Giá Trị Của Thông Số Coliform Trong Nước Mặt Sông Thương


tại khu xử lý nước thải thành phố Bắc Giang) có cả hai thông số NO3- và (PO4)3- vi phạm QCVN 08/2008 cột A2. Các thông số ô nhiễm vượt QCVN 08/2008 cột A2 từ 1,07- 1,42 lần đối với NO3- và từ 1,7 – 6,15 lần đối với thông số (PO4)3-. Đặc biệt có vị trí NM 8 và NM 12 là 2 vị trí có thông số ô nhiễm cao nhất.

Theo không gian, sông Thương tại khu vực thành phố Bắc Giang là nơi phát hiện thông số ô nhiễm NO3- và (PO4)3-. Nhìn vào hình dạng biểu đồ có thể nhận thấy giá trị NO3- và (PO4)3- khá tương đồn nhau, điều này chứng tỏ NO3- và (PO4)3- có mối quan hệ lẫn nhau, thể hiện mức độ ô nhiễm phú dưỡng tại sông Thương.

- Coliform:

Coliform (MPN/ 100ml)

QCVN 08/2008 (cột A2)

14000

Coliform (MPN/100ml)

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0

Mẫu nước mặt sông Thương


Biểu đồ 5.19. Giá trị của thông số Coliform trong nước mặt sông Thương

Từ sơ đồ nhận thấy có 7/13 mẫu nước mặt sông Thương có hàm lượng Coliform vượt QCVN 08/2008 cột A2 từ 1,04 – 2,42 lần. Lượng Coliform có xu hướng tăng dần tại các vị trí sông Thương khu vực Thành phố Bắc Giang, tuy nhiên trước khi nhâp lưu với sông Lục Nam (NM13), lượng Coliform giảm đáng kể, nằm dưới QCVN 08/2008 cột A2.

- Các giá trị Fe (Sắt), TSS (Chất rắn lơ lửng); Cl- (Clorua):

Từ kết quả phân tích nhận thấy các thông số Fe, TSS và Cl- đều không có chỉ tiêu vi phạm QCVN 08/2008 cột A2, điều này cũng tương ứng với các nguồn thải vào sông Thương đã phân tích đều có giá trị Fe, TSS và Cl- khá


thấp. Vì vậy, cần có phương pháp kiểm soát nguồn thải chặt chẽ, hiệu quả để không gia tăng các giá trị Fe, TSS và Cl- làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sông Thương.

* Nhận xét chung:

Nhìn chung 100% số mẫu phân tích đều có các thông số vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2). Tại các vị trí NM 04 (Trên sông Thương trước khi tiếp nhận nước thải của CCN Thọ Xương và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc); NM 06 (Trên sông Thương trước khi nhập lưu với ngòi Cầu Sim); NM 07 (Trên sông Thương trước khi qua cửa xả của trạm bơm Nhà Dầu), NM 9 (Trên sông Thương trước khi qua cửa xả trạm bơm Đồng Cửa), NM 08 (Trên sông Thương trước khi nhập lưu với ngòi cống Bún); NM 12 (Trên sông Thương trước khi qua cửa xả trạm bơm Châu Xuyên I phường Lê Lợi) là các vị trí có thông số ô nhiễm nhiều nhất, trong đó có vị trí NM 06 và NM 09 có đến 07 thông số ô nhiễm vi phạm QCVN 08/2008 (cột A2).

Các thông số BOD5, COD, Coliform, (PO4)3- là các thông số có tỉ lệ số

mẫu phân tích vượt QCVN 08/2008 cột A2 nhiều lần nhất, thông số Fe, TSS và Cl- là ba thông số chưa vi phạm QCVN 08/2008 cột A2.

Theo không gian, nhận thấy các thông số ô nhiễm tăng cả về số lượng và giá trị tại khu vực sông tại Thành phố Bắc Giang, nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội lớn nhất tỉnh gồm NM 04 (trước khi tiếp nhận nước thải của CCN Thọ Xương và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc), NM 06 (Trước khi nhập lưu với ngòi Cầu Sim), NM 07 (Trước khi qua cửa xả của trạm bơm Nhà Dầu), NM 08 (Trước khi nhập lưu với ngòi cống Bún), NM 09 (Trước khi qua cửa xả trạm bơm Đồng Cửa), NM 10 (trước khi qua cửa xả trạm bơm Châu Xuyên II phường Lê Lợi ), NM 11 (trước khi qua cửa xả trạm bơm Châu Xuyên I phường Lê Lợi), NM 12 (trước khi qua cống xả nước thải khu xử lý nước thải thành phố Bắc Giang)

Tại các mẫu nước nói chung đều tùy thuộc vào nguồn thải mà có những mức độ ô nhiễm khác nhau, với đặc trưng ô nhiễm là các thông số


BOD5, COD, Coliform, (PO4)3-, điều này đã khẳng định đặc trưng hiện trạng nguồn nước sông Thương đã bị ô nhiễm hữu cơ, có hiện tượng phú dưỡng, đặc biệt tại đoạn thành phố Bắc Giang.

b. Đánh giá hiện trạng chất lượng sông Thương theo WQI

Kết quả tính toán đánh giá chất lượng nước sông Thương với từng thông số theo WQI được thể hiện tại phụ lục 8. Kết quả thang điểm WQI của sông Thương thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng sông Thương theo WQI


Thông số Mẫu


pH


COD


DO


BOD5


TSS

(PO4)3-


Coliform

WQI

Tổng

NM01

100

26.125

70.48

25.90

100.00

100

100

65.28

NM02

100

20.92

67.96

22.50

100.00

100

100

64.17

NM03

100

21.4

65.45

24.04

100.00

92.50

86.60

60.38

NM04

100

21.72

55.15

35.50

100.00

45.00

73.00

52.37

NM05

100

35

79.41

43.90

100.00

90.00

86.10

64.41

NM06

80

12.52

60.99

17.90

100.00

30.00

66.30

37.21

NM07

100

20.28

56.43

22.50

100.00

47.50

90.00

54.86

NM08

100

26.625

67.96

26.20

100.00

21.86

49.00

44.34

NM09

80

12.52

60.99

17.90

100.00

30.00

56.30

35.24

NM10

80

45.625

65.45

52.00

100.00

100.00

1.00

11.9

NM11

1

34.5

70.48

26.50

100.00

79.50

39.20

0.47

NM12

100

4.76

65.45

13.86

100.00

21.81

1.00

10.98

NM13

100

21.56

65.45

23.66

100.00

90.75

100.00

63.14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước sông Thương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - 9


Chú thích:




Sử dụng cho mục đích cấp sinh hoạt


Sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp


Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác


Sử dụng cho giao thông thủy và mục đích tương đương khác


Nước ô nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý trong tương lai


Nhìn bảng đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Thương theo WQI và tính toán giá trị WQI (phụ lục 8) có thể thấy giá trị của các vị trí nằm trong khoảng từ 0 – 75 nghĩa là chất lượng nước sông Thương có phân khoảng rõ rệt, chỉ sử dụng cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác đến khoảng nước ô nhiễm nặng. Xét về không gian thì chất lượng nước giảm dần, đặc biệt đoạn qua thành phố Bắc Giang là khu vực tập trung nhiều nguồn thải nhất, nước sông Thương đã bị ô nhiễm nặng, cần phải xử lý ngay, tuy nhiên đến điểm cuối sông Thương chất lượng nước lại được cải thiện hơn. Nguyên nhân có thể do ảnh hưởng bởi dòng chảy, khả năng tự làm sạch của sông …. Nên chất lượng nước được cải thiện rõ rệt, tuy nhiên vẫn chỉ sử dụng được cho mục đích tưới tiêu

Qua hai cách đánh giá (theo QCVN và chỉ tiêu tổng hợp WQI) ta thấy: Chỉ số WQI đánh giá được một cách khái quát chất lượng nước sông

Thương khi tổng hợp đầy đủ số liệu. Nếu thiếu một số chỉ tiêu thì đánh giá qua chỉ số WQI sẽ không còn chính xác. Ngoài ra chỉ số này không phải là tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật.

Đánh giá chất lượng nước sông Thương theo QCVN 08: 2008/BTNMT cho thấy rõ hơn từng chỉ tiêu vượt giới hạn cho phép, và từng chỉ tiêu vượt quá QC bao nhiêu lần, và nằm trong mức giới hạn như thế nào. Từ đó đưa ra từng biện pháp cụ thể nhằm xử lý các thông số môi trường về ngưỡng giới


hạn hoặc đề ra những giải pháp ngăn chặn cho các thông số môi trường gần đạt ngưỡng trên.

c. Diễn biến chất lượng nước sông Thương.

Để đánh giá diễn biến chất lượng nguồn nước sông Thương chảy trên địa bàn tỉnh Bắc Giang theo không gian và thời gian, đề tài đã tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng sông Thương của Chi cục BVMT, Sở TN&MT Bắc Giang được thực hiện vào thời điểm tháng 10 năm 2016 (gồm 47 điểm nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, trong đó có 09 điểm quan trắc chất lượng nước mặt sông Thương) và kết quả phân tích 13 mẫu nước mặt sông Thương được thực hiện tại thời điểm tháng 5 năm 2017. Đề tài đã thống kê và sắp xếp lại các điểm quan trắc theo không gian vị trí sông Thương qua tỉnh Bắc Giang từ huyện Yên Thế - huyện Lạng Giang – thành phố Bắc Giang – huyện Yên Dũng. (Phụ lục 4)

Để đánh giá diễn biến chất lượng nguồn nước sông Thương qua các thời điểm từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017, đề tài sẽ đánh giá diễn biến chất lượng nước sông với từng chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Các thông số có xu hướng giảm dần từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017: pH; DO; COD;BOD5, TSS

pH 10/2016

pH 5/2017

8

7

6

pH

5

4

3

2

1

0


Biểu đồ 5.20. Diễn biến thông số pH tại sông Thương theo thời gian


DO (mg/l) 10/2016

DO (mg/l) 5/2017

7

6

5

DO (mg/l)

4

3

2

1

0

Yên

Thế


TP Bắc

Giang


H Yên Dũng


(mg/l)

Biểu đồ 5.21. Diễn biến thông số DO tại sông Thương theo thời gian


350


300

COD (mg/l) 10/2016

COD (mg/l) 5/2017

250

BOD5 (mg/l) 10/2016

BOD5 (mg/l) 5/2017

200


150


100


50


0


Biểu đồ 5.22. Diễn biến thông số COD và BOD5 tại sông Thương theo thời gian


TSS (mg/l) 10/2016

TSS (mg/l) 5/2017

70

60

TSS (mg/l)

50

40

30

20

10

0

Yên Thế


TP Bắc Giang


H Yên Dũng


Biểu đồ 5.23. Diễn biến thông số TSS tại sông Thương theo thời gian

Nhận xét:

- Các chỉ tiêu TSS, COD, BOD5, DO có sự biến động khá lớn giữa hai


thời điểm, các chỉ tiêu này tại tháng 10/2016 đều lớn hơn nhiều so với thời điểm tháng 5/2017. Các giá trị của các chỉ số phân tích vào tháng 5/2017 thì có biến động lớn hơn vào thời điểm tháng 10/2016.

Nguyên nhân chủ yếu do vào tháng 5 nằm trong khoảng mùa mưa, khi đó lưu lượng dòng lớn, dẫn đến làm tăng khả năng xói mòn, trượt lở đất, khiến rác thải, chất rắn lơ lửng, sinh vật, trôi theo dòng nước nên có nhiều các sinh vật, chất rắn hấp thụ oxy trong nước và làm giảm DO. Bên cạnh đó, mưa xuống, tác động trực tiếp xuống dòng chảy, khi đó khả năng quang hợp của tảo, các sinh vật tự dưỡng giảm do không có ánh nắng mặt trời, làm giảm lượng oxy trong nước. DO giảm là nguyên nhân COD, BOD5 cũng giảm.

Giá trị pH không có biến động nhiều, cho thấy các nguồn thải vào sông

Thương không có tính pH quá đặc biệt, nguy hại. Tuy nhiên, thông số TSS lại có những biến động lớn giữa hai thời điểm. Theo một số nghiên cứu đã được công bố TSS có xu hướng tăng khi dòng chảy tăng, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của đề tài lại cho thấy thông số TSS lại giảm vào thời điểm tháng 5. Điều này có thể giải thích do khi mưa xuống, dẫn đến xói mòn các bãi bồi, rửa trôi thảm thực vật, cùng rác thải của các hộ dân dẫn đến lượng chất rắn bị cuốn theo dòng chảy và giữ lại các hạt lơ lửng, làm chúng không lắng xuống được dẫn đến tăng các chất rắn lơ lửng. Tuy nhiên, cần xét đến thời gian lắng và ảnh hưởng bởi các trận mưa.Tại thời điểm lấy mẫu (ngày 14/5/2017) là khi trời nắng nên có thể ảnh hưởng đến kết quả TSS lại thấp hơn vào thời điểm tháng 10/2016.

- Theo không gian, nhận thấy các khu vực đều có biến động chất lượng nước sông Thương là tháng 10/2016 có các chỉ tiêu phân tích có giá trị lớn hơn tháng 5/2017, khu vực có giá trị cao nhất cả hai thời điểmlà khu vực thành phố Bắc Giang, nơi có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội lớn nhất tỉnh.


- Các thông số có xu hướng tăng dần từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017: Cl-, Fe, Coliform


Fe (mg/l) 10/2016

Fe (mg/l) 5/2017

Cl- (mg/l) 10/2016

Cl- (mg/l) 5/2017

400

350

300

(mg/l)

250

200

150

100

50

0

Yên Thế


TP

Bắc Giang


H Yên Dũng


Biểu đồ 5.24. Diễn biến thông số Fe và Cl- tại sông Thương theo thời gian


14000

Coliform (MNP/100ml)

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0



Coliform(MPN/100ml) 10/2016 Coliform (MPN/100ml) 5/2017

Yên Thế


TP

Bắc Giang


H Yên Dũng


Biểu đồ 5.25. Diễn biến thông số Coliform tại sông Thương theo thời gian

Từ các biểu đồ trên nhận thấy các chỉ số Cl-, Fe, Coliform có sự biến động khá lớn, tại tháng 5/2017 có giá trị lớn hơn thời điểm tháng 10/2016. Đặc biệt chỉ số Cl- là có sự gia tăng rõ dệt nhất, tuy nhiên chỉ số Fe và Cl- vẫn nằm trong QCCP. Khu vực thành phố Bắc Giang là nơi có giá trị các chất ô nhiễm cao nhất.

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 03/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí