1. Đối với BH TNDS.

Doanh nghiệp bảo hiểm, chủ xe cơ giới kể cả chủ xe là người nước ngoài sử dụng xe cơ giới trên lãnh thổ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có nghĩa vụ thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.


­ Phạm vi:

Chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới trong BH TNDS gồm:


Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xe cơ giới gây ra thiệt hại về người và tài sản đối với người thứ 3.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với thiệt hại về thân thể và tính mạng của khách hàng theo hợp đồng vận chuyển hành khách.

1.1.3.2. Đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

­ Đối tượng Bảo Hiểm.

Đối tượng Bảo Hiểm vật chất xe cơ giới là tất cả các loại xe tham gia giao thông đường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó ( bao gồm mô tô, ôtô, xe máy ) còn giá trị và được phép lưu hành trên lãnh thổ nước ta. Cụ thể.

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 06/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí