cận phân phối chuẩn.
– Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất. Levene test
H0 : “Phương sai bằng nhau” Sig < 0.05: bác bỏ H0
Sig >=0.05: chấp nhận H0 ->đủ điều kiện để phân tích tiếp anova
ANOVA test
H0 : “Trung bình bằng nhau”
Sig >0.05: bác bỏ H0 -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt… Sig <=0.05: chấp nhận H0-> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt…
Để phân biệt khi nào sẽ thực hiện phân tích phương sai ANOVA và khi nào sẽ sử dụng Independent Sample T – Test:
- Biến định tính hơn 2 value: Dùng ANOVA
- Biến định tính có 2 value: Dùng Independent Sample T - Test
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã giới thiệu về quy trình xây dựng bảng câu hỏi, phương pháp chọn mẫu hợp lý và phương pháp nghiên cứu định tính... Chương 4 này trình bày kết quả nghiên cứu, sau thời gian là 2 tuần đi phát 160 phiếu khảo sát, đã thu về 154 phiếu ( trong đó có 6 phiếu khách hàng không gửi lại). Sau khi kiểm tra lại các thông tin được ghi trên phiếu thì có 7 phiếu bị loại bỏ do thiếu thông tin, hoặc khách chỉ chọn 1 đáp án.... Vì vậy, số lượng mẫu còn lại để đưa vào phân tích là 147 phiếu.
4.1 Sơ lược về VPBank Nguyễn Thái Sơn
Ngày 8/10/2010, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng đã khai trương phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn đặt tại số 124B Nguyễn Thái Sơn, phường 3, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh. Phòng giao dịch Nguyễn Thái Sơn là điểm giao dịch thứ 27 tại TP. Hồ Chí Minh và cũng là điểm giao dịch thứ 135 của VPBank trên toàn quốc.
Được kết nối trực tuyến với Hội sở ngân hàng cùng tất cả các chi nhánh và điểm giao dịch trong toàn hệ thống VPBank, phòng giao dịch sẽ cung cấp đa dạng tất cả các sản phẩm dịch vụ tài chính - ngân hàng dành cho cá nhân và doanh nghiệp như: huy động vốn, cho vay, dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền, bảo lãnh, kinh doanh thu đổi ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng tự động,…Cơ cấu tổ chức của PGD VPBank Nguyễn Thái Sơn:
GIÁM ĐỐC
KIỂM SOÁT
GIAO DỊCH
TÍN DỤNG
NGÂN QUỸ
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức của VPBank – PGD Nguyễn Thái Sơn
4.2 Phân tích thống kê mô tả
Giới tính
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | Nam | 69 | 46,9 | 46,9 | 46,9 |
Nữ | 78 | 53,1 | 53,1 | 100 | |
Total | 147 | 100 | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ cho vay của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank - 2
- Các Loại Khoảng Cách Trong Thái Độ Phục Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ
- Xây Dựng Tiêu Chí Và Thang Đo Từng Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng
- Phân Tích Tương Quan Bằng Hệ Số Tương Quan Pearson
- Kết Luận Và Từ Đó Đưa Ra Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Dịch Vụ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Vpbank Pgd Nguyễn Thái
- Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
Bảng 4.1: Tần số về giới tính
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ khảo sát về giới tính
Mẫu khảo sát có 46,9% là nam và 53,1% là nữ, tỷ lệ nữ nhiều hơn nam nhưng mức độ nhiều hơn không nhiều.
Nhóm tuổi
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | từ 21T đến 30T | 30 | 20,4 | 20,4 | 20,4 |
từ 31T đến 40T | 57 | 38,8 | 38,8 | 59,2 | |
từ 41T đến 50T | 37 | 25,2 | 25,2 | 84,4 | |
trên 50T | 23 | 15,6 | 15,6 | 100 | |
Total | 147 | 100 | 100 |
Bảng 4.2: Bảng tần số về tuổi
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ khảo sát về nhóm tuổi
Trong mẫu khảo sát nhóm tuổi đi vay nhiều nhất là ở độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm 38,8%, tiếp đến là ở độ tuổi 41 đến 50 tuổi chiếm 25,2%, sau đó mới đến nhóm 21 đến 30 tuổi và nhóm ít có nhu cầu vay nhất là nhóm trên 50 tuổi ( nhóm tuổi già).
Nghề nghiệp
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | Nội trợ | 10 | 6,8 | 6,8 | 6,8 |
Công nhân - viên chức | 35 | 23,8 | 23,8 | 30,6 | |
Nhân viên văn phòng | 58 | 39,5 | 39,5 | 70,1 | |
Khác | 44 | 29,9 | 29,9 | 100 | |
Total | 147 | 100 | 100 |
Bảng 4.3: : Bảng tần số về nghề nghiệp
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ khảo sát về nghề nghiệp
Xét về nghề nghiệp, phần lớn khách hàng trong mẫu khảo sát là nhận viên văn phòng chiếm 58 người (chiếm 39,5%), nghề nghiệp khác cũng chiếm 44 người (chiếm 29,9%), tiếp đó là nghề công nhân – viên chức có 35 người (chiếm 23,8%), và nghề nội trợ chỉ 10 người (chiếm 6,8%).
Thu nhập
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | Dưới 5tr | 18 | 12,2 | 12,2 | 12,2 |
từ 5tr đến 10tr | 43 | 29,3 | 29,3 | 41,5 | |
từ 10tr đến 15tr | 53 | 36,1 | 36,1 | 77,6 | |
trên 15tr | 33 | 22,4 | 22,4 | 100 | |
Total | 147 | 100 | 100 |
Bảng 4.4: Bảng tần số về thu nhập
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ khảo sát về thu nhập
Trong mẫu khảo sát, mức thu nhập từ 10tr đến 15 triệu chiếm cao nhất (53 người), tiếp đó là mức thu nhập 5 triệu đến 10 triệu có 43 người, sau đó là mức thu nhập trên 15 triệu chiếm 33 người và cuối cùng là nhóm thu nhập dưới 5 triệu có 18 người.
Lý do đi vay
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | Tiêu dùng | 47 | 32 | 32 | 32 |
Sản xuất kinh doanh | 42 | 28,6 | 28,6 | 60,5 | |
Khác | 58 | 39,5 | 39,5 | 100 |
Total | 147 | 100 | 100 |
Bảng 4.5: Bảng tần số về lý do đi vay
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ khảo sát về lý do đi vay
Xét về lý do đi vay, phần lớn khách hàng được khảo sát theo mẫu thuộc nhóm khác với 58 người ( chiếm 39,5%), kế đến là nhóm tiêu dùng với 47 người (chiếm 32%), còn lại là nhóm sản xuất kinh doanh với 42 người (chiếm 28,6%).
4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Hệ số crombach’s alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số tòa bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Như đã trình bày ở chương 3, chỉ những biến có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và hệ số alpha lớn hơn 0,6 mới được chấp nhận được và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo.
Thang đo “Sự tin cậy”
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item-Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
TC1 | 17,29 | 4,370 | ,633 | ,735 |
TC1 | 16,92 | 4,130 | ,649 | ,729 |
TC3 | 17,38 | 4,813 | ,577 | ,755 |
TC4 | 17,14 | 4,803 | ,571 | ,756 |
TC5 | 17,13 | 4,853 | ,453 | ,793 |
Bảng 4.6: Kiểm định của thang đo “Sự tin cậy”
Kết quả kiểm định của thang đo “Sự tin cậy” đạt yêu cầu. Cụ thể hệ số α=0.794 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của thang đo này đều lớn hơn 0.3. Tương tự, nếu loại bỏ bớt 1 biến thì Cronbach Alpha vẫn không tăng lên. Do vậy, 5 biến quan sát của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.
Thang đo “Sự đáp ứng”
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item-Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
DU1 | 19,54 | 3,826 | ,217 | ,694 |
DU2 | 19,67 | 3,689 | ,378 | ,649 |
DU3 | 19,70 | 3,567 | ,489 | ,622 |
DU4 | 19,75 | 2,601 | ,586 | ,563 |
DU5 | 19,86 | 2,981 | ,408 | ,645 |
DU6 | 20,09 | 3,492 | ,453 | ,626 |
Bảng 4.7: Kiểm định của thang đo “sự đáp ứng”
Kết quả kiểm định của thang đo “sự đáp ứng” đều đạt yêu cầu. Cụ thể Cronbach Alpha= 0,678 > 0.6. và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Và nhìn vào cột cuối cùng với các alpha nếu như bỏ bớt một biến DU1 thì Alpha lớn hơn số Alpha ban đầu vì vậy DU1 bị loại bỏ, tương tự bỏ đi biến DU2 và DU3 thì được Alpha cao nhất. Do vậy, biến DU1, DU2 và DU3 bị loại khỏi quan sát, vì vậy 3 biến quan sát còn lại của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.
Thang đo “Tính hữu hình”
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item-Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
HH1 | 14,21 | 3,894 | ,484 | ,800 |
HH2 | 15,43 | 2,781 | ,718 | ,727 |
HH3 | 14,81 | 3,320 | ,581 | ,772 |
HH4 | 14,61 | 3,350 | ,610 | ,763 |
HH5 | 14,52 | 3,457 | ,587 | ,771 |
Bảng 4.8: Kiểm định của thang đo “ Tính hữu hình”
Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0,806 vì vậy kiểm định của thang đo “Tính hữu hình” đạt yêu cầu. Do vậy, 5 biến quan sát của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.
Thang đo “Sự đảm bảo”
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item-Total Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |
DB1 | 16,48 | 4,210 | ,432 | ,720 |
DB2 | 15,86 | 3,858 | ,517 | ,690 |
DB3 | 16,10 | 3,374 | ,614 | ,646 |
DB4 | 16,29 | 2,880 | ,575 | ,660 |
DB5 | 16,35 | 3,093 | ,460 | ,718 |
Bảng 4.9: Kiểm định của thang đo “sự đảm bảo”
Kết quả kiểm định của thang đo “sự đảm bảo” đều đạt yêu cầu. Cụ thể Cronbach Alpha= 0,734> 0.6. và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Tương tự, nếu loại bỏ bớt 1 biến thì Cronbach Alpha vẫn không tăng lên. Do vậy, 5 biến quan sát của thang đo này được giữ lại trong phân tích EFA kế tiếp.