biến, quy mô đầu tư, hình thức tổ chức… Qua đây rút ra được cái nhìn tổng thể về tình hình chế biến mắm tép của các hộ trên địa bàn xã Hà Yên.
c) Phương pháp hoạch toán chi phí: Các loại chi phí bỏ ra phục vụ cho quá trình đánh bắt, chế biến mắm tép của các hộ sẽ được hoạch toán, tính toán để rút ra nhận xét cuối cùng về HQKT của nghề chế biến mắm tép.
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đề tài
a) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nguồn lực phục vụ chế biến mắm
tép
+ Lao động
+ Vốn
+ Tư liệu sản xuất
b) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả
+ Tổng giá trị sản xuất (GO – Groos Output): là giá trị bằng tiền của
tất cả
các loại sản phẩm vật chất và dịch vụ
mà người sản xuất tạo ra
trong một chu kỳ sản xuất (Giáo trình thống kê nông nghiệp) GO = ∑Qi*Pi
Trong đó: GO: là tổng giá trị sản xuất
Qi: là sản lượng sản phẩm loại i
Pi: là đơn giá một đơn vị sản phẩm loại i
+ Chi phí trung gian (IC – Internediate Cost): là toàn bộ khoản chi phí vật chất và dịch vụ thường xuyên cho sản xuất trong một kỳ nhất định kể cả khấu hao tài sản cố định.
IC = ∑Cj
Trong đó: IC là chi phí trung gian
Cj là chi phí sản xuất thứ j trong quá trình sản xuất
+ Giá trị gia tăng (VA – Value Added): là giá trị sản phẩm vật chất
và dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra trong một chu kỳ sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian.
VA = GO IC
+ Thu nhập hỗn hợp (MI Mixincome): là phần thu nhập của sản xuất bao gồm cả công lao động gia đình và phần lợi nhuận mà hộ có thể nhận được trong chu kỳ sản xuất.
MI = VA (A+T+W)
Trong đó : MI là thu nhập hỗn hợp
A là khấu hao tài sản cố định T là thuế phải nộp
W là chi phí lao động thuê ngoài
L là chi phí lao động gia đình(tính bằng công)
c/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT
+ Tỷ suất giá trị theo chi phí trung gian
TGO = GO
IC
+ Tỷ suất giá trị gia tăng so với chi phí trung gian
TVA = VA
IC
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp so với chi phí trung gian
TMI = MI
IC
Thu nhập hỗn hợp bình quân trên một công lao động
MI
TNHH trên 1 công lao động =
tổng số ngày công lao động
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên
4.1.1 Tình hình sản xuất mắm tép của xã Hà Yên trong 3 năm vừa qua
4.1.1.1 Tình hình sản xuất, chế biến
Xã Hà Yên là xã duy nhất trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa làm nghề chế biến mắm tép. Với những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội nghề chế biến mắm tép nơi đây
đã và đang phát triển mạnh mẽ. Nghề
chế
biến mắm nơi đây có những
bước phát triển thăng trầm theo sự thay đổi của thị trường tiêu thụ trên địa bàn trong và ngoài xã.
Tình hình sản xuất mắm tép tại xã Hà Yên trong những năm gần đây được thể hiện trong bảng sau:
03/02 | 14/03 | BQ | ||||
Tổng sô hộ đánh Hộ | 217 | 225 | 260 | 103,69 | 101,96 | 99,16 |
Tổng số hộ chế Hộ | 255 | 230 | 278 | 90,20 | 120,87 | 115,76 |
Tổng sản lượng Tấn | 225 | 240 | 270 | 106,67 | 112,5 | 102,7 |
Tổng sản lượng Tấn | 550 | 480 | 590 | 87,27 | 122,92 | 118,68 |
Sản lượng đánh kg | 1036,87 | 1066,67 | 1038,46 | 102,87 | 97,36 | 94,64 |
Sản lượng chế kg | 2156,86 | 2086,96 | 2122,3 | 97,77 | 105,25 | 103,75 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Nước Mắm Của Nước Ta Hiện Nay
- Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Của Xã Hà Yên Qua 3 Năm 2012 – 2014
- Hệ Thống Cơ Sở Hạ Tầng Của Xã Hà Yên Năm 2014
- Tình Hình Đầu Tư Cho Khâu Đánh Bắt Của Các Hộ
- Cơ Sở Vật Chất ,dụng Cụ Chế Biến Của Các Hộ Chế Biến Mắm Tép Phân Theo Quy Mô Chế Biến (Tính Trung Bình/hộ)
- Công Tác Kiểm Tra Chất Lượng Mắm Tép Của Các Hộ Chế Biến
Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.
Bảng 4.1: Tình hình chế biến mắm tép của xã qua 3 năm 20122014
Chỉ tiêu
ĐVT 2012 2013 2014 So sánh (%)
bắt tép biến mắm đánh bắt chế biến bắt /hộ
biến/hộ
Nguồn: Ban thống kê xã
Người lao động nông thôn vốn dĩ có bản chất cần cù, chịu khó.
Người lao động nông thôn tại xã Hà Yên cũng vậy, họ là nhưng người rất siêng năng, chăm chỉ. Ngoài việc lo chuyện gia đình đồng áng, họ còn tham gia và sản xuất kiếm thêm thu nhập. Đối với nghề chế biến mắm, không chỉ tham gia vào một khâu đánh bắt hoặc chế biến mà nhiều hộ nông dân trên địa bàn còn đảm đương vừa đi đánh bắt tép vừa chế biến mắm để bán.
Hộp 1: Dân làng tôi chủ yếu sống bằng nghề làm mắm tép
Trong những năm gần đây số hộ đánh bắt tép cũng như số hộ chế biến mắm tép liên tục tăng. Bình quân trong giai đoạn tăng lên 43 hộ đánh bắt tép.
Theo bác Nguyễn Văn Hiệp – Trưởng thôn 3 cho biết : ‘‘ Mỗi ngày có tới gần 100 người đánh tép. “Chỉ riêng thôn 3, Đình Trung đã có khoảng 40 người sống bằng nghề đánh tép”, quê tôi may có cái nghề này chứ không
thì không biết người dân sống bằng gì.
Nguồn: Phỏng vấn
sâu
Hình 4. 1 : Hộ dân Phạm Thị Nghìn đang đánh bắt tép
Cũng tương tự như vậy, số hộ chế biến mắm cũng tăng dần qua các năm. Năm 2012 số hộ chế biến mắm là 255 hộ. Tuy nhiên vì thị trường mắm
năm 2013 không ổn định,
mắm sản xuất ra không nhiều người mua,
người
đánh tép được ít và giá tép cao nên một số hộ chế biến đã ngừng hoạt động
sản xuất mắm. Đến năm 2014, thị trường mắm dần ổn định thì số hộ quay
lại với nghề lại tăng lên. Nếu như ở năm 2013 số hộ chế biến mắm chỉ có
240 hộ thì đến năm 2014 số hộ chế biến mắm đã tăng lên 278 hộ, tức là tăng lên 38 hộ.
Hình 4.2: Hộ dân Đinh Thị Son và Trần Thị Tươi đang đãi tép
Hình 4.3: Chủ hộ Hà Thị Liên đang chế biến mắm tép
Sản phẩm chính trong nghề
chế
biến mắm tép chính là mắm tép,
cùng với việc mở rộng quy mô chế biến mắm thì sản lượng chế biến mắm của xã cũng tăng qua các năm. Năm 2012 tổng sản lượng chế biến của toàn xã đạt được là 550 tấn, năm 2013 đạt 480 tấn giảm so với năm 2012 là
70 tấn, sự sụt giảm này do ở năm 2013, thời tiết không thuận lợi, đầu vào
cho sản xuất mắm khan hiếm nên nhiều hộ gia đình không thể sản xuất vì thiếu nguyên liệu đầu vào. Cho tới năm 2014, sau một thời gian tổng sản lượng chế biến mắm của xã đã có sự chuyển biến, theo đó tổng sản lượng chế biến đã tăng từ 480 tấn năm( 2013) lên 590 tấn vào năm 2014, tức tăng lên 110 tấn chỉ trong 1 năm.
Qua các năm, giá mắm trên thị trường có sự khác nhau. Năm 2011 giá mắm tép bình quân là 50.000 đồng/kg, năm 2014 tăng lên 57.000 đồng/kg và năm 2015 là 65.000 nghìn đồng/kg, có nhiều hộ gia đình còn bán được với giá 65.00070.000 đồng/kg mắm.
4.1.1.2 Quy trình chế biến mắm tép
Quy trình chế
biến mắm tép tương đối đơn giản,
các hộ
chế
biến
thường muối mắm theo cùng một quy trình giống nhau. Tuy nhiên, ở mỗi quy trình muối mắm thì lại có sự khác nhau về số lượng phụ gia, cách bảo quản cũng như thời gian bảo quản.
Tép (rửa sạch)
Quy trình muối mắm của các hộ chế biến thường tuân theo quy trình chung sau:
Ướp gia vị
Ủ tép
Đổ vào chum,vại
Bảo quản
Theo sơ
Sơ đồ 4.1: Quy trình muối mắp tép
đồ cho thấy quy trình muối mắm tép rất đơn giản. Tuy
nhiên, trong mỗi bước của quy trình thì người chế biến cần tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảo chất lượng của mắm ngon, mắm không bị hỏng.
Tép là nguyên liệu chính để chế biến mắm tép, vì vậy nguyên liệu này ảnh hưởng rất nhiều đến HQKT của nghề chế biến mắm tép.Trước