So Sánh Tốc Độ Và Tỷ Lệ Vốn Đầu Tư Của Khu Vực Fdi Với Tổng Vốn Đầu Tư Xh Ở Vùng Ktt Đ Bắc Bộ Giai Đoạn 2003 -2010


Nếu số vốn đóng góp của khu vực FDI năm 2003 là 5 .624 tỷ đồng, năm 2005 là

7.484 tỷ đồng thì đến năm 2006, con số này là 11.881 tỷ đồng , tăng gấp 2,1 lần so với năm 2003 và gấp 1,6 lần so với năm 2005, đạt tốc độ tăng vốn đầu tư là 58,75%. Lượng vốn đầu tư của khu vực FDI tiếp tục tăng vào những năm tiếp the o và đạt 28.076 tỷ đồng vào năm 2008, tăng 11.283 tỷ đồng so với năm 2007 và đạt tốc độ tăng vốn là 67,19%. Năm 2009, vốn đầu tư của khu vực FDI là 30.167 tỷ đồng, tăng 2.091 tỷ đồng so với năm 2008 và tốc độ tăng vốn chỉ ở mức 7,45%, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2004-2010. Đến năm 2010, vốn đầu tư của khu vực FDI đạt 35.593 tỷ đồng, cao gấp 6,3 lần so với năm 2003, nhưng chỉ cao hơn năm 2009 là 5.426 tỷ đồng. Do đó, tốc độ tăng vốn của khu vực FDI năm 2010 cũng chỉ đạt mức 17,99%.

+ Về tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội của vùng KTTĐ Bắc Bộ

Trong giai đoạn 2003-2010, vốn FDI luôn giữ ổn định ở mức đóng góp bình quân là khoảng 12% so với tổng vốn đầu tư xã hội của vùng. Tỷ lệ này ở mức cao nhất là năm 2006 với 15,02%, tiếp đến là năm 2008 với mức đóng góp là 14,8 4%. Trung bình giai đoạn 2003-2010, vốn FDI chiếm 13,17% so với tổng vốn đầu tư xã hội của vùng KTTĐ Bắc Bộ (xem biểu đồ 3.13). Kết quả này cho thấy, tỷ lệ đóng góp của khu vực vốn trong nước vào tổng vốn đầu tư xã hội ở vùng KTTĐ Bắc Bộ khá cao, chiếm khoảng 86,83%. Như vậy, khả năng đóng góp vốn của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội ở vùng KTTĐ Bắc Bộ còn rất hạn chế .

Biểu đồ 3.13: So sánh tốc độ và tỷ lệ vốn đầu tư của khu vực FDI với tổng vốn đầu tư XH ở vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2010

Đơn vị tính: %


80.00%

73.19

70.00%

67.19

58.75

60.00%


50.00%


40.00%

41.34

38.15

30.00%

24.12

20.68

20.00%

17.76

19.43

16.77

14.84

12.84

13.96

18.05

17.99

12.84

10.00%

15.02

11.68 11.30 12.26

7.45

0.00%

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tốc độ tăng vốn đầu tư của khu vực FDI

Tốc độ tăng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ

Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực FDI/tổng vốn đầu tư XH vùng KTTĐ Bắc Bộ

Nguồn: Xử lý của tác giả từ số liệu Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố

của vùng KTTĐ Bắc Bộ từ năm 2003 -2010


- Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ

Trong những năm qua, khu vực FDI đã có những đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ. Năm 2003, khu vực FDI ở vù ng KTTĐ Bắc Bđã nộp 2.352 tỷ đồng vào ngân sách của vùng, năm 2007 là 10.354 tỷ đồng, cao gấp 4,4 lần so với năm 2003 và năm 2010 là 23.873 tỷ đồng, cao gấp 10,14% so với mức nộp ngân sách năm 2003 (xem biểu đồ 3.14).

Biểu đồ 3.14: Thu ngân sách từ khu vực FDI và tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2010

Đơn vị tính: tỷ đồng


160,000

151,269

140,000


120,000

114,630

100,000

96,494

80,000

72,459

60,000

50,964

41,994

40,000

35,631

27,626

23,873

20,000

16,770

18,751

10,345

2,352

4,798

6,568

7,550

0

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Ngân sách thu từ khu vực FDI

Tổng thu ngân sách của vùng KTTĐ Bắc Bộ

Nguồn: Xử lý của tác giả từ số liệu Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố từ 2003-2010

Như vậy, mặc dù mức thu ngân sách từ khu vực FDI trong giai đoạn này có xu hướng tăng lên, song mức nộp ngân sách từ khu vực FDI còn rất hạn chế, do đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI. Năm 2004, khu vực FDI đạt tốc độ tăng thu ngân sách là 104%, giảm xuống còn 36,89% (2005) và 14,95% (2006). Từ năm 2006 đến năm 2008, tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI tăng trở lại và đạt mức 37,02% (năm 2007), thấp hơn so với tốc độ tăng của vùng KTTĐ Bắc Bộ (42,18%). Năm 2008, tốc độ tăng thu ngân sách từ khu vực FDI là 62,11%, cao hơn so với vùng KTTĐ Bắc Bộ (33,17%). Các con slần lượt là 11,81% đối với khu vực FDI 18,79% đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ (năm 2009); 27,32% đối với khu vực FDI và 31,96% đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ (năm 2010) (xem biểu đồ 3.15).


Với kết quả trên đây, khu vực FDI đã ngày càng đóng góp nhiều cho ngân sách của vùng KTTĐ Bắc Bộ. Tỷ trọng đóng góp ngân sách của khu vực FDI đã có bước tiến rõ rệt từ 8,51% năm 2003 lên 17,38% năm 2008. Từ năm 2004, tỷ lệ này chiếm khoảng từ 13% đến 17% trong tổng thu ngân sách. Tính chung cho cả giai đoạn 2003-2010, tlnộp ngân sách của khu vực FDI so với tổng thu ngân sách của vùng là 15,4%/năm (xem biểu đồ 3.15).

Biểu đồ 3.15: So sánh tốc độ và tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI với tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2010

Đơn vị tính: %


120.00%

100.00%

104.00

80.00%

62.11

60.00%

42.18

40.00%

36.89

33.17

31.96

28.98 21.36 37.02

17.86

18.79

27.32

20.00%

13.47

15.64

14.95

14.81

14.28

17.38

16.36%

11.81

15.78

0.00%

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực FDI/tổng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ Tốc độ tăng thu từ khu vực FDI

Tốc độ tăng thu ngân sách vùng KTTĐ Bắc Bộ


Nguồn: Xử lý của tác giả từ số liệu Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố từ 2003-2010


Tuy nhiên, bên cạnh các doanh nghiệp có vốn FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ chấp hành tốt các chính sách cũng như đầu tư, kinh doanh có lãi và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh t ế - xã hội của vùng, còn có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả, thua lỗ kéo dài trong nhiều năm liên tục. Hiện tượng doanh nghiệp có vốn FDI thua lỗ kéo dài, lỗ giả lãi thật, chuyển giá nhằm chuyển thu nhập và lợi nhuận về nước xuất hiện khá phbiến tại hầu hết các tỉnh, thành phố ở vùng KTTĐ Bắc Bộ.


Bảng 3.1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2004 -2011


Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Doanh thu (DT)

(triệu đồng )

28.576.479

40.997.220

56.262.850

68.414.454

Lợi nhuận (LN)

(triệu đồng)

2.485.447

2.593.677

3.407.845

5.209.343

Tỷ suất LN/DT

(%)

8,6

6,3

6

7,6

Số DN lãi

117

160

194

279

Số tiền lãi

(triệu đồng)

3.584.009

3.893.357

4.604.053

7.662.267

Số DN lỗ

86

139

192

362

Số tiền lỗ

(triệu đồng)

1.098.562

1.299.680

1.196.207

2.452.924

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Doanh thu (DT)

(triệu đồng)

98.296.599

124.870.208

167.762.052

187.755.410

Lợi nhuận (LN)

(triệu đồng)

6.404.274

10.887.197

11.816.489

10.622.495

Tỷ suất LN/DT

(%)

6,5

8,7

7

5,6

Số DN lãi

361

426

507

508

Số tiền lãi

(triệu đồng)

9.852.205

15.689.665

18.134.887

17.896.583

Số DN lỗ

612

690

766

804

Số tiền lỗ

(triệu đồng)

3.447.931

4.802.467

6.318.399

7.274.088

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - 12

Nguồn: [89]

Tại Hà Nội, số liệu bảng 3.1 trên đây cho thấy, số lượng các doanh nghiệp có vốn FDI bị thua lỗ trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2004 -2011 có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Năm 2003, có 86 doanh nghiệp bị thua lỗ thì đến năm 2011, số lượng doanh nghiệp này là 804, tăng gấp 9,3 lần so với năm 2003. Số tiền lỗ của các doanh nghiệp này cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn thu thuế, gây thất thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội và vùng KTTĐ Bắc Bộ.

Từ năm 2007 đến 30/7/2012, qua thực hiện thanh tra kiểm tra hơn 707 doanh nghiệp FDI, cơ quan quản lý thuế thành phố Hà Nội đã phát hiện nhiều doanh nghiệp


vi phạm Luật quản lý thuế; tiến hành truy thu, phạt và nộp ngân sách nhà nước số tiền là 561.205 triệu đồng; giảm lỗ, giảm khấu trừ 1.454.513 triệu đồng; truy hoàn 4.188 triệu đồng.

Qua công tác quản lý, thanh kiểm tra thực tế của Cục Thuế Thành phố Hà Nội cũng cho thấy bên cạnh các doanh nghiệp có vốn FDI thua lỗ thật sự còn có doanh nghiệp kê khai không trung thực dẫn đến “lỗ giả, lãi thật”. Theo thống kê, các doanh nghiệp lỗ liên tục trong nhiều năm chủ yếu tập trung ở một số các ngành nghề: Sản xuất phtùng ô tô, xe máy (bao gồm cả sản phẩm cơ khí và điện tử…); sản xuât lắp ráp gia công hàng điện tử, sản xuất, thi công lắp dựng các câu kiện bằng thép. Đặc biệt có một số ngành sản xuất mang tính độc quyền như sản xuất các thiết bị quang học chính xác, sản xuất chân tay giả cũng liên tục thua lỗ, có năm có lãi nhưng cũng chỉ đủ để bù lỗ (chưa bao giphát sinh thuế thu nhập doanh nghiệp); Gia công trong các lĩnh vực: chế tác vàng bạc đá quí, gia công may mặc, gia công các sản phẩm cơ khí, gia công kim loại, gia công in ....

Tại Quảng Ninh, nhiều doanh nghiệp có vốn FDI cũng đang vào “tầm ngắm” của cơ quan quản lý thuế. Điển hình là Công ty EVERBEST Việt Nam - doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của Hồng Kông - Trung Quốc, chuyên gia công giày các loại tại Quảng Ninh liên tục thua lỗ kể từ khi thành lập (2003) cho đến nay. Tình trạng tương tự cũng đang diễn ra với Công ty TNHH Ngọc Trai Phương Đông, một doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của Nhật Bản, hoạt động trong lĩnh vực nuôi ngọc trai. Sản phẩm của Công ty sản xuất ra thường được bán cho một công ty ở nước ngoài, song từ khi thành lập (năm 2000) đến nay, doanh nghiệp này liên tục báo cáo lỗ. Cả hai doanh nghiệp trên đều thuộc diện bị thanh tra chống chuyển giá trong 2 năm 2011, 2012 [106].

Tại Hải Dương, từ đầu năm 2011 đến nay, qua thanh tra 99 doanh nghiệp, ngành thuế tỉnh đã phát hiện 18 doanh nghiệp lỗ và có dấu hiệu chuyển giá. Đồng thời đã điều chỉnh giảm lỗ hơn 117 tỷ đồng, giảm khấu trừ hơn 700 triệu đồng, đề nghị truy thu hơn 4 tỷ đồng, kiến nghị ra quyết định xử phạt hơn 2 tỷ đồng.

Ngành thuế tỉnh cũng đã kiểm tra việc thực hiện chính sách thuế tại 850 doanh

nghiệp, phát hiện 77 doanh nghiệp lỗ và có dấu hiệu chuyển giá; điều chỉnh giảm lỗ hơn 18 tỷ đồng, giảm khấu trừ hơn 160 triệu đồng, tổng số thuế truy thu và phạt hơn 1,7 tỷ đồng. Các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá chủ yếu là doanh nghiệp có vốn ĐTNN [110].

Ngoài ra, bên cạnh vấn đề chuyển giá, lỗ giả lãi thật, khoản nợ xấu của các doanh

nghiệp FDI đối với ngân hàng cũng lên tới 80 triệu USD. Hiện cả nước có 22 dự án của doanh nghiệp FDI không có khả năng trả nợ ngân hàng, nằm rải rác tại 12 địa phương


và chủ yếu tại Hải Dương và Phú Thọ. Cụ thể, tại Hải Dương, năm 2005, UBND tỉnh chấp thuận cho Kenmark (Đài Loan) đầu tư 500 triệu USD vào khu công nghiệp Việt Hòa. Kenmark đã được các ngân hàng như SHB chi nhánh Quảng Ninh, BIDV chi nhánh Thành Đô, Habubank chi nhánh Bắc Ninh... cho vay khoảng 50 triệu USD. Năm 2010, khi chủ đầu tư bỏ về nước do xảy ra tranh chấp trong thực hiện dự án, khoản vay của Kenmark trở thành nợ xấu đáng kể tại các ngân hàng [107].

- Đóng góp của khu vực FDI vào xuất khẩu của vùng KTTĐ Bắc Bộ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng KTTĐ Bắc Bộ có t ác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu của vùng. Nhìn chung trong giai đoạn 2003 -2011, tỷ lệ giá trị xuất khẩu/vốn FDI thực hiện luôn gia tăng ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong vùng. Trong đó, khu vực FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dương có tỷ lệ giá trị xuất khẩu/vốn thực hiện cao nhất là 15,91. Điều này cho biết cứ 1000USD vốn FDI thực hiện sẽ tạo ra 15.900 USD giá trị xuất khẩu.

Biểu đồ 3.16: Giá trị xuất khẩu so với vốn thực hiện của khu vực FDI tại một số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2011

Đơn vị tính: 1000USD


20,000,000

17,918,000

18,000,000


16,000,000


14,000,000


12,000,000


10,000,000


8,000,000

7,299,872

6,000,000


4,000,000

5,780,000 5,808,419

4,232,667

2,437,656

2,000,000


0

1,518,241

853,290

1,503,300

266,000

Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Hải Dương Bắc Ninh

GTXK của khu vực FDI

Vốn FDI thực hiện


Nguồn: Xử lý của tác giả từ số liệu Niên giám thống kê các tỉnh, thành phố từ 2003-2011

Tuy nhiên, giá trị nhập khẩu của khu vực FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ còn khá cao; sản xuất kinh doanh của khu vực FDI còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm từ nước ngoài, do đó, chưa tạo được mối liên kết trong sản xuất giữa DNTN với doanh nghiệp có vốn FDI.

Biểu 3.17 dưới đây cho thấy, khu vực FDI tạ i hầu hết các tỉnh, thành phố trong vùng KTTĐ Bắc Bộ đều có giá trị nhập siêu cao. Trong giai đoạn 2003 -2011, khu vực


FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội có giá trị xuất khẩu cao nhất so với các tỉnh, thành phố còn lại trong vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhưng lại cũng có giá trị nhập khẩu rất cao 22.365.895 nghìn USD, giá trị nhập siêu là 4.425.895 nghìn USD.

Biểu đồ 3.17: Giá trị xuất nhập khẩu, nhập siêu của một số tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2003 -2011

Đơn vị tính: 1000USD


25,000,000

22,365,895


20,000,000 17,940,000

15,000,000

10,000,000

7,892,840

5,808,419

4,425,895

8,082,485

7,299,872

7,959,798

5,644,829

5,031,720

5,000,000

4,232,667

2,084,421 2,437,656

799,053

659,926

0

Hà Nội

Hải Phòng

Vĩnh Phúc

Hải Dương

Bắc Ninh

Giá trị XK của khu vực FDI

Giá trị NK của khu vực FDI

Nhập siêu của khu vực FDI

Nguồn: Xử lý của tác giả theo số liệu của Niên giám thống kê từ 2003-2011 và [89]

Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp có vốn FDI ở vùng KTTĐ Bắc Bộ là nguyên, nhiên vật liệu và bán thành phẩm mà trong nước chưa có hoặc không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đối với h oạt động sản xuất kinh doanh của khu vực FDI. Các sản phẩm nhập khẩu bao gồm: sắt, thép các loại; nguyên liệu sản xuất giày dép; nguyên liệu sản xuất hàng may mặc (Hải Phòng); máy móc thiết bị, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu (Vĩnh Phúc);... Điều này chứng tỏ mối liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn chưa mạnh. Doanh nghiệp trong nước quá yếu, chưa sản xuất được các mặt hàng nguyên liệu đáp ứng được chất lượng và chủng loại cho các doanh nghiệp FDI với giá cả cạnh tranh.

- Đóng góp của khu vực FDI vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng KTTĐ Bắc Bộ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng KTTĐ Bắc Bộ với cơ cấu vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (xem biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4), chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổ ng vốn đầu tư xã hội của vùng, đã góp phần tác động mạnh đến quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng CNH trong những năm qua.


+ FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng KTTĐ Bắc Bộ:

GTSXCN của khu vực FDI đã liên tục gia tăng trong giai đoạn 2006-2011. Nếu như năm 2006, GTSXCN của khu vực FDI đạt 59.713 tỷ đồng, thì đến năm 2009, GTSXCN của khu vực FDI đạt 140.325 tỷ đồng, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2006. Năm 2011, GTSXCN của khu vực FDI đạt 388.053 tỷ đồng, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2006 (xem biểu đ3.18). Tốc độ gia tăng GTSXCN của khu vực FDI luôn cao hơn so với tốc độ gia tăng GTSXCN của vùng KTTĐ Bắc Bộ. Năm 2007, tốc độ gia tăng GTSXCN của khu vực FDI là 51,09% và tốc độ gia tăng GTSXCN của vùng KTTĐ Bắc Bộ là 43,77%. Các con số lần lượt là 39,83% và 34,94% (năm 2008); 63,06% và 13,48% (năm 2010) và 69,59% và 45,12% (năm 2011).

Biểu đ3.18: GTSXCN khu vực FDI so với GTSX, GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2006 -2011

Đơn vị tính: tỷ đồ ng


1,200,000

1,000,000

965,792

800,000

695,785

676,230

600,000

512,365

449,307

465,979

388,053

400,000

336,416

323,645

249,867

285,198

211,346

228,819

200,000

146,999

59,713

126,161

140,325

90,222

0

2006

2007

2008

2009

GTSXCN toàn vùng

2010

GTSXCN của khu vực FDI

2011

GTSX toàn vùng

Nguồn số liệu: Xử lý của tác giả theo số liệu của Niên giám thống kê từ 2006-2011.


Với kết quả trên đây, trong những năm qua, khu vực FDI đã đóng góp đáng kể vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở vùng KTTĐ Bắc Bộ theo hướng tăng tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp. Tỷ trọng GTSXCN của khu vực FDI ngày càng tăng và chiếm 40,62% so với GTSXCN vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2006. Con số này lần lượt là 42,69% (năm 2007); 44,24% (năm 2008); 43,36% (năm 2009); 49,11%

(năm 2010) và 57,38% (năm 2011).

Xem tất cả 187 trang.

Ngày đăng: 25/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí