Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 31


Tổng Công ty May 10 – Trường Cao đẳng Long Biên

Tư vấn và Đào tạo Nhân lực cho Công ty May Nam Đàn


1

TƯ VẤN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


1.1


Phạm Vũ Khiêm

Giám đốc Trung tâm Cải tiến Năng lực Doanh nghiệp CES, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Long Biên, Trợ lý TGĐ Tổng Công ty May 10

Tư vấn tổng thế

1.2

Hứa Thùy Trang

Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Tư vấn chuyên môn

2

ĐIỀU PHỐI TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1

Nguyễn Đăng Khoa

Trưởng Phòng TCHC - Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Công tác tổ chức

2.2

Lê Quang Hưng

Trưởng Phòng TCKT – Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Công tác tài chính

3

GIÁO VIÊN THAM GIA ĐÀO TẠO

3.1

Bùi Thúy Hồng

Giảng viên Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Lớp CBQL SX

3.2

Đào Thanh Bình

Giảng viên Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Lớp CBQL SX

3.3

Đặng Cẩm Thu

Giảng viên Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Lớp CBQL SX

3.4



Lớp Tay nghề

3.5



Lớp CB Kỹ thuật

3.6



Lớp CB QA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 31


I/ NHU CẦU ĐÀO TẠO CÔNG TY MAY NAM ĐÀN:


TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

VỊ TRÍ CÔNG VIỆC

NĂNG LỰC CẦN CÓ SAU ĐÀO TẠO

TIÊU CHÍ ĐẦU VÀO HỌC VIÊN


1.


CÔNG NHÂN MAY CÔNG NGHIỆP

- An toàn lao động nghề May công nghiệp

- Vận hành máy may công nghiệp

- May dừng chính xác

- May tốc độ đường thẳng, đường cong

- Đánh giá chất lượng đường may

- Thao tác may (bộ phận, lắp ráp)

- Tâm huyết với Công ty

- Tận tụy và yêu nghề may công nghiệp


2.


TỔ CHỨC SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP (CBQL)

- Tổ chức thực hiện triển khai SX;

- Quản lý & sử dụng các nguồn lực: CSVC, nhân lực;

- Quy trình và quản lý chất lượng sản phẩm;

- Giải quyết các vấn đề phát sinh;

- Thống kê, theo dõi và giám sát SX;

- Công tác an toàn & PCCN

- Công nhân lành nghề có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trực tiếp sản xuất tại dây chuyền

- Khả năng Quản lý

- Khả năng thuyết trình


2.


KỸ THUẬT

- Thiết kế các loại mẫu: mẫu chuẩn , mấu đối, mấu giấy, carton, giác sơ đồ;

- XD hướng dẫn kỹ thuật;

- XD định mức kinh tế kỹ thuật;

- Tiến bộ kỹ thuật & SKCT;

- Chuyển giao công nghệ & giải quyết phát sinh;

- Chế các loại mẫu theo YCKH

- Trình độ CĐ nghề may

- Kinh nghiệm thực tế sản xuất 2 năm

- Khả năng phân tích công việc

- Năng khiếu vẽ kỹ thuật và thiết kế sản phẩm may


3.


KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG (QA)

-Giới thiệu chung HTQLCL iso 9000

- Kiểm tra kiểm soát HTQLCL

- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu;

- Kiểm tra chất lượng cắt;

- Kiểm tra chất lượng may;

- Kiểm tra chất lượng là gấp đóng gói;

- Kiểm tra công đoạn in, thêu, giặt.

- An toàn sản phẩm.

- Công nhân lành nghề có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trực tiếp sản xuất tại dây chuyền



2.


ĐIỀU ĐỘ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

- KH chuẩn bị SX, SX, Giao hàng;

- Tổng hợp, phân tích, cân đối KHSX các đơn vị;

- Báo cáo SX;

- Theo dõi tiến độ & list giao hàng;

- Quyết toán

- Trình độ CĐ trở lên (ưu tiên có nghiệp vụ quản trị kinh tế + kinh nghiệm sản xuất ngành may 2 năm)

- Khả năng tổ chức, điều phối kế hoạch thực hiện

- Xử lý tình huống tốt, thông minh


II/ HỒ SƠ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO:


A. DANH SÁCH HỌC VIÊN

B. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Nội dung + Tiến độ thực hiện),

o LỘ TRÌNH ĐÀO TẠO (Lý thuyết, Thực hành, Thực tập nghề)

o THỜI GIAN ĐÀO TẠO (ngày, tháng)

C. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

o Bảng thông tin (Mô tả công việc và các bước thực hiện)

o Bài tập Lý thuyết + Đáp án

o Bài tập thực hành + Sản phẩm nghề

D. ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN:

- Đánh giá của GVCN

- Đánh giá của GV LBC

- Đánh giá của Chuyên gia của Công ty

- Bài thi kiến thức + Đáp án

- Đánh giá quá trình thực hiện (thực hành) + Sản phẩm nghề.

- Khen thưởng và phạt của Công ty may Nam Đàn


III/ CHI PHÍ CÁC KHÓA ĐÀO TẠO

TT

CÁC KHÓA ĐÀO TẠO

SỐ LƯỢNG

THỜI GIAN ĐT

NVL

(triệu VNĐ)

HỌC PHÍ

(triệu VNĐ)

TỔNG CHI PHÍ

(triệu VNĐ)


1

SƠ CẤP MAY CÔNG NGHIỆP (MCN)

?


1 tháng (học cả ngày) = Chất lượng đào tạo tương đương Chương trình Đào tạo Sơ cấp 3 tháng (400h)


DN cung cấp và chuẩn bị BTP



- Lớp < 30 Học viên (1 GV)


30 tr / lớp


- Lớp > 30: mỗi học viên đóng học phí


1tr / học viên / tháng



2


TỔ CHỨC SẢN XUẤT MAY CÔNG

NGHIỆP (CBQL) – Lớp 30 học viên


?

Đã qua học Tay nghề

+ 2 - 3 tháng (CBQL)

(Đã có KN tổ trưởng thời gian học lớp CBQL 1 tháng)

0,5 / HV

3 tr/ học viên /tháng


3

KỸ THUẬT (KT) – nên gửi ra Trường Cao đẳng nghề Long Biên Đào tạo

?

Học Tay nghề (1 tháng)

+ 5 tháng (KT)

1 / HV

5 tr/ học viên /tháng



4


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG (QC)


?

Đã qua học Tay nghề (1 tháng)

+ Tổ chức SX (1 tháng)

+ 1 tháng (QA)

0,3 / HV

2 tr/ học viên /tháng



5


ĐIỀU ĐỘ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT (KH)


?

Học MCN (1 tháng)

+ Tổ chức SX (2 tháng) + 2 tháng (KH)

0,5 / HV

3 tr/HV/tháng



TỔNG







* Các chi phí ăn, ở cho Giáo viên: Công ty Nam Đàn bố trí


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Lớp: May công nghiệp – Trình độ 1 (Đào tạo tại Nam Đàn) – Lớp 1 tháng



TT


Nội dung - A . Phần cơ sở

Số giờ

số ngày

Thời gian

Ghi chú / SP nghề

LT

TH


Khai giảng khóa học:

- Mục đích, nội dung khóa học

- Phổ biến nội quy, quy chế Công ty

- Công tác tổ chức lớp học

- Công tác đánh giá học viên cuối kỳ học

4


01

Ngày thứ 1 tháng 06/ 2013

- Cam kết học nghề

- Khảo sát, đánh giá khả năng phát triển vào các vị trí công việc của công ty

1

Giới thiệu cho học viên: phòng học & xưởng

- Quy định vệ sinh 5S

- Tác phong công nghiệp


4

Ngày thứ 2 tháng 06/ 2013

- Bài thu hoạch về 5S

- Ý thức, tác phong công nghiệp

2

An toàn lao động:

- Nội dung cơ bản về an toàn lao động

- Công tác phòng cháy, chữa cháy, PCCN

- Các yếu tố gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong ngành may.

- Biện pháp phòng ngừa tai nạn LĐ.

5


01

Ngày thứ 3 tháng 06/ 2013

- Bài viết: xử lý tình huống ANTĐ, PCCN

3

Thực hành Giai đoạn 1: (TH.GĐ1) Cơ bản TH.GĐ1: 1.1/ Vận hành máy may 1 kim

- Giới thiệu về máy may 1 kim

- Thực hành tháo lắp kim, chân vịt, vận hành máy

- Lắp kim xâu chỉ, lắp thoi suốt tập may trên vải định hình.


5

Ngày thứ 4 tháng 06/ 2013

- Tháo lắp kim, chân vịt, vận hành và vệ sinh máy thành thạo

- Lắp kim xâu chỉ, lắp thoi

suốt tập may trên vải định hình.

4

Vật liệu may:

- Khái niệm, phân loại vật liệu may

- Phân loại vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt.

- Tính chất của các loại vải và ứng dụng thực tế trong sản phẩm may.

- Các loại phụ liệu chủ yếu dùng trong may công nghiệp.

5


0,5

Sáng, ngày thứ 5 tháng 06/ 2013


- Nhận biết một số vải chính và NPL cho SP may

- Nắm bắt loại vải và phương pháp khi may đảm bảo yêu cầu mũi may,








nhăn đường may, xơ vải...

5

TH.GĐ1: 1.2/ May lại mũi TH.GĐ1: 1.3/ May dừng chính xác

- May 15 cm dừng chính xác

- May 10cm dừng chính xác

- May 5cmdừng chính xác.

- May 10 mũi dừng chính xác

- May 5 mũi dừng chính xác

- May 3 mũi dừng chính xác.


5

0,5

Chiều, ngày thứ 5 tháng 06/ 2013

- Chất lượng đường may, thao tác, tốc độ may

6

Giới thiệu thời trang nữ:

- Kết cấu hình dáng chi tiết sản phẩm áo sơ mi nữ

- Hướng dẫn cách đọc YCKT và phân tích may sản phẩm.

- Sử dụng bảng màu mẫu nguyên phụ liệu.

5


0,5

Sáng, ngày thứ 6 tháng 06/ 2013

- Nắm được số lượng chi tiết và kết câu chi tiết, nhận biết được các BTP của SP may

- Nắm bắt bộ phận và phương pháp lắp ráp đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm

7

TH.GĐ1:

1.3/ May dừng chính xác (tiếp)

1.4/ Nhận biết đường chỉ lỏng, chặt, chỉ xấu, nổi hạt (kèm theo mẫu).


5

2,5

Chiều, ngày thứ 6 tháng 06/ 2013 & ngày thứ 7, 8, 9 tháng 06/ 2013

- Chất lượng đường may, thao tác, tốc độ may

8

Giới thiệu lỗi trên sản phẩm:

• Đứt chỉ:

• Bỏ mũi:

• Sản phẩm bị rách, bẩn do mồ hôi, dầu máy…

• Sụp mí:

• Lỗi sợi:

• Đường may nhăn vặn, nổi chỉ, đường may không êm

• Lỗi khác màu các chi tiết trên cùng sản phẩm

5


0,5

Sáng, ngày thứ 10/06/ 2013

- Nắm được các lỗi cơ bản về chất lượng đường may trên SP may.

- Nắm bắt lỗi đường may lắp ráp, đường may diễu, trần… đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm

9

TH.GĐ1:

1.5/ Tập may tốc độ trên đường may thẳng. 1.6/ Tập may các đường may lượn.

1.7/ May ráp đường thẳng 1.8/ May ráp đường cong 1.9/ Bài tổng hợp.

Có bản hướng dẫn định mức thời gian cho từng bài tập


55

3,5

Chiều, ngày thứ 10 + Ngày 11- 15/06/ 2013

Chất lượng đường may, thao tác, tốc độ may



* Kiểm tra






10

Thực hành Giai đoạn: (TH.GDD2) Kỹ thuật

5

25

03

Ngày thứ 16, 17, 18, 19, 20/06/

Chất lượng đường may,


2.1 Kỹ thuật và phương pháp may:




2013

thao tác, tốc độ may


- Đường may can rẽ đè







- Đường may can giáp







- Đường may may kê viền lé







- Đường may cuốn Hồng kông







- Đường may may cuốn đè 1 đường chỉ ra ngoài







- Đường may gấp kín mép







- Đường may mí, may diễu







- Đường may viền bọc mí lọt khe







* Kiểm tra






11

Thực hành Giai đoạn 3: (TH.GDD3)

10

90

10

Ngày 21- 31/06/ 2013

Chất lượng BTP, thao tác,


Công đoạn trên sản phẩm thời trang nữ





tốc độ may


3.1/ Nhóm đồ vặt







- Măng sét: kiểu vuông góc, viền bọc…







- Cổ áo : Kiểu cổ đứng chân rời, đầu chân cổ nguýt tròn, cổ







sen, vổ viền…







- Thép tay







3.2/ Nhóm thân trước + thân sau







- Nẹp áo: nẹp bong, nẹp mí







+ Nẹp khuyết.







+ Nẹp cúc.







3.3/ Nhóm lắp ráp







- Tra mí cổ







- Tra tay áo







- May chắp sườn áo







- Tra măng sét







- May gấu







- Thùa đính







Bế giảng khóa học:

- Tổng kết, đánh giá kết quả học nghề

- Trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học

4


0,5



Tổng thời gian = 24 ngày


Nguồn: Phòng Đào tạo – Trường Cao đẳng nghề Long Biên

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 23/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí