Bảng Hệ Số Tương Quan Giữa Tỷ Suất Sinh Lợi Loại 1 Năm, 2 Năm,


Bảng 4.2: Bảng hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi loại 1 năm, 2 năm,

(Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập và tính toán)

điểm F_SCORE và 9 biến quan sát



ROA

ΔROA

ΔMARGIN

CFO

ΔLIQUID

ΔLEVER

ΔTURN

ACCRUAL

EQ_OFFER

F_SCORE

MA_RET

0.1595

0.1913

0.0580

0.0245

0.0675

0.0921

0.0786

0.0665

0.0876

0.2288

M_RET2

0.2384

0.1946

0.0545

(0.0190)

0.1052

(0.1116)

0.1388

0.0337

0.1966

0.3336

ROA

1.0000

0.5643

0.4256

(0.0251)

(0.0251)

0.0355

0.0071

0.0180

0.0582

0.4648

ΔROA


1.0000

0.5288

0.0970

0.0333

(0.0586)

0.0913

0.0324

0.1281

0.5670

ΔMARGIN



1.0000

(0.0892)

(0.1066)

0.0073

(0.0317)

0.0210

(0.0407)

0.3147

CFO




1.0000

0.0995

0.0198

0.0495

(0.3642)

0.0484

0.0948

ΔLIQUID





1.0000

(0.0265)

0.0446

(0.0318)

0.0056

0.1361

ΔLEVER






1.0000

(0.1607)

(0.0151)

0.0035

(0.2009)

ΔTURN ACCRUAL







1.0000

(0.0303)


1.0000


0.1701


(0.0390)

0.3332


(0.0384)

EQ_OFFER









1.0000

0.4296

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Đầu tư giá trị - Dùng dữ liệu tài chính lịch sử phân loại nhóm công ty - Kết quả thực nghiệm tại Việt Nam - 7


Sự so sánh thứ hai mà tài liệu đề cập là sự khác biệt giữa danh mục bao gồm các công ty có điểm F_SCORE cao và toàn bộ danh mục các công ty có BM cao. Như số liệu trên bảng, nhóm công có điểm F_SCORE cao có tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh 0.2021 so với 0.0633 trong đó mức chênh lệch 13,88%. Kiểm định t – test cho thấy mức chênh lệch của 2 nhóm này có độ tin cậy chỉ ở mức trung bình (hơn 70%) tuy nhiên khi tác giả tiến hành kiểm định bằng phương pháp bootstrapping thì độ tin cậy gần như tuyệt đối. Như đã đề cập trong phần trên, hầu hết các quan sát đều tập trung ở nhóm điểm F_SCORE từ 3 đến 7 dẫn đến mức tin cậy từ sự kiểm định ở 2 phương pháp có độ chênh lệch cao do ảnh hưởng từ mẫu kiểm định nhỏ (mẫu đại diện cho Low F_SCORE chỉ có 17 và High F_SCORE là 26)

Tỷ suất sinh lợi đã được cải thiện so với tỷ suất sinh lợi trung bình của danh mục trước đây. Như trong lời giới thiệu, phương pháp đầu tư này được thiết kế để kì vọng có được tỷ suất sinh lợi nổi trội khi áp dụng đầu tư theo chỉ số BM cao. Theo đó, trong Bảng 4.3 cho thấy mức tỷ suất sinh lợi trung


bình, tỷ suất sinh lợi của 10%, 25%, trung vị 75% và 90% danh mục, của nhóm điểm cao luôn cao hơn nhóm điểm thấp cũng như toàn danh mục và có mức độ tin cậy rất cao qua cả kiểm định t-test và kiểm định boostrap. Tương tự, tỷ lệ tỷ suất sinh lợi dương của nhóm công ty có điểm cao là 76,92% cao hơn hẳn toàn danh mục là 51% và nhóm công ty điểm thấp – 17.60%.

Bảng 4.3: Các chỉ số cơ bản của tỷ suất sinh lợi khi mua và nắm giữ của phương pháp đầu tư giá trị.

Bảng 4.3A : Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh 1 năm.



Mean 0.1000 0.2500 Median 0.7500 0.9000

%Positi

N

ve


All firms

0.0633

(0.3818)

(0.1653)

0.0045

0.1899

0.4301

0.5100

284

F_SCORE









1

(0.2577)

(0.4594)

(0.3610)

(0.1848)

(0.1591)

(0.0989)

-

5

2

(0.1225)

(0.3918)

(0.2565)

(0.0980)

0.0020

0.1146

0.2500

12

3

(0.2239)

(0.7379)

(0.4618)

(0.2163)

(0.0202)

0.2127

0.2667

30

4

(0.2035)

(0.6027)

(0.3474)

(0.2163)

(0.0559)

0.1790

0.1957

46

5

0.2012

(0.1708)

(0.1092)

(0.0030)

0.1644

0.4326

0.5000

60

6

0.1027

(0.1587)

(0.0140)

0.0944

0.2351

0.3835

0.7308

52

7

0.2669

(0.1548)

(0.0027)

0.1706

0.3101

0.8348

0.7170

53

8

0.2362

(0.0910)

0.0154

0.1666

0.4553

0.5524

0.8182

22

9

0.0143

(0.3047)

(0.1265)

0.0064

0.2109

0.3397

0.5000

4

Low score

(0.1623)

(0.4097)

(0.2972)

(0.1591)

(0.0587)

0.0600

0.1760

17

High score

0.2021

(0.1161)

0.0074

0.1449

0.4398

0.5404

0.7692

26










High-all

0.1388

0.2657

0.1726

0.1403

0.2499

0.1103

0.2551

-

T-stat/p-value

0.3051

-

-

-

-

-

-

-

Bootstrap rslt

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

-

(p-value)


















High-low

0.3644

0.2936

0.3046

0.3040

0.4985

0.4805

0.5930

9

t-stat/p-value

0.0001

-

-

-

-

-


(0.7692)

-

Bootstrap rslt

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

-

p-value








-

(Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập và tính toán)

Ghi chú: Phần Low – Score trong bảng 3 – A sử dụng 2 mức F_SCORE là 1 và 2


Bảng dưới đây trình bày tỷ suất sinh lợi do mua và nắm giữ theo phương pháp đầu tư giá trị bằng cách mua những công ty có tỷ số BM có với chỉ số cơ bản mãnh mẽ. Điểm F_SCORE của danh mục được tính bởi tổng của 9 chỉ số cơ bản:

F_SCORE = F_ROA + F_∆ROA + F_CFO + F_ACCRUAL + F_∆MARGIN + F_∆RETURN + F_∆LEVER + F_∆LIQUID + EQ_OFFER.

Với mỗi chỉ số được gá với điểm 1 hoặc 0 nếy cho dấu hiệu về tương lai công ty tốt hoặc xấu. Điểm F_SCORE chạy từ 0 đến 9 có nghĩa là công ty sở hữu ít hoặc nhiều dấu hiệu thuận lợi trong tương lai. Nhóm công ty có điểm F_SCORE thấp bao gồm điểm 0 và trong khi nhóm cao là 8 và 9.

Bảng 4.3B: Tỷ suất sinh lợi 1 năm.




Mean

0.1000

0.2500

Median

0.7500

0.9000

%positive

n

All firms

(0.0016)

(0.6074)

(0.4588)

(0.2494)

0.1777

0.8472

0.3353

334

Low F-score

(0.2467)

(0.5596)

(0.4865)

(0.2885)

(0.1282)

(0.2580)

0.1176

17

High F_SCORE

0.0538

(0.6017)

(0.3886)

(0.1916)

0.3865

0.9620

0.4615

26


High-all


0.0553


0.0057


0.0702


0.0578


0.2088


0.1148


0.1262


-

t-stat/(p-value)

0.7478

0.0000

-

-

-

-

-

-

Bootstrap Rslt

0.0000

-

-

-

-

-

-

-

(p-value)

0.0000

-

-

-

-

-

-

-


High-low


0.4370


(0.0168)


0.0979


0.1188


0.6712


1.1863


0.4615


-

t-stat/(p-value)

0.0765

0.0000

-

-

-

-

-

-

Bootstrap Rslt

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

0.0000

-

(p-value)

-

-

-

-

-

-

-

-


Ghi chú:Phần Low – Score trong bảng 3 – B sử dụng 2 mức F_SCORE

là 1 và 2.


Tỷ suất sinh lợi 1 năm ròng của nhóm High F_SCORE cho thấy sự vượt trội so với nhóm Low F_SCORE và toàn danh mục. Trong đó bình quân tỷ


suất sinh lợi thuần của nhóm High F_SCORE là dương, đầu tư vào danh mục này đã có lời bất chấp thị trường sụt giảm mạnh. Qua đấy cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của kết quả bài nghiên cứu nhằm kiểm định về sự cải thiện kết quả đầu tư, tìm ra “kẻ chiến thắng” trong rổ công ty BM cao.

Bảng 4.3C: Tỷ suất sinh lợi hiểu chỉnh 2 năm



Mean

0.1

0.25

Median

0.75

0.9

% positive

n









16

All firms

0.0280

(0.1142)

(0.0748)

0.0080

0.0971

0.2056

0.5300

1

Low F-score

(0.0524)

(0.2179)

(0.1135)

(0.0417)

0.0088

0.0984

0.2900

21

High f-score

0.0699

(0.0679)

(0.0013)

0.0772

0.1385

0.1951

0.7059

17

High-all

0.0419

0.0464

0.0735

0.0692

0.0414

(0.0106)

1.7588

-

t-stat/(p-value)

0.2783

-

-

-

-

-

-

-

Bootstrap Rlt

-

-

-

-

-

-

-

-

(p-value)

-

-

-

-

-

-

-


High-low

0.1223

0.1500

0.1121

0.1189

0.1298

0.0967

0.4159

-

t-stat/(p-value)

0.0015

-

-

-

-

-

-

-

Bootstrap Rlt

-

-

-

-

-

-

-

-

(p-value)

-

-

-

-

-

-

-

-


(Nguồn: Số liệu do tác giả thu thập và tính toán)


Ghi chú: Phần Low – Score trong bảng 3 – C sử dụng 2 mức F_SCORE là 2 và 3 (hai mức F_SCORE thấp nhất khi xét tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh 2 năm của danh mục BM)

Mặc dù sau khi kiểm định t – statistic ta thấy rằng chênh lệch lợi nhuận giữa nhóm công ty có chỉ số BM cao và tổng thể toàn danh mục BM có độ tin cậy không cao (mức ý nghĩa khi sử dụng dữ liệu tỷ suất sinh lợi điều chỉnh 1 năm, tỷ suất sinh lợi 1 năm và tỷ suất sinh lợi điều chỉnh 2 năm lần lượt là 30.51%, 74.78% và 27.83%). Tuy nhiên sau khi tác giả tiến hành kiểm định thông qua phương pháp Bootstraping thì “sự khác biệt” của tỷ suất sinh lợi 2 nhóm này thể hiện rõ rệt với độ tin cậy gần như là 100%.


Trong khi đó, điểm F_SCORE đã thể hiện rõ nét giữa 2 nhóm thành quả cao và thành quả thấp. Một câu hỏi đặt ra là liệu gán các giá trị nhị phân cho các biến quan sát trên có làm mất đi những thông tin hữu ích hay không. Để xem xét vấn đề này, tác giả sẽ tái kiểm định lại danh mục bằng cách phân loại xếp hạng các tín hiệu tài chính.

4.3 KIỂM ĐỊNH TỶ SUẤT SINH LỢI THEO XẾP LOẠI QUY MÔ CÔNG TY

Một mối quan tâm lớn và rất quan trọng là liệu tỉ suất sinh lợi vượt trội thu được qua phương pháp đầu tư trên chỉ đúng trên các công ty nhỏ hay đúng trên cả những công ty có quy mô kích thước khác. Để phân tích, tác giả xếp hạng các công ty vào 3 nhóm kích thước theo quy mô vốn của năm tài chính trước đó. Bảng 4.4 dưới đây cho thấy có tới 147 ( tương đương 51.76% ) công ty có quy mô nhỏ, trong khi có 93 công ty vừa (tương đương 32,75%) và 44 công ty có kích thương vốn lớn tương đương 15,49%.


Bảng 4.4: Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh mua và giữ bằng phương pháp

đầu tư giá trị theo xếp loại quy mô công ty.




Small firms

Medium Firms

Large firms


Mean

Median

N

Mean

Median

N

Mean

Median

N

All firm

(0.0487)

(0.0723)

147

0.1944

0.0373

93

0.1602

0.1255

44

F_SCORE










0










1

(0.3549)

-0.3549

2

(0.2098)

(0.2098)

2

(0.1591)

(0.1591)

1

2

(0.1700)

-0.2029

6

(0.0891)

(0.0305)

4

(0.0470)

(0.0470)

2

3

(0.3056)

(0.2305)

20

(0.0605)

(0.1755)

10




4

(0.1868)

(0.1870)

30

(0.3252)

(0.3309)

11

(0.0362)

0.0005

5

5

(0.0355)

(0.0750)

29

0.5921

0.0373

17

0.2166

0.1200

14

6

0.1009

0.0807

23

0.0884

0.0765

21

0.1451

0.1803

8

7

0.1060

0.1481

23

0.4377

0.1866

19

0.3084

0.2114

11

8

0.1662

0.1217

12

0.3658

0.2106

8

0.1380

0.1380

2

9

0.2824

0.2824

2

(0.1265)

0.1265

1

(0.3810)

(0.3810)

1

Low Score

(0.2162)

(0.2139)

8

(0.1293)

(0.0680)

6

(0.0844)

(0.0914)

3

High Score

0.1828

0.1385

14

0.3111

0.1865

9

(0.0350)

(0.1686)

3

High-All

0.2315

0.2109


0.1167

0.1492


(0.1952)

(0.2941)


t-statistic/(p-

value)


0.0194


0.7425


0.4212

High-Low

0.3990

0.3524


0.4404

0.2545


0.0494

t-statistic/(p- value)


0.0007


0.0212


0.8540

(Nguồn: số liệu do tác giả thu thập và tính toán)


Ghi chú: Mỗi năm, tất cả công ty ở mẫu tổng thể được xếp hạng theo thứ tự dựa trên vốn hóa thị trường vào cuối năm tài chính. Sau đó chia làm 3 phần đều nhau (33.3% và 66.7%) dùng để xác định các doanh nhiệp: nhỏ, vừa và lớn trong từng năm. Các định nghĩa và cách thức tính điểm đã được nếu trong bảng 3.

Bảng 4.4 cho thấy phần lợi nhuận vượt trội so với thị trường từ danh mục có chỉ số BM cao đa phần đến từ các công ty nhỏ. Áp chỉ số F_SCORE vào quy mô danh nghiệp cho thấy phần lợi nhuận vượt trội lớn nhất thuộc về công ty vừa (với mức chênh lệch tỷ suất sinh lợi giữa công ty có F_SCORE


cao và thấp là 44.04%), với mức ý nghĩa 2%. Tuy nhiên mức median về độ chênh lệch của công ty vừa lại thấp hơn so với doanh nghiêp nhỏ (25.45% so với 35.24%) cho thấy phần chênh lệch cao phát sinh bởi một vài công ty vừa có mức lợi nhuận vượt trội kéo mức bình quân đi lên. Ngoài ra trong kiểm định cho thấy mức chênh lệch tỷ suất sinh lợi đối với công ty nhỏ có độ tin cậy cao (phù hợp với mức ý nghịa 1.94% và 0.07%). Trong khi đó ở công ty vừa độ tin cây cao (mức ý nghĩa 2.12%) chỉ xuất hiện khi đo lường chênh lệch giữa các công ty có F_SCORE cao và thấp, còn so sánh giữa F_SCORE cao và toàn bộ danh mục thì độ tin cậy chỉ ở mức thấp – 25.75%. Đối với công ty lớn, dù F_SCORE cao vẫn vượt trội so với F_SCORE thấp (4.94%) tuy nhiên mức tin cậy chỉ ở mức rất thấp – 14.6%, ngoài ra đây là trường hợp duy nhất mà F_SCORE cao thấp hơn mức bình quân tổng thể. Qua đó ta có thể kết luận, sự cải thiện trong tỷ suất sinh lợi đến chủ yếu từ các công ty quy mô nhỏ với độ tin cậy cao.

Thông tin từ bảng số liệu trên cũng đưa đến những kết luận đồng nhất với những nghiên cứu trước đây. Bernard và Thomas (1989) chỉ ra rằng chiến lược dựa vào những số liệu đã công bố thì thường mang lại lợi nhuận nhiều hơn ở các công ty nhỏ, với những khoản lợi nhuận bất thường không tồn tại ở các công ty lớn. Tương tự thế, Hong, Lim và Stein (2000) đưa ra chiến lược phân tích xu hướng thì hiệu quả nhất ở những công ty nhỏ.


4.4 KIỂM ĐỊNH TỶ SUẤT SINH LỢI THEO XẾP HẠNG THỊ GIÁ CỔ PHIẾU


Khi mà dự báo mức sinh lợi chỉ ra rằng phần lớn tập trung ở các công ty nhỏ, mối lo ngại được đưa ra rằng liệu những mức tỷ suất sinh lợi này có thể tin cậy được hay không. Mở rộng hơn những lợi ích mà chiến lược giao dịch trên đem lại, tác giả kiểm định mẫu trên dựa vào việc xếp hạng thị giá cổ phiếu.


Tương tự như khi xếp hạng độ lớn của công ty, tác giả lựa chọn các công ty dựa trên thị giá cổ phiếu (độc lập với cách lọc danh mục theo BM) dựa trên dữ liệu của tổng thể mẫu hoàn chỉnh. Tương đồng với hình thức sếp hạng dựa trên vốn hóa thị trường đã đề cập trong phần trên, phần lớn các công ty trong rổ danh mục BM cao là các công ty có thị giá nhỏ. Trong Bảng 4.5, tác giả sẽ tiến hành kiểm định độ hiệu quả sau khi tách thành 3 mục: Lớn, vừa và nhỏ.

Bảng 4.5: Tỷ suất sinh lợi hiệu chỉnh bằng cách mua và nắm giữ bằng phương pháp đầu tư giá trị kiểm định theo trị giá cổ phiếu

Bảng 4.5A: Thị giá cổ phiếu





Share price

One year market adjusted

Small price Medium price High price



Mean

Median

N

Mean

Median

N

Mean

Median

N

All firm

0.0817

0.0126

219

0.0661

0.0057

89

(0.1726)

(0.1611)

26

Low score

(0.2824)

(0.2729)

4

(0.2238)

(0.1591)

3

(0.5426)

(0.4616)

4

High score

0.1258

0.1217

20

0.4586

0.2346

5

0.2064

0.1536

3

High-Low diff

0.4082

0.3946


0.6823

0.3937


0.7490

0.6152


t-stat/(p-










value)

0.007317



0.034797



0.07517




(Nguồn: số liệu do tác giả thu thập và tính toán)


Ghi chú: Đối với các công ty mức giá vừa, tổng hợp F_SCORE thấp bao gồm 1&2 thay vì mức 0, 1 như đề tài gốc. Còn với công ty có mức giá lớn, tổng hợp F_SCORE thấp bao gồm 2&3, F_SCORE lớn là 7&8. Nguyên nhân bởi các mức F_SCORE cao và thấp nằm chủ yếu ở công ty mức giá nhỏ, do đó tác giả sử dụng 2 điểm số thấp nhất và cao nhất để xác định Low&High F_SCORE trong việc phân tích và kiểm định.

Thị giá cổ phiếu là giá cổ phiếu của doanh nghiệp vào ngày cuối cùng của năm.

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 24/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí