Phân Tích Tương Quan Bằng Hệ Số Tương Quan Pearson

Thang đo “sự đồng cảm”

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-Total

Correlation

Cronbach's Alpha if

Item Deleted

DC1

6,59

,491

,488

,711

DC2

6,46

,497

,572

,581

DC3

7,29

,647

,602

,600

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ cho vay của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - 6

Bảng 4.10: Kiểm định của thang đo “sự đồng cảm”

Kết quả kiểm định của thang đo “sự đồng cảm” đều đạt yêu cầu. Cụ thể Cronbach Alpha= 0,716 > 0.6. và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, 3 biến quan sát của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.

Thang đo “Sự hài lòng”

Item-Total Statistics


Scale Mean

if Item Deleted

Scale

Variance if Item Deleted

Corrected

Item-Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

HL1

7,67

1,153

,724

,729

HL2

8,55

1,085

,682

,756

HL3

8,20

,927

,662

,795

Bảng 4.11: Kiểm định của thang đo “sự hài lòng”

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0,824 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 vì vậy kiểm định của thang đo “Sự hài lòng” đạt yêu cầu. Do vậy, 3 biến quan sát của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.

Như vậy, thông qua kết quả kiểm định Cronbach Alpha đối với 6 thành phần về “Sự hài lòng” của khách hàng, cho thấy ngoài một số biến không đạt yêu cầu đã loại ra thì hầu hết các biến còn lại đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (các hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0,6 và có hệ số tương quan biến-tổng đều lớn hơn 0,3).

4.4 Phân tích nhân tố EFA

4.4.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập

Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1: Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s:


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

,677

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

1574,475

df

276

Sig.

,000

Bảng 4.12: KMO và Barlett’s

Hệ số KMO = 0,677>0,5 phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Barlett’s là 1574,475 với mức ý nghĩa sig = 0,000< 0,05 (bác bỏ giả thuyết H0 , các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể), như vậy giả thuyết về mô hình nhân tố là không phù hợp nên bác bỏ giả thuyết H0 . Vậy có thể kết luận phương pháp phân tích nhân tố là thích hợp.

Kết quả Total Variance Explained:



Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

4,004

16,682

16,682

4,004

16,682

16,682

...

...

...

...

...

...

...

7

1,057

4,404

69,194

1,057

4,404

69,194

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 4.13: Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc

Trong bảng trên ta thấy rằng theo tiêu chuẩn lớn hơn 1 thì có 7 nhân tố được rút ra. Tiếp đến giá trị tổng phương sai trích = 69,194%> 50% đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 1 nhân tố này giải thích 69,194% biến thiên của dữ liệu.

Việc giải thích kết quả sẽ được tăng cường bằng việc xoay các nhân tố. Kết quả thu được trình bày ở bảng sau:

Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

7

HH2

,847







HH3

,765







HH4

,708





-,310


HH5

,702








HH1

,648







TC1


,795





,374

TC1


,785






TC3


,767






TC4


,650






TC5


,594






DB3



,816





DB2



,740





DB5



,690


,325



DB4



,640




-,367

DB1

,327


,550




-,478

DU4




,839




DU5




,799




DU6



-,336

,597



,436

DU2





,785



DU3





,690



DU1





,632


,365

DC3






,905


DC2






,775


DC1






,402

,704

Bảng 4.14: Rotated Component Matrixa

Kết quả ma trận phân tích nhân tố được xoay (Rotated Component Matrix) có một số biến quan sát không đạt yêu cầu, cụ thể: biến HH4 (của thang đo “tính hữu hình”); biến DB5, DB4 và DB1 (của thang đo “sự đảm bảo”); biến TC1 ( của thang đo “sự tin cậy”); biến DU6, DU1 (của thang đo “sự đáp ứng”); và biến cuối cùng là biến DC1 (của thang đo “sự đồng cảm”). Vì vậy tiến hành chạy lần 2.

Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

,600

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

709,846

df

120

Sig.

,000

Bảng 4.15: KMO và Barlett’s

Kết quả Total Variance Explained:



Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

3,073

19,204

19,204

3,073

19,204

19,204

...

...

...

...

...

...

...

6

1,017

6,356

70,847

1,017

6,356

70,847

Bảng 4.16: Eigenvalues và phương sai trích đối với biến phụ thuộc

Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

HH2

,843






HH3

,797






HH1

,702






HH5

,665



-,314



TC1


,789





TC3


,780





TC4


,746





TC5


,631





DU4



,862




DU5



,856




DB2




,858



DB3




,836



DC3





,886


DC2





,832


DU2






,849

DU3






,834

Bảng 4.17: Rotated Component Matrixa

Thực hiện thao tác tương tự, nhưng lần này ta loại bỏ một biến là HH5 trong phân tích EFA; kết quả phân tán thành 6 nhân tố, vì có một biến quan sát trong nhóm nhân tố không đạt yêu cầu khi kiểm định độ tin cậy ( DU2, DU3) nên cũng bị loại. Tiến hành chạy lần 3.

Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 3

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

,582

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

544,628

df

78



Sig.

,000

Bảng 4.18: KMO và Barlett’s



Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

2,748

21,140

21,140

2,748

21,140

21,140

...

...

...

...

...

...

...

7

1,319

10,143

71,533

1,319

10,143

71,533


Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

TC1

,798





TC3

,790





TC4

,748





TC5

,617





HH2


,858




HH3


,821




HH1


,717




DU4



,889



DU5



,866



DC3




,884


DC2




,835


DB2





,882

DB3





,846

Bảng 4.19: Rotated Component Matrixa

Sau khi loại bỏ 1 số biến quan sát HH2, HH3, DB3, TC5, 13 quan sát còn lại được đưa vào phân tích EFA lần nữa cho ra kết quả phân tán thành 5 thành tố. Hệ số tải nhân tố (trọng số) của các biến đều lớn hơn 0,5 và các biến quan sát trong nhóm nhân tố đều trên 3 nên các biến này có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0,582 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 544,628 với mức ý nghĩa Sig.

= 0,000 < 0,05 cho thấy rằng các biến quan sát tương quan với nhau. Phương sai trích đạt 71,533%> 50% thể hiện rằng 5 thành tố rút trích ra giải thích được 71,533% dữ liệu. Điểm dừng Eigenvalue =1,319 > 1 vì vậy thang đo được chấp nhận. Năm thành tố rút trích được đặt tên và giải thích như sau:

Nhân tố thứ nhất tương quan mạnh với các biến, và được đặt tên “Sự tin cậy” TC1: Là ngân hàng lớn, uy tín, an toàn.

TC3: VPbank cung cấp dịch vụ tại thời điểm mà họ đã hứa TC4: Thủ tục cho vay được thiết kế đơn giản và rò ràng TC5: Giải quyết thỏa đáng những khiếu nại của khách hàng

Nhân tố thứ hai tương quan mạnh với các biến, và được đặt tên “Tính hữu hình” HH1: Nhân viên có trang phục lịch sự

HH2: Sử dụng công nghệ hiện đại HH3: Không gian rộng rãi thoáng mát

Nhân tố thứ ba tương quan mạnh với các biến, và được đặt tên “Sự đáp ứng” DU4: Nhân viên có thái độ phục vụ lịch sự, chuyên nghiệp, nhiệt tình với bạn.

DU5: Thường xuyên có chương trình khuyến mại, ưu đãi (về lãi suất cho vay ), quà tặng… Nhân tố thứ tương quan mạnh với các biến, và được đặt tên “Mức độ đồng cảm”

DC2: Nhân viên luôn tìm cách hiểu yêu cầu của bạn DC3: Nhân viên phục vụ công bằng với tất cả khách hàng

Nhân tố thứ năm tương quan mạnh với các biến, và được đặt tên “Sự đảm bảo” DB2: NH cung cấp thông tin cho khách hàng chính xác, đầy đủ

DB3: Nhân viên có kiến thức để tư vấn cho bạn.

4.4.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

,718

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

167,875

df

3

Sig.

,000


Communalities


Initial

Extractio

n

HL1

1,000

,784

HL2

1,000

,747

HL3

1,000

,719

Bảng 4.20: KMO và Barlett’s

Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc cho thấy thang đo này đạt giá trị và được chấp nhận. Cụ thể, 3 biến quan sát của thang đo tạo thành 1 nhân tố duy nhất tại điểm dừng Eigenvalue = 2,249> 1, có phương sai trích = 74,964%> 50% cho thấy thang đo giải thích được 74,964% dữ liệu; hệ số tải nhân tố của các biến lần lượt là: HL1 = 0,784; HL2 = 0,747; HL3=0,719 đều >0,5; hệ số KMO = 0,718> 0,5; thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 167,875 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 nên ta có thể bác bỏ H0 và kết luận phân tích nhân tố là thích hợp.

Qua quá trình phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA trên cho thấy từ 6 thành tố của mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu giờ chỉ còn 5 thành tố. Các thang đo thành phần bị loại, đó là: DU1, DU2, DU3 (không đạt độ tin cậy khi kiểm định Cronbach Alpha); HH4 , DB5, DB4 ,DB1, TC1, DU6, DC1 (không đạt giá trị khi phân tích EFA). Như vậy, thông qua phân tích EFA lần 3 và kiểm định Cronbach Alpha, ta có thể kết luận rằng các thang đo biểu thị “Sự hài lòng” và các thành phần của “Sự hài lòng” đã đạt giá trị hội tụ. Hay nói cách khác, các biến quan sát đã đại diện được cho các khái niệm nghiên cứu cần phải đo. Do đó, ta xây dựng được mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh như sau:

Sự tin cậy

Sự đảm bảo

Tính hữu hình

SỰ HÀI

LÒNG

Mức độ đồng cảm

Sự đáp ứng


Hình 4.6: Các giả thuyết của mô hình


4.5 Phân tích tương quan bằng hệ số tương quan Pearson

Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan.

Correlations


DB

TC

DU

HH

HL


DB

Pearson Correlation

1

.508**

.448**

.441**

.549**

Sig. (2-tailed)


.000

.000

.000

.000

N

147

147

147

147

147

TC

Pearson

.508**

1

.338**

.302**

.400**

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022