Tỷ Lệ Sống Và Tỷ Lệ Thành Rừng Của Rừng Trồng Phòng Hộ


4.2.1. Tỷ lệ sống và tỷ lệ thành rừng của rừng trồng phòng hộ

- Kết quả đo đếm và tính toán cho thấy tỷ lệ sống trung bình của loài Thông mã vĩ được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.8: Tỷ lệ cây sống tại xã Du Tiến và Bạch Đích



STT


Địa điểm

Năm trồng

Mật độ trồng

rừng/ha

Năm đánh giá

Số cây sống/ha

Tỷ lệ cây sống (%)

1

Xã Du Tiến

2013

1600,0

2016

1050,0

65,6

2

Xã Bạch Đích

2013

1600,0

2016

1150,0

71,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Qua bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ cây sống của loài Thông mã vĩ tại 2 điều kiện lập địa là khác nhau, không có sự chêch lệch lớn: Tỷ lệ cây sống tại xã Du Tiến (1.050 cây/ha, đạt 65,6%) thấp hơn so với tỷ lệ cây sống tại xã Bạch Đích (1.150 cây/ha, đạt 71,9%). Cho thấy khả năng sinh trưởng trong thời gian tới của loài thông mã vĩ là rất tốt, thích nghi được với điều kiện khu vực.

- Tỷ lệ thành rừng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.9: Tỷ lệ thành rừng của 2 xã Du Tiến và Bạch Đích


TT

Tên xã

Tổng diện tích đầu tư (ha)

Tổng diện tích nghiệm thu (ha)

Độ che phủ rừng (%)

1

Xã Du Tiến

313,7

214,1

68,25%

2

Xã Bạch Đích

210,9

89,4

42,39%

(Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hà Giang)

Qua bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ thành rừng tại 2 xã Du Tiến (68,25%) và Bạch Đích (42,39%) là rất thấp. Tuy nhiên, với điều kiện lập địa, khí hậu khắc nghiệt thì việc đạt được tỷ lệ này là rất khả quan.

4.2.2. Phẩm chất của rừng trồng phòng hộ tại 02 xã Du Tiến và Bạch Đích

Kết quả đo đếm và tính toán cho thấy phẩm chất trung bình của loài Thông mã vĩ thể hiện ở bảng sau:


Bảng 4.10: Phẩm chất cây rừng tại xã Du Tiến và Bạch Đích



STT


Địa điểm


Năm trồng

Năm đánh giá

Tỷ lệ cây sống/ha

Phẩm chất tốt

Phẩm chất

trung bình

Phẩm chất xấu

Số cây

tốt/ha

Tỷ lệ

(%)

Số cây

tốt/ha

Tỷ lệ

(%)

Số cây

tốt/ha

Tỷ lệ

(%)

1

Xã Du Tiến

2013

2016

1050,0

406,4

38,7

541,8

51,6

101,9

9,7

2

Xã Bạch Đích

2013

2016

1150,0

542,8

47,2

542,8

47,2

64,4

5,6

Dựa vào các chỉ số thông quả bảng 4.10 với bảng phân cấp, đánh giá cấp phẩm chất lô cây rừng, ta được bảng sau:

Bảng 4.11: Phân cấp cấp phẩm lô cây rừng


STT

Địa điểm

Tốt

Trung bình

Xấu

Đánh giá

1

Xã Du Tiến

2

2

1

Tốt

2

Xã Bạch Đích

2

2

1

Tốt

Kết luận: Qua bảng 4.10 và 4.11, số cây tốt và trung bình ở xã Bạch Đích có tỷ lệ đồng đều hơn so với xã Du Tiến. Phẩm chất lô cây rừng tại 2 xã Du Tiến và Bạch Đích là tốt.

4.2.3. Sinh trưởng của loài Thông mã vĩ tuổi 4

Tác giả dùng phương pháp Kiểm định t - Student với mục đích kiểm định sự đồng nhất để so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng giữa các lô rừng của xã Du Tiến và Bạch Đích. Kết quả xử lý số liệu điều tra về tình hình sinh trưởng được thể hiện chi tiết qua các mục sau:

4.2.1.1. Tình hình sinh trưởng của loài Thông mã vĩ tuổi 4 tại xã Du Tiến và xã Bạch Đích

Sử dụng tiêu chuẩn t so sánh các OTC trong xã Du Tiến và Bạch Đích cho kết quả tính toán được thể hiện qua bảng sau:


Bảng 4.12: So sánh sinh trưởng D0, Hvn của loài Thông mã vĩ 4 tuổi tại xã Du Tiến

Dạng

địa hình

Chỉ tiêu

OTC

N


X (cm)

S

S%

Sig

Sig.

(2-tailed)


Du Tiến


D0

1

11

3,45

0,10

2,9%

0,519

0,118

2

10

3,24

0,06

2,0%

1

11

3,45

0,10

2,9%

0,512

0,614

3

10

3,36

0,20

5,9%

2

10

3,24

0,06

2,0%

0,16

0,469

3

10

3,36

0,20

5,9%


Hvn

1

11

2,65

0,06

2,4%

0,752

0,069

2

10

2,43

0,08

3,3%

1

11

2,65

0,06

2,4%

0,332

0,621

3

10

2,56

0,20

7,8%

2

10

2,43

0,08

3,3%

0,459

0,446

3

10

2,56

0,20

7,8%

- Sig > 0,05, phương sai hai mẫu quan sát ở các OTC được coi là bằng nhau.

- Sig. (2-tailed) > 0,05, hai mẫu quan sát thuần nhất với nhau. Chưa có sự sai khác về D0 hay Hvn giữa các OTC với nhau.

Kết luận: Việc sinh trưởng và phát triển của loài cây trong xã Du Tiến

tương đồng với nhau, cùng một dạng địa hình.


Bảng 4.13: So sánh sinh trưởng D0, Hvn của loài Thông mã vĩ 4 tuổi tại xã Bạch Đích

Dạng địa hình

Chỉ tiêu


OTC


N

X (cm)


S


S%


Sig

Sig. (2-

tailed)


Bạch Đích


D0

1

11

2,15

0,16

7,7%

0,519

0,118

2

13

2,06

0,14

6,8%

1

11

2,15

0,16

7,7%

0,512

0,614

3

12

2,17

0,07

3,3%

2

13

2,06

0,14

6,8%

0,16

0,469

3

12

2,17

0,07

3,3%


Hvn

1

11

1,13

0,27

23,4%

0,752

0,069

2

13

0,97

0,12

12,3%

1

11

1,13

0,27

23,4%

0,332

0,621

3

12

1,08

0,12

11,4%

2

13

0,97

0,12

12,3%

0,459

0,446

3

12

1,08

0,12

11,4%

- Sig > 0,05, phương sai hai mẫu quan sát ở các OTC được coi là bằng nhau.

- Sig. (2-tailed) > 0,05, hai mẫu quan sát thuần nhất với nhau. Chưa có sự sai khác về D0 hay Hvn giữa các OTC với nhau.

Kết luận: Việc sinh trưởng và phát triển của loài cây trong xã Bạch Đích

tương đồng với nhau, cùng một dạng địa hình.

Như vậy, các OTC cùng một dạng địa hình có sinh trưởng về đường kính và chiều cao là đồng nhất với nhau, có thể gộp các chỉ tiêu của 3 ÔTC cùng một dạng lập địa lại làm một tổng thể để tính toán và so sánh.


4.2.2.2. Tình hình sinh trưởng của loài Thông mã vĩ giữa xã Du Tiến và xã Bạch Đích

Bảng 4.14: Chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính D0 của loài Thông mã vĩ tuổi 4 tại 2 dạng lập địa

Dạng địa

hình

Số cây

ÔTC


X (cm)

S

ZD

S%

Sig

Sig.

(2-tailed)

Xã Du Tiến

31

3

3,35

0,12

0,84

3,6%


0,75


0,000

Xã Bạch Đích

36

3

2,12

0,12

0,53

5,7%


Biểu đồ 4 7 Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính D 0 tại 2 xã Du 1

Biểu đồ 4.7: Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính (D0) tại 2 xã Du Tiến và Bạch Đích

Qua bảng 4.14 và biểu đồ 4.7 cho thấy:

- Sig = 0,75 > 0,05, phương sai hai mẫu được coi là bằng nhau.

- Sig. (2-tailed) = 0 < 0,05, hai mẫu quan sát không thuần nhất với nhau.

Có sự sai khác về đường kính gốc giữa hai dạng địa hình.

- Sinh trưởng bình quân hàng năm tại xã Du Tiến lớn hơn tại xã Bạch Đích là 1,23 cm

- Tăng trưởng bình quân hàng năm tại xã Du Tiến lớn hơn tại xã Bạch Đích là 0,31 cm/năm.


Bảng 4.15: Chỉ tiêu sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao Hvvn của loài Thông mã vĩ tuổi 4 tại xã Du Tiến và Bạch Đích

Dạng địa hình


Số cây


ÔTC


X (cm)


S


Zvn


S%


Sig

Sig. (2-

tailed)

Xã Du Tiến

31

3

2,55

0,12

0,64

4,7%


0,28


0,000

Xã Bạch Đích

36

3

1,06

0,16

0,26

15,1%


Biểu đồ 4 8 Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn H Vn tại 2 2

Biểu đồ 4.8: Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn (HVn) tại 2 xã Du Tiến và Bạch Đích

Kết quả bảng 4.15 và hình 4.8 cho thấy:

- Sig = 0,28 > 0,05, phương sai hai mẫu được coi là bằng nhau.

- Sig. (2-tailed) = 0 < 0,05, hai mẫu quan sát không thuần nhất với nhau.

Có sự sai khác về chiều cao giữa hai dạng địa hình.

- Sinh trưởng bình quân hàng năm tại xã Du Tiến lớn hơn tại xã Bạch Đích là 1,5 m.

- Tăng trưởng bình quân hàng năm tại xã Du Tiến lớn hơn tại xã Bạch Đích là 0,37 m/năm.


Kết luận chung: Thông qua việc so sánh giữa các OTC trong một xã và việc so sánh giữa hai xã Du Tiến và Bạch Đích cho kết quả rõ rệt:

- Sự sinh trưởng của loài cây trong OTC của xã Du Tiến (Bạch Đích) là tương đồng với nhau, cùng một dạng lập địa.

- Sự sinh trưởng các loài cây giữa xã Du Tiến và Bạch Đích là không tương đồng với nhau, điều kiện lập địa khác nhau. Sự phát triển của loài Thông mã vĩ tại xã Du Tiến tốt hơn xã Bạch Đích. Vì vậy, cần nghiên cứu giống mới thích nghi với điều kiện lập địa tại xã Bạch Đích.

4.3. Hiệu quả trồng rừng phòng hộ

Theo kế hoạch trồng rừng phòng hộ huyện Yên Minh nhằm:

- Xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân, từng bước ổn định dân cư và cuộc sống cho đồng bào các dân tộc.

- Góp phần bảo vệ, giữ vững an ninh, chính trị, quốc phòng, ổn định chính trị - xã hội; hạn chế dần và tiến tới chấm dứt tình trạng di dân tự do ở vùng cao biên giới.

- Bảo vệ môi trường sinh thái và rừng phòng hộ đầu nguồn.

Qua nghiên cứu và tính toán số liệu, tác giả đã dự đoán được hiệu quả kinh tế và xác định hiệu quả môi trường - xã hội qua các mục dưới đây:

4.3.1. Hiệu quả về kinh tế

4.3.1.1. Chi phí đầu tư cho trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cho kỳ sản xuất

Chi phí đầu tư, chăm sóc, bảo vệ rừng cho 1 ha và toàn dự án 4.147,2 ha gồm rất nhiều hạng mục chia ra thành 2 loại chính: Chi phí nhân công và chi phí vật tư; Cự ly đi làm 1.000 - 2.000m, thực bì nhóm 2, Đất nhóm 2; Loài cây Thông mã vĩ; Mật độ trồng rừng; Chu kỳ trồng rừng 20 năm. Kết quả tính toán được thể hiện chi tiết ở bảng sau:


Bảng 4.16: Suất đầu tư trồng rừng cho 1 ha


TT

Hạng mục công việc

Đơn vị tính

Định mức

kỹ thuật

Tính cho

1 ha

Đơn giá

Thành tiền

(Đồng/ha)


Tổng dự toán cho trồng, chăm

sóc & bảo vệ (chu kỳ 20 năm)





52.885.900

I

Trồng chăm sóc, bảo vệ năm 1





12.208.172

1

Thiết kế trồng rừng

Công/ha

7,00

7

103.385

723.692

2

Phát dọn thực bì

m2/công

541,00

18

103.385

1.860.923

3

Đào hố trồng cây

Hố/công

134,00

12

103.385

1.240.615

4

Vận chuyển phân + công bón

Kg/công

146,00

9

103.385

930.462

5

Lấp hố

Hố/công

348,00

4,6

103.385

475.569

6

Giống cây con (Dự phòng 10%)

Cây/ha

1600,00

1760

400

704.000

7

Vận chuyển cây trồng, công trồng

Cây/công

193,00

8

103.385

827.077

8

Phát dọn chăm sóc





-


Phát lần 1

m2/công

748,00

2

103.385

206.769


Phát lần 2

m2/công

967,00

1,6

103.385

165.415


Xới đất, vun gốc

Cây/công

210,00

7

103.385

723.692

9

Trồng dặm

Cây/công

138,00

1,7

103.385

175.754

10

Chi phí phân bón NPK

Kg/cây

0,30

480

4500

2.160.000

11

Thuốc diệt mối

đ/cây

100,00

1600

100

160.000

12

Bảo vệ

Công/ha/năm

7,20

7,2

103.385

744.369

13

Chi phí khác

%

10,00



1.109.834

II

Chăm sóc năm 2





11.127.966

1

Chi phí công trồng dặm 10%

Cây/công

138,00

1,2

113.723

136.468

2

Chi phí mua phân bón

Kg/cây

0,50

800

4500

3.600.000

3

Công vận chuyển + bón phân

Cây/công

112,00

14

113.723

1.592.123

4

Phát lần 1

m2/công

611,00

16,3

113.723

1.853.686

5

Phát lần 2

m2/công

967,00

10

113.723

1.137.231

6

Xới đất, vun gốc

Cây/công

186,00

8,6

113.723

978.018

7

Bảo vệ

Công/ha

7,20

7,2

113.723

818.806

8

Chi phí khác

%

10,00



1.011.633

III

Chăm sóc năm 3





11.211.779

1

Chi phí mua phân bón

Kg/cây

0,50

800

4500

3.600.000

2

Công vận chuyển + bón phân

Cây/công

112,00

14

125.095

1.751.335

3

Phát lần 1

m2/công

891,00

11,2

125.095

1.401.068

4

Xới đất, vun gốc

Cây/công

186,00

8,6

125.095

1.075.820

5

Phát lần 2

m2/công

854,00

11,7

125.095

1.463.616

6

Bảo vệ

Công/ha

7,20

7,20

125095,38

900.687

7

Chi phí khác

%

10,00



1.019.253

IV

Bảo vệ rừng năm 4 - năm 20





18.337.983

1

Năm thứ 4

Công/năm

7,20

7,20

125095,38

900.687

2

Năm thứ 5-20

Công/năm

115,20

115,20

151365,42

17.437.296

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2022