Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc | Trình độ lành nghề | ||||||
Bậc 1-2 | Bậc 3-4 | Bậc 5-6 | |||||
SL | % | SL | % | SL | % | ||
Kiến thức | Rất kém | 2 | 0.9% | 4 | 1.8% | 2 | 1.8% |
Kém | 43 | 18.4% | 51 | 23.4% | 8 | 7.3% | |
Đạt yêu cầu | 143 | 61.1% | 109 | 50.0% | 54 | 49.5% | |
Tốt | 37 | 15.8% | 48 | 22.0% | 41 | 37.6% | |
Rất tốt | 9 | 3.8% | 6 | 2.8% | 4 | 3.7% | |
Tổng | 234 | 100.0% | 218 | 100.0% | 109 | 100.0% | |
Kỹ năng nghề | Rất kém | 2 | 0.9% | 0 | 0.0% | 0 | 0.0% |
Kém | 65 | 28.0% | 41 | 19.2% | 9 | 8.4% | |
Đạt yêu cầu | 119 | 51.3% | 108 | 50.5% | 45 | 42.1% | |
Tốt | 38 | 16.4% | 57 | 26.6% | 46 | 43.0% | |
Rất tốt | 8 | 3.4% | 8 | 3.7% | 7 | 6.5% | |
Tổng | 232 | 100.0% | 214 | 100.0% | 107 | 100.0% | |
Thái độ, hành vi | Rất kém | 0 | 0.0% | 0 | 0.0% | 0 | 0.0% |
Kém | 51 | 22.0% | 55 | 25.7% | 7 | 6.5% | |
Đạt yêu cầu | 63 | 27.2% | 55 | 25.7% | 33 | 30.8% | |
Tốt | 101 | 43.5% | 93 | 43.5% | 53 | 49.5% | |
Rất tốt | 17 | 7.3% | 11 | 5.1% | 14 | 13.1% | |
Tổng | 232 | 100.0% | 214 | 100.0% | 107 | 100.0% | |
Khả năng phát triển nghề nghiệp | Rất kém | 9 | 3.9% | 5 | 2.3% | 0 | 0.0% |
Kém | 70 | 30.2% | 53 | 24.8% | 17 | 15.9% | |
Đạt yêu cầu | 68 | 29.3% | 81 | 37.9% | 48 | 44.9% | |
Tốt | 79 | 34.1% | 63 | 29.4% | 34 | 31.8% | |
Rất tốt | 6 | 2.6% | 12 | 5.6% | 8 | 7.5% | |
Tổng | 232 | 100.0% | 214 | 100.0% | 107 | 100.0% |
Có thể bạn quan tâm!
- Trong Thời Gian Đào Tạo, Công Nhân Được Doanh Nghiệp Hỗ Trợ Như Thế Nào?
- Ông/bà Có Áp Dụng Được Các Kiến Thức, Kỹ Năng Học Được Vào Công Việc Không?
- Kết Quả Đánh Giá Tác Động Của Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Đào Tạo Và Phát Triển Công Nhân Kỹ Thuật Trong Các Doanh Nghiệp Dệt May Hà Nội
- Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 30
- Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội - 31
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
Bảng 25. Bảng chéo thể hiện mối quan hệ giữa kết quả ĐT&PT của DN với trình độ lành nghề
2.3. Tác động từ môi trường bên ngoài
Bảng 26: Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội
Mức độ ảnh hưởng | ||||||||||
Rất ít | Ít | Vừa phải | Nhiều | Rất nhiều | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
Cơ hội có việc làm và thu nhập sau khi được đào tạo | 12 | 3,7 | 16 | 5 | 136 | 44,9 | 112 | 37 | 27 | 8,9 |
Cơ chế, chính sách của Nhà nước về dạy nghề | 0 | 0 | 40 | 13,2 | 148 | 48,8 | 96 | 31,7 | 19 | 6,3 |
Giáo dục phổ thông | 0 | 0 | 44 | 14,5 | 147 | 48,5 | 85 | 28,1 | 27 | 8,9 |
PHỤ LỤC 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT MAY
Nguồn: Phòng Đào tạo – Trường Cao đẳng nghề Long Biên
Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề May công nghiệp:
Sơ cấp may áo Sơmi : Thời gian 4 tháng
Nội dung | Số giờ | Số ngày | ||
LT | TH | |||
1 | Khai giảng khoá học + Phổ biến nội qui, qui chế của Công ty + Nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động đối với Công ty. + Kỷ luật lao động. | 4 | 0.5 | |
2 | Trách nhiệm, An toàn lao động: - Nội dung cơ bản về an toàn lao động - Các yếu tố gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong ngành may. - Biện pháp phòng ngừa tai nạn LĐ. - Công tác phòng cháy, chữa cháy PCCC | 4 | 0.5 | |
3 | *Thiết bị may: - Giới thiệu về máy may 1 kim Nguyên lý, tính năng tác dụng, cách vận hành và bảo dưỡng máy ( vệ sinh bảo dưỡng máy 2 lần/1 tuần ) - Thực hành tháo lắp kim, chân vịt, vận hành máy - Kiểm tra sử dụng thiết bị. | 2 | 14 | 2 |
4 | Vận hành, sử dụng máy may 1 kim: -Lắp kim xâu chỉ, lắp thoi suốt tập may trên vải định hình - Hướng dẫn cách hiệu chỉnh chỉ. - Thực hành may (hình vuông, hình tròn, hình tam giác, đường lượn) may căn đều khoảng cách 0.3 cm đến 1 cm, to dần, nhỏ dần trên 2 lớp vải (Vải thay thân 15 thân/1hs) - Kiểm tra | 24 | 3 | |
5 | Vật liệu may - Khái niệm, phân loại vật liệu may - Tính chất của các loại vải và ứng dụng thực tế trong sản phẩm may công nghiệp. - Các loại phụ liệu chủ yếu dùng trong may công nghiệp | 16 | 2 | |
6 | Thực hành may - Kỹ thuật và phương pháp may các đường may máy cơ bản: Can rẽ đè, may lộn viền lé, may kê viền lé, cuốn kín, may cuốn Hồng kông, may cuốn đè 1 đường chỉ ra ngoài, may gấp kín mép, viền bọc may lọt khe, may diễu. | 44 | 5.5 |
* Kiểm tra | ||||
7 | - Giới thiệu khái quát về hệ thống quản lý tích hợp. - ISO-14000. ISO-9001 , SA-8000. * Kiểm tra hết môn : Bài viết thu hoạch. | 8 | 1 | |
8 | Giới thiệu: - Kết cấu hình dáng chi tiết sản phẩm áo sơ mi cơ bản. - Hướng dẫn cách đọc YCKT và phân tích may một mã hàng. - Sử dụng bảng màu mẫu nguyên phụ liệu. Phương pháp xác định đối xứng ô kẻ ở sản phẩm áo sơ mi: - Các loại vải kẻ, cách xác định chu kỳ kẻ - Yêu cầu kỹ thuật đối với kẻ dọc và kẻ ka rô. | 8 | 1 | |
9 | Kỹ thuật và phương pháp may các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi: - Cổ đức có chân (Bản cổ: 1lần mex, 2 lần mex, cổ túi cá ) - Nẹp beo thường, beo kê mí. - Túi đáy tròn, vát góc. - Thép tay sòi nhọn. - Bác tay tròn, vát góc . - Tra tay: tra tay cuốn, tra kề. - Sườn cuốn hồng kông, -Thực hành ôn luyện aó sơ mi. - Thi kết thúc áo sơ mi. | 8 | 232 | 30 |
10 | Thực hành may chi tiết BPCY áo sơ mi: - Chia 3 nhóm bộ phận - học may các chi tiết cơ bản trong sản phẩm áo sơ mi: - Sử dụng các loại máy chuyên dùng & chân vịt cữ gá lắp trong dây chuyền SX áo sơ mi xuất khẩu: Mỗi dây chọn 10 học viên đào tạo máy chuyên dùng. Nhóm 1: Đồ vặt (14 LĐ /1 dây chuyền). + Bác tay: BT góc nguýt tròn. Bác tay vát góc (kiểu tra mí + kiểu tra cặp) + Cổ áo: Cổ đứng chân rời có dây khuyết ve ẩn,cổ diễu cài xương cá, cổ beo lót 2cm thùa khuyết ve. + Thép tay: Thép tay ống liền suốt 1cm chặn ấu Thép tay ống liền suốt 2.5cm chặn sòi nhọn Thép tay to sòi nhọn ,thép con 1cm chặn ngạnh trê Thép tay to sòi nhọn là vát, thép con vuốt đuôi chuột Nhóm 2 : Đồ vặt thân (13 LĐ/1dây chuyền). + Nẹp áo:* nẹp khuyết beo thường, beo kê, nẹp rời, nẹp | 120 | 15 |
may mí bằng cữ, nẹp bong vắt sổ. * Nẹp cúc may mí * Túi áo: - Túi đáy sòi nhọn - Túi có đố - Túi hộp - Túi bổ 1 cơi * Chấm định vị túi vạch sửa họng cổ: sản phẩm kẻ dọc, kẻ ka rô, SP có 2 túi( phương pháp khớp túi với thân. * cầu vai sau: Xếp ly hộp có dây trang trí,xếp ly cạnh, xếp ly hộp diễu trang trí * May chắp vai con: may chắp lộn kê mí bằng cữ, may chắp bằng máy 5 chỉ. Nhóm 3: lắp ráp (23 LĐ/1dây chuyền). * tra cổ: + Kiểu cổ đứng chân rời: Tra mí cắn lót, tra mí lọt khe, tra mí vòng. * Tra tay: + Tra tay kề trên máy 2 kim - Diễu. + Tra tay cuốn trên máy 1 kim ( cữ ) + Tra tay bằng máy vắt sổ 5 chỉ - Diễu. * Sườn áo: May bằng máy vắt sổ 5 chỉ có sẻ tà, may bằng máy cuốn ống, sườn áo có sẻ tà. * Tra bác tay: + Tra mí. + Tra cặp mí bằng cữ. * May gấu áo: + Gấu áo lượn đuôi tôm may viền kín mí trái bằng cữ 0,3 cm. + Gấu áo lượn đuôi tôm may viền kín mí tráibằng cữ 0,5 cm. + Gấu áo bằng có sẻ tà may viền kín mí trái bằng cữ 2 cm. Thùa đính: Cúc 2 lỗ, cúc 4 lỗ, cúc ve, cúc có chữ. Thi kết thúc: Theo nhóm bộ phận đã học, từ đó đánh giá và lựa chọn phân công bố trí LĐ cho phù hợp với các vị trí trong dây chuyền SX áo sơ mi. Nội dung thi: ( có YCKT đề thi) Nhóm 1: Đồ vặt - Mỗi học viên may hoàn chỉnh 01 cổ áo sơ mi trong thời gian 30 phút. Nhóm 1: Đồ vặt thân - Mỗi học viên may hoàn chỉnh 01 thân áo bên trái sơ mi trong thời gian 25 phút: + Nẹp khuyết may beo kê bằng cữ. + May hoàn chỉnh 01 túi đáy tròn vào thân áo. Nhóm 1: lắp ráp _ Mỗi học viên phải thực hiện trong thời gian 30 phút: + Tra mí hoàn chỉnh 01 cổ áo vào thân. + Tra cặp mí hoàn chỉnh 01 đôi bác tay ( cữ ) |
- Sau quá trình học, yêu cầu giáo viên phải nhận xét đánh giá từng học viên để có sự xắp xếp vào dây chuyền cho giai đoạn tiếp theo. | ||||
11 | Thực tập tại doanh nghiệp | 152 | 19 | |
12 | Tổng kết - Bế giảng khoá học | 4 | 0.5 | |
Tổng cộng | 54 | 586 |
PHỤ LỤC 7: tiêu chuẩn cơ sở
tiêu chuẩn bậc thợ công nhân may-tc01
TỔNG CÔNG TY MAY 10-CTCP
1. Kiến thức nghiệp vụ:
BẬC I
-Hiểu được ký hiệu cỡ vóc trên sản phẩm may mặc, phân biệt được mặt phải, mặt trái của các loại vải thông dụng.
- Biết phân biệt hướng canh sợi, ngang, dọc, thiên, dược.v.v.. của các loại vải.
- Phân tích và đánh giá được sơ bộ chất lượng những đường may cơ bản của các sản phẩm đơn giản.
- Biết được một số sai hỏng thông thường của sản phẩm mình làm ra như: cầm, bai, bùng, vặn, thiếu mo.
2. Chuyên môn kỹ thuật:
-Thùa khuyết đính cúc, vắt gấu quần áo bằng kim tay.
- Thực hiện tốt các đường may cơ bản, may hoàn chỉnh được những sản phẩm đơn giản như: Quần soóc nam, áo sơ mi trẻ em, cổ bẻ ve...
- Đột cúc, ô rê trang trí của quần hoặc áo, làm thợ phụ lộn bẻ cho thợ bậc 2.
3.Sử dụng thiết bị:
- Dụng cụ đột cúc ô rê.
- Bàn là điện, kim tay và các dụng cụ lộn bẻ.
- Máy 1 kim (công nghiệp). Phát hiện được sớm các khả năng dẫn đến hư hỏng thiết bị, báo thợ sửa chữa khắc phục.
4. Sản phẩm thi tay nghề:
- May hoàn chỉnh áo sơ mi nam dài tay, cổ ve bẻ, kiểu cổ cặp ve, thân trước nẹp bong có dựng, 1 túi đáy sòi nhọn, vai con may lộn, thép tay sòi nhọn, bác tay vát góc, có 1 lớp dựng. Tay tra cuốn đè ngoài, sườn may cuốn hồng kông, gấu bằng. Hoặc may hoàn chỉnh quần soóc nam 2 túi dọc thẳng, 2 túi ốp sau, cạp chun, gấu thẳng.
5. Thời gian thi:
5.1 Thi Lý thuyết trong thời gian 90 phút ( không kể thời gian chép đề ).
5.2 Thi thực hành: + Thời gian nghiên cứu qui trình: 10 phút
+ Thời gian phát và kiểm tra BTP: 10 phút
+ Thời gian làm bài thi: 180 phút Tổng thời gian thi: 200 phút
Bậc II
Làm được các bước công việc của bậc 1 và thực hiện được:
1. Kiến thức nghiệp vụ:
- Nắm vững phương pháp đo các thông số thành phẩm của một sản phẩm theo từng loại tiêu chuẩn kỹ thuật r:êng.
2. Chuyên môn kỹ thuật:
- May hoàn chỉnh được những sản phẩm: áo sơ mi, quần âu, quần soóc v.v.. và các sản phẩm khác tương đương theo YCKT.
- Biết sử dụng một số cữ gá lắp thông thường khi lắp ráp sản phẩm sơ mi, quần âu, jacket vv...
-Đọc và hiểu được YCKT một mi hàng.
3. Sử dụng thiết bị:
- Sử dụng thành thạo máy may một kim, máy 2 kim, máy vắt sổ 5 chỉ, máy thùa, mayđính.
- Sử dụng được một số cữ gá lắp thông thường như: cữ gấu, cữ cầu vai, thép tay, nẹp, cữ bổ túi v.v..
4. Sản phẩm thi tay nghề:
* Đối với các đơn vị may sơ mi:
- May hoàn chỉnh áo sơ mi nam cổ đứng chân rời, đầu chân cổ tròn, cổ hai lần mex, chân cổ 1 lần mex, diễu xung quanh bản cổ 0,3cm. Thân trước có 1 túi, miệng túi gấp vào trong may mí, đáy túi vát góc. Nẹp trái có dựng gấp vào trong để bong. Nẹp phải gấp vào trong may mí. Thép tay sòi nhọn, bác tay góc nguýt tròn. Tay tra cuốn
đè ngoài, sườn may cuốn hồng kông, gấu thẳng gấp viền kín may mí trái.
* Đối với các đơn vị may quần âu và jacket:
-May hoàn chỉnh quần soóc nam 2 túi chéo, 2 túi hậu ốp có nắp, ly thân sau may chiết, cạp rời, có 5 dây patxăng, gấu thẳng.
* Đối với các đơn vị may veston:
-May hoàn chỉnh quần âu nữ, cạp rời, cửa quần moi liền, ly thân sau may chiết, có 6 dây patxăng.
5. Thời gian thi:
5.1 Thi Lý thuyết trong thời gian 90 phút ( không kể thời gian chép đề ).
5.2 Thi thực hành:
* Đối với các đơn vị may sơ mi:
+ Thời gian nghiên cứu qui trình: 10 phút
+ Thời gian phát và kiểm tra BTP: 10 phút
+ Thời gian làm bài thi: 180 phút Tổng thời gian thi: 200 phút