Chương 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Đánh giá thực trạng nguồn nước sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
5.1.1. Thực trạng các nguồn nước tác động vào sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Đề tài đã tiến hành điều tra khảo sát dọc tuyến sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ xã Quang Thịnh – huyện Lạng Giang đến xã Đức Giang – huyện Yên Dũng. Tổng số đối tượng đã điều tra 45 đối tượng dọc hai bên bờ sông Thương. Trong đó:
- 18 cơ sở sản xuất trong đó có: 06 cơ sở sản xuất xả thải trực tiếp sông Thương và 12 cơ sở sản xuất không xả trực tiếp ra sông Thương hoặc đã tạm dừng hoạt động. [Phụ lục 4]
- 22 trạm bơm tiêu thoát nước (5 trạm tiêu thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất gồm: Trạm bơm Chi Ly, trạm bơm Nhà Dầu, trạm bơm Đồng Cửa, trạm bơm Châu Xuyên I, trạm bơm Châu Xuyên II; 17 trạm tiêu thoát úng trong mùa mưa). Đối với 17 trạm bơm tiêu thoát nước nông nghiệp thì chỉ hoạt động về mùa mưa do vậy mức độ ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông Thương không cao do đã được nước mưa hòa tan và làm giảm mức độ ô nhiễm trước khi thải ra sông Thương. Do vậy, đề tài không sử dụng lưu lượng nước tiêu thoát nước của các trạm bơm này để nghiên cứu, tính toán.
- 05 sông suối nhập lưu vào sông Thương (sông Sỏi, ngòi Đức Mại, ngòi Phú Khê, ngòi Đa Mai, ngòi Bún).
Như vậy có ba nguồn nước tác động trực tiếp đến sông Thương đó là 06 cở sản xuất, 05 sông suối nhập lưu và 05 trạm bơm tiêu thoát nước. Tùy thuộc vào đặc điểm lưu lượng, chất lượng của các nguồn tác động mà sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng nước sông Thương.
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Thực Trạng Các Nguồn Nước Trực Tiếp Tác Động Vào Sông Thương Đoạn Chảy Qua Địa Bàn Tỉnh Bắc Giang.
- Sơ Đồ Đoạn Sông Thương Qua Thành Phố Bắc Giang
- Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế Xã Hội Và Tài Nguyên Nước Của Tỉnh Bắc Giang.
- Giá Trị Coliform Tại Các Nguồn Nước Tác Động Trực Tiếp Vào Sông Thương
- Giá Trị Của Thông Số Coliform Trong Nước Mặt Sông Thương
- Hiện Trạng Quản Lý Tài Nguyên Nước Của Sông Thương Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Giang.
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
5.1.2. Xác định lưu lượng các nguồn nước tác động vào sông Thương
Lượng nước lớn nhất của các đối tượng tác động trực tiếp vào sông Thương được thống kê, tính toán như sau:
8%
Trạm bơm tiêu thoát nước
12%
Sông suối nhập lưu 80%
Cơ sở Sản Xuất
Biểu đồ 5.1. Biểu đồ tổng hợp các nguồn thải vào sông Thương
184.800
184.800
Trung bình
Lớn nhất
0,2 0,2
2 2
150 240
1
1
10.000
14.000
- Lượng nước thải từ 06 cơ sở sản xuất xả thải trực tiếp vào sông Thương khoảng 199 040m3/ngày, chủ yếu nước thải từ công ty TNHH MTV phân đạm Hà Bắc:
Lưu lượng (m3/ngày)
Cơ sở sản xuất
Biểu đồ 5.2. Tổng hợp lưu lượng thải từ các cơ sở sản xuất vào sông Thương
- Đối với 05 trạm bơm tiêu thoát nước thải thành phố Bắc Giang có nhiệm vụ tiêu thoát nước mùa mưa cho khu vực thành phố Bắc Giang, đồng
182.250
Trung bình Lớn nhất
64.294
48.916
28.750
35.377
16.818
15.552
12.663
2.592
5.151
thời có nhiệm vụ tiêu thoát phần nước thải sinh hoạt và sản xuất chưa xử lý từ các hồ thu gom nước thải của thành phố ra sông Thương. Phần cặn lắng được chuyển về trạm xử lý nước thải thành phố với công suất xử lý 10.000 m3/ngày, lượng nước thải phát sinh khoảng 288 131 m3/ngày cụ thể như sau:
Lưu Lượng (m3/ngày)
TB Chi Ly TB Nhà Dầu TB Đồng Cửa TB Châu Xuyên TB Châu Xuyên
Trạm bơm II I
Biểu đồ 5.3. Tổng hợp lưu lượng từ các trạm bơm vào sông Thương
- Lượng nước từ các sông suối nhập lưu vào sông Thương 1.887.840 m3/ngày.
+ Sông Sỏi: nhập lưu với sông Thương tại xã Bố Hạ - huyện Yên Thế. Sông Sỏi là nguồn tiếp nhận nước thải của các khu dân cư và nước thải nông nghiệp của các xã Bố Hạ, Tân Sỏi, Đồng Kỳ, Đồng Lạc, TT Cầu Gồ.. của huyện Yên Thế và xã Hợp Đức- huyện Tân Yên. Lưu lượng dòng chảy: 376.704m3/ngày. Đánh giá cảm quan, tại điểm nhập lưu với sông Thương, màu nước xanh tự nhiên, không có mùi khó chịu, dòng chảy nhỏ, không xiết.
+ Cống Đức Mại: nhập lưu với sông Thương tại thôn Đức Mai, xã Dương Đức, huyện Lạng Giang. Cống thủy lợi Dương Đức là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nông nghiệp của các xã Dương Đức, Mỹ Thái, Tân Thanh của huyện Lạng Giang. Lưu lượng dòng chảy: 231.552 m3/ngày. Đánh giá cảm quan, màu nước tự nhiên, không có mùi khó chịu.
+ Ngòi Phú Khê: nhập lưu với sông Thương tại Bến đò thôn Phú Khê- xã Quế Nham- huyện Tân Yên. Ngòi Phú Khê là nguồn tiếp nhận nước thải của các khu dân cư và nước thải nông nghiệp của thôn Phú Khê thuộc xã Quế
Nham, Việt Lập, Ngọc Lý, Cao Xá, Liên Chung...của huyện Tân Yên, và nước thải của CCN Kim Tràng của xã Việt Lập. Lưu lượng dòng chảy: 242.784 m3/ngày. Đánh giá cảm quan, nước trong ngòi có màu xanh tự nhiên, không có mùi khó chịu, dòng chảy nhỏ.
+ Ngòi Đa Mai (cống Năm Cửa; ngòi Cầu Sim): có điểm nhập lưu thuộc xã Đa Mai – TP. Bắc Giang, tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nông nghiệp của xã Đa Mai, Tân Mỹ, phường Mỹ Độ - TP. Bắc Giang. Lưu lượng
946.080 m3/ngày. Đánh giá cảm quan ngòi Đa Mai có màu nước tự nhiên,
mùi hôi, dòng chảy xuôi ra sông Thương khá lớn.
+ Ngòi Bún: Có điểm nhập lưu thuộc thôn Đồng Quan – xã Đồng Sơn
– TP. Bắc Giang. Ngòi Bún là nguồn tiếp nhận nước thải của KCN Đình Trám, KCN Song Khê- Nội Hoàng thuộc xã Song Khê và xã Nội Hoàng; là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải nông nghiệp của các xã Song Khê, Đồng Sơn, phường Mỹ Độ - TP. Bắc Giang; các xã Nội Hoàng, Tiền Phong – huyện Yên Dũng. Ngòi Bún chảy ra sông Thương bằng kênh tự tiêu vào mùa cạn, mùa mưa bị ngập úng thì sử dụng máy bơm tiêu của trạm
bơm cống Bún để bơm nước ra sông Thương. Lưu lượng dòng chảy: 90.720 m3/ngày. Đánh giá nguồn nước ngòi Bún có mùi hôi, màu nước đục, dòng chảy tự tiêu không lớn, tiết diện ngòi nhỏ.
Trung bình Lớn nhất
946.080
946.080
Lưu lượng (m3/ngày)
376.704
376.704
231.552 242.784
231.552 242.784
90.720
90.720
Sông Sỏi Cống Đức Mại Ngòi Phú Khê Ngòi Đa Mai Ngòi Bún
Sông, suối nhập lưu
Biểu đồ 5.4. Tổng hợp lưu lượng các sông, suối nhập lưu vào sông Thương
Nhận xét chung:
- Như vậy nguồn tác động trực tiếp đến lưu lượng nước sông Thương với lưu lượng lớn nhất chính là từ các sông suối nhập lưu và từ các cơ sở sản xuất là nhỏ nhất.
- Với các nguồn tác động vào sông Thương sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước sông Thương vì đây là nơi tiếp nhận các nguồn nước này. Bên cạnh đó, khi xác định được chất lượng các nguồn tác động có ảnh hưởng đến chất lượng nước sông là cơ sở để đưa ra các giải pháp xử lý nước thải, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông.
5.1.3. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương
Kết quả phân tích chất lượng các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương được thể hiện tại Phụ lục 5. Để có kết luận chính xác hơn về đặc điểm các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương, đề tài sẽ phân tích từng thong số ô nhiễm, cụ thể như sau:
- pH: pH là đơn vị toán học biểu thị nồng độ ion H+ có trong nước và có thang giá trị từ 0 đến 14. Qua kết quả phân tích các mẫu nước, giá trị pH được thể hiện tại biểu đồ sau:
pH
QCVN 08/2008 (cột A2)
QCVN 40/2011 (cột A)
QCVN 08/2008 (cột A2) QCVN 14/2008 (cột A) QCVN 40/2011 (cột A) QCVN 14/2008 (cột A)
10
9
8
7
pH
6
5
4
3
2
1
-
M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13
Mẫu nước
Biểu đồ 5.5. Giá trị của pH tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương
Từ biểu đồ trên ta nhận thấy hầu hết các mẫu phân tích đều có chỉ số pH < 7 chứng tỏ trong nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương có môi trường axít. Đặc biệt tại nguồn M06 (Trên ngòi Cầu Sim), M09 (Trên Ngòi Bún) có giá trị pH đã vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2); tại nguồn M11 (Cửa xả trạm bơm Châu Xuyên II phường Lê Lợi), M12 (Cửa xả trạm bơm Châu Xuyên I phường Lê Lợi) là các nguồn có giá trị pH đã vi phạm QCVN 14/2008 (cột A). Trong đó nguồn M06 và M11 có pH thấp nhất. Đây là các nguồn nước thải tổng hợp của nước thải sinh hoạt, nước mưa, nước thải sản xuất nông nghiệp và không có biện pháp xử lý. Theo đánh giá cảm quan tại khu vực lấy mẫu thì có mùi hôi, nước đục, có rác thải (túi nilon,vỏ chai, lọ…) xung quanh khu vực.
- COD (Biochemical oxygen Demand:nhu cầu ô xy sinh hoá) và BOD5 (Chemical oxygen Demand – nhu cầu ô xy hoá học):
COD (mg/l)
QCVN 08/2008 (cột A2)
QCVN 40/2011 (cột A)
140
120
100
COD (mg/l)
80
60
40
20
0
M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13
Các nguồn tác động vào sông Thương
Biểu đồ 5.6. Giá trị của COD tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương
BOD5( mg/l)
QCVN 08/2008 (cột A2)
QCVN 14/2008 (cột A) QCVN 40/2011 (cột A)
80
70
60
BOD5 (mg/l)
50
40
30
20
10
0
M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13
Các nguồn tác động vào sông Thương
Biểu đồ 5.7. Giá trị của BOD5 tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương
Các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương chủ yếu từ các nguồn sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp có chứa rất nhiều hợp chất hữu cơ và là môi trường tốt cho các sinh vật phát triển vì vậy các nguồn này có hàm lượng BOD5 và COD rất cao.
Kết quả phân tích chỉ số COD đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) từ 2,14
đến 5,09 lần, còn BOD5 đã vượt QCVN 08/2008 (cột A2) từ 2,28 đến 6,25 lần đối với các nguồn là sông, suối nhập lưu (M01, M02, M03, M06, M09);
Đối với các nguồn là nước thải từ cơ sở sản xuất và các trạm bơm, tiêu nước thải sinh hoạt thì BOD5 cũng đã vi phạm các QCVN 14/2008 (cột A), QCVN 40/2011 (cột A) từ 1,59 đến 2,41 lần. COD của các cơ sở sản xuất (M04, M07) cũng vượt QCVN 40/2011 (cột A) lần lượt là 1,56 và 1,38 lần;
Nguồn tác động có giá trị BOD5 và COD cao nhất là nguồn M06 (trên ngòi cầu Sim), đây cũng là điểm có giá thị pH thấp nhất;
Đặc biệt, tỉ lệ giữa BOD5 và COD khá là tương đồng, thể hiện qua hình dạng của biểu đồ. Điều này khẳng định chất lượng các nguồn nước tác động
vào sông Thương đã bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, đây chính là nguồn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước sông Thương.
- NO3- (Nitrat) và (PO4)3- (Photsphat)
NO3- (mg/l)
QCVN 08/2008 (cột A2) QCVN 14/2008 (cột A)
30
25
NO3- (mg/l)
20
15
10
5
0
M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13
Các nguồn tác động vào sông Thương
6
5
(PO4)3- (mg/l)
QCVN 08/2008 (cột A2)
4
QCVN 14/2008 (cột A)
3
2
1
0
M 01 M 02 M 03 M 04 M 05 M 06 M 07 M 08 M 09 M 10 M 11 M 12 M 13
Các nguồn tác động vào sông Thương
(PO4)3- (mg/l)
Biểu đồ 5.8. Giá trị của NO3- tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương
Biểu đồ 5.9. Giá trị của (PO4)3- tại các nguồn nước tác động trực tiếp vào sông Thương