Giá Trị Coliform Tại Các Nguồn Nước Tác Động Trực Tiếp Vào Sông Thương


Dựa vào biểu đồ trên ta nhận thấy mẫu M06 (trên ngòi cầu Sim) là mẫu có cả hai thông số NO3- và (PO4)3- đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) từ 1,31 lần đối với thông số NO3- và 1,7 lần đối với thông số (PO4)3- , bên cạnh đó mẫu M09 (Trên Ngòi Bún) cũng vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2) 2,05 lần đối với thông số (PO4)3-.

- Coliform:


35000

30000

Coliform (MPN/100ml)

25000

20000

15000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

10000

5000

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - 8

0


Coliform (MPN/100ml)

QCVN 08/2008 (cột A2)

QCVN 14/2008 (cột A) QCVN 40/2011 (cột A)

M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13

Các nguồn tác động vào sông Thương

Biểu đồ 5.10. Giá trị Coliform tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương

Từ biểu đồ trên ta nhận thấy 9/13 mẫu nước từ các nguồn tác động trực tiếp vào sông Thương có giá trị Coliform vượt các QCVN so sánh từ 1,1 đến 11,1 lần.

Kết quả phân tích giá trị Coliform tại các nguồn là 47ong, suối nhập lưu (M01, M02, M03, M06, M09) thì có hai nguồn tại M06 (Trên ngòi Cầu Sim và M09 (Trên Ngòi Bún) đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) lần lượt là 1,11 và 1,87 lần.

Đối với các nguồn là nước thải từ cơ sở sản xuất và các trạm bơm, tiêu nước thải sinh hoạt thì 100% giá trị Coliform cũng đã vi phạm các QCVN 14/2008 (cột A), QCVN 40/2011 (cột A) từ 4,67 đến 11,1 lần. Đặc biệt tại các nguồn M13 (Cửa xả nước thải thành phố Bắc Giang) vượt QCVN 14/2008 (cột

A) 11,1 lần; M11 (Cửa xả trạm bơm Châu Xuyên II) vượt QCVN 14/2008 (cột


A) 9,3 lần; M12 (Cửa xả trạm bơm Châu Xuyên I) vượt QCVN 14/2008 (cột

A) 8 lần, M04 (Cửa xả nước thải cụm công nghiệp Thọ Xương và nhà máy phân đạm Hà Bắc) vượt QCVN 40/2011 (cột A) 6,3 lần. Như vậy, các nguồn tác động từ nước thải tổng hợp, nước thải sinh hoạt có hàm lượng Coliform cao này là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm chất lượng nước sông Thương.

- Các giá trị khác:

+ DO (dyssolved oxygen - ô xy hoà tan trong nước): Từ kết quả phân tích nhận thấy có 02 vị trí M04 (Cửa xả nước thải cụm công nghiệp Thọ Xương và nhà máy phân đạm Hà Bắc); M09 (Trên Ngòi Bún) có giá trị DO nhỏ hơn QCVN 08/2008 (cột A2). Tại các vị trí khác, do không có cơ sở đánh giá nên không thể đưa ra kết luận cụ thể, tuy nhiên các giá trị đều dao động trong khoảng 4,6 – 5,5 mg/l là khá thấp, đều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Thương.

+ Fe (Sắt): Từ kết quả phân tích nhận thấy có vị trí M07 (Cửa xả của công ty CP Habada khi trạm bơm Nhà Dầu không bơm) có giá trị Fe vượt QCVN 40/2011 (cột A) 1,36 lần. Các giá trị Fe còn lại dao động trong khoảng 0,21 – 3 mg/l. Nhìn chung phần lớn các mẫu nước của các nguồn tác động trực tiếp vào sông Thương đều có lượng Fe còn khá thấp.

- TSS (Chất rắn lơ lửng); Cl- (Clorua): Từ kết quả phân tích nhận thấy

TSS và Cl- là hai thông số không có chỉ tiêu vi phạm với QCVN dùng để đánh giá vì vậy, cần có phương pháp kiểm soát, bảo vệ các nguồn nước này chặt chẽ, hiệu quả để không gia tăng các giá trị TSS và Cl- làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sông Thương.

* Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy 100% số mẫu nước phân tích đều có các thông số vi phạm QCVN so sánh. Tại các vị trí M 04 (Cửa xả nước thải cụm công nghiệp Thọ Xương và nhà máy phân đạm Hà Bắc); M 06 (trên ngòi cầu Sim); M 07 (Cửa xả của công ty CP Habada khi trạm bơm Nhà Dầu


không bơm); M 09 (Trên Ngòi Bún) là các vị trí có thông số ô nhiễm nhiều nhất, trong đó có vị trí M 06 và M 09 có đến 06 thông số ô nhiễm vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2).

Nhìn chung 100% các mẫu nước từ các nguồn có tác động trực tiếp đến sông Thương đều có những thông số vượt các quy chuẩn đánh giá gồm QCVN 08/2008 (cột A2), QCVN 40/2011 (cột A), QCVN 14/2008 (cột A)

nhiều lần, đặc biệt các thông số BOD5, COD, Coliform là ba thông số có tỉ lệ số mẫu phân tích vượt các quy chuẩn đánh giá nhiều lần nhất, Thông số TSS và Cl- là hai thông số chưa vi phạm các quy chuẩn đánh giá. Tại các vị trí các nguồn là sông, suối nhập lưu (M01, M02, M03, M06, M09); và các vị trí tiếp nhận nước thải sản xuất công nghiệp (M04, M07) có nhiều các thông số vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2) và QCVN 40/2011 (cột A) nhất. Theo không gian, nhận thấy các nguồn tác động có mức độ ô nhiễm cao nhất thuộc khu vực thành phố Bắc Giang, nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội lớn nhất tỉnh và tập trung nhiều nguồn tác động lớn đến sông Thương nhất.

Tại các mẫu nước nói chung đều tùy thuộc vào nguồn tác động mà có những mức độ ô nhiễm khác nhau, với đặc trưng ô nhiễm là các thông số BOD5, COD, Coliform, điều này đã khẳng định đặc trưng hiện trạng nguồn nước tác động trực tiếp đến sông Thương có nhiều chất hữu cơ gây ô nhiễm. Với các thông số vi phạm các quy chuẩn đánh giá nhiều lần thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước mặt sông Thương, vì vậy cần phải có những biện pháp khắc phục sớm nhất.

5.2. Xác định đặc điểm lưu lượng và chất lượng nước sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

5.2.1. Đặc điểm lưu lượng nước sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.


300

250


200

2004

2007

2010

2013

2016

2005

2008

2011

2014

2006

2009

2012

2015

150

100

50

-

ThángI

II

III

IV

V

VI

VII VIII IX

X

XI

XII

Q (m3/s)

Kết quả kéo dài chuỗi số liệu lưu lượng dòng chảy sông Thương tại trạm Cầu Sơn theo phương pháp sử dụng tương quan Q = f (H). Số liệu tính toán được lựa chọn từ năm 2004-2016: (Bảng kết quả tại Bảng 4, phụ lục 2)


Biểu đồ 5.11. Diễn biến lưu lượng dòng chảy trung bình tháng của sông Thương tại trạm thủy văn Cầu Sơn từ năm 2004-2016

Từ biểu đồ ta nhận thấy lưu lượng trung bình tháng trong năm của nước sông Thương tại trạm thủy văn Cầu Sơn có xu hướng biến động gần như tương đồng nhau, độ chênh lệch lưu lượng giữa mùa khô là rất nhỏ (khoảng từ tháng 11 – tháng 4), còn vào mùa mưa từ tháng 5- tháng 11 thì lưu lượng nước biến động liên tục, có xu hướng tăng lên, đạt cực đại vào tháng 8 (10/12 năm đánh giá). Chênh lệch lưu lượng nước giữa các tháng mùa khô và mùa mưa là khá lớn, điều này cho thấy lượng mưa có ảnh hưởng rất lớn tới lưu lượng dòng chảy của sông Thương.


2000

1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Năm

Q TB năm (triệu m3)

1810

1559

1152

1032

1022

758

776

564

642

728

729

595

485

Q trung bình năm (triệu m3)

Biểu đồ 5.12. Diễn biến lưu lượng trung bình năm của sông Thương tại trạm thủy văn Cầu Sơn từ năm 2004-2016


Từ biểu đồ nhận thấy, trong 12 năm từ năm 2004 đến 2016 lưu lượng nước sông Thương có biến động liên tục, chênh lệch lưu lượng nước giữa các năm khá lớn, cao nhất là năm 2013 với lưu lượng là 1810 triệu m3, thấp nhất là năm 2012 với lưu lượng là 485 triệu m3 nước. Nguyên nhân của sự chênh lệch này phải kể đến đó là lượng mưa hàng năm, đó là nguyên nhân có tác động chính đến lưu lượng nước sông. Trạm thủy văn Cầu Sơn được đặt trên thượng nguồn dòng chính sông Thương để khống chế lượng nước sông Thương trước khi chảy vào Bắc Giang nên ngoài chịu tác động bởi lượng mưa của tỉnh Bắc Giang phải kể đến lượng mưa tại tỉnh Lạng Sơn, nơi bắt nguồn của sông Thương.

5.2.2. Đặc điểm chất lượng nước mặt (sông Thương).

a. Đánh giá hiện trạng chất lượng sông Thương theo Quy chuẩn Việt Nam:

Đối với các kết quả phân tích mẫu nước mặt sông Thương đánh giá theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT cột A2. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Thương được thể hiện tại phụ lục 5.

Để có kết luận chính xác hơn về đặc điểm nguồn nước sông Thương, đề tài sẽ phân tích từng thông số ô nhiễm, cụ thể như sau:


- pH:

pH

QCVN 08/2008 (cột A2)

QCVN 08/2008 (cột A2)

9

8

7

6

5

pH

4

3

2

1

0


Mẫu nước mặt

Biểu đồ 5.13. Giá trị của thông số pH trong nước mặt sông Thương

Nhìn chung các giá trị pH nguồn nước mặt sông Thương đều <7,có giá trị từ 5,5 – 6,8, có 04 mẫu nước mặt đã vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2), thực trạng pH nước mặt sông Thương phản ánh chính đặc điểm nguồn thải thải vào sông có tính axit như đã trình bày ở trên.

- DO (ô xy hoà tan trong nước)

DO (mg/l)

QCVN 08/2008 (cột A2)

7

6

5

DO (mg/l)

4

3

2

1

0

Mẫu nước mặt sông Thương

Biểu đồ 5.14. Giá trị của thông số DO trong nước mặt sông Thương

Từ biểu đồ nhận thấy có 4/13 mẫu nước thải có DO nhỏ hơn QCVN 08/2008 (cột A2). Các giá trị DO dao động trong khoảng từ 4,3 – 6,2 mg/l, trong khi các giá trị DO của mẫu nước thải dao động trong khoảng 4,6 – 5,7 mg/l, điều này chứng tỏ nguồn nước mặt sông Thương ngoài tác động của các


nguồn thải chính như đề tài tính toán, có khả năng còn các tác động bên ngoài khác như: do con người, sinh vật trong lưu vực, địa hình…. Làm cho giá trị DO thay đổi. Tuy nhiên giá trị DO vẫn còn khá thấp, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái và môi trường nước sông Thương.

- COD và BOD5

COD (mg/l)

QCVN 08/2008 (cột A2)

80

70

60

COD (mg/l)

50

40

30

20

10

0

Mẫu nước mặt sông Thương


Biểu đồ 5.15. Giá trị của thông số COD trong nước mặt sông Thương

BOD5 (mg/l)

QCVN 08/2008 (cột A2)

40

35

30

BOD5 (mg/l)

25

20

15

10

5

0


Mẫu nước mặt sông Thương

Biểu đồ 5.16. Giá trị của thông số BOD5 trong nước mặt sông Thương

Từ hai biểu đồ nhận thấy chỉ số COD đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) từ 2,2 đến 5 lần, còn BOD5 đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) từ 2,67 đến 6,1 lần. Vị trí có giá trị BOD5 và COD cao nhất là nguồn NM 12 (Trên 53ong Thương trước khi qua cửa xả trạm bơm Châu Xuyên I phường Lê Lợi). Theo


không gian, nhận thấy khu vực thành phố Bắc Giang là nơi có giá trị COD và BOD5 cao hơn các khu vực còn lại.

Đặc biệt, tỉ lệ giữa BOD5 và COD khá là tương đồng, thể hiện qua hình

dạng của biểu đồ. Điều này khẳng định chất lượng nước sông Thương đã bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng.

- NO3- (Nitrat) và (PO4)3- (Photsphat)

NO3- (mg/l)

QCVN 08/2008 (cột A2)

8

7

6

NO3- (mg/l)

5

4

3

2

1

0

Mẫu nước mặt sông Thương

Biểu đồ 5.17. Giá trị của thông số NO3- trong nước mặt sông Thương

(PO4)3- (mg/l)

QCVN 08/2008 (cột A2)

1,4

1,2

(PO4)3- (mgl)

1,0

0,8

0,6

0,4

0,2

0,0

Mẫu nước mặt sông Thương


Biểu đồ 5.18. Giá trị của thông số (PO4)3- trong nước mặt sông Thương

Từ hai biểu đồ trên nhận thấy: 5/13 vị trí nước mặt tại vị trí NM 06 (Trước khi nhập lưu với ngòi Cầu Sim), NM 07 (Trước khi qua cửa xả của trạm bơm Nhà Dầu), NM 08 (Trước khi nhập lưu với ngòi cống Bún), NM 09 (Trước khi qua cửa xả trạm bơm Đồng Cửa), NM 12 (trước khi qua cống xả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2023