Công Tác Kiểm Tra Chất Lượng Mắm Tép Của Các Hộ Chế Biến

Sản phẩm mắm tép được sản xuất ra thường có màu đỏ hồng mắm càng đỏ thì càng ngon. Một số hộ chế biến do khâu lựa chọn tép hoặc khâu bảo quản chưa tốt làm cho sản phẩm mắm có màu đỏ nhạt hoặc thẫm thì sản phẩm sẽ khó bán và giá sẽ rẻ hơn những loại mắm đỏ khác.

Hình 4 4 Sản phẩm mắm tép Hà Yên Về chất lượng mắm Trong công tác bảo 1

Hình 4.4: Sản phẩm mắm tép Hà Yên


Về chất lượng mắm: Trong công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, UBND xã Hà Yên cũng đã các chương trình kiểm tra chất lượng của mắm tép theo định kì 1 lần/năm để kiểm tra các cơ sở chế biến mắm nhằm

phát hiện và xử

lý kịp thời những hộ

chế

biến không đạt yêu cầu, đồng

thời cấp giấy chứng nhận cho các hộ chế biến để người sử dụng yên tâm sử dụng .

Bảng 4.6: Công tác kiểm tra chất lượng mắm tép của các hộ chế biến



Số hộ

Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ chế biến

56

100

Số hộ được kiểm tra

47

83,93

Số hộ chưa được kiểm tra

9

16,07

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Số hộ được cấp chứng nhận chất lượng

47 83,93

Nguồn: Số liệu điều tra

Qua bảng số liệu ta thấy, công tác kiểm tra chất lượng mắm của các

hộ chế biến trên địa bàn xã Hà Yên được thực hiện rất tốt. Trong 56 hộ

chế biến của 60 hộ điều tra, có tới 47 hộ được kiểm tra và cấp chứng nhận chất lượng mắm, chiếm 83,93%. Điều này cho thấy công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của xã được quản lý rất tốt. Chỉ có 9 hộ trong 56

hộ chế biến chưa được kiểm tra và cấp chứng nhận chất lượng, chiếm

16,07%, những hộ này chủ yếu là những hộ chế biến với quy mô nhỏ lẻ, số lượng chế biến không nhiều nên xã chưa thể nắm bắt và kiểm tra.

Nhìn chung, về chất lượng mắm và công tác kiểm tra chất lượng

mắm của các hộ chế biến trên địa bàn xã được thực hiện tương đối tốt.

b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm mắm tép của các hộ chế biến.

Mong muốn của các hộ chế biến không phải chỉ là những mẻ mắm ngon, mà điều chủ yếu đối với họ chính là thu nhập có được từ việc bán các sản phẩm. Khi đất nước chuyển từ giai đoạn tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa thì người sản xuất bắt đầu phải đối phó với những khó khăn thường xuyên của cơ chế thị trường là điều tất yếu. Do đó, thị trường có vai trò tác

động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Sản phẩm có tiêu thụ

được thì sản xuất mới phát triển và ngược lại, sản phẩm không tiêu thụ được thì sẽ làm ngưng trệ quá trình sản xuất.

Nghề

chế

biến mắm được thực hiện qua nhiều công đoạn, sản

phẩm cuối cùng tạo ra là thành phẩm là mắm tép chứ

không hề

có sản

phẩm phụ. Như

đã nói, sản phẩm mắm tép Hà Yên đã có từ

lâu đời, tuy

nhiên nó chưa được nhiều nơi biết đến do vậy hình thức tiêu thụ sản phẩm mắm tép của các hộ chủ yếu là bán lẻ và phần nhỏ bán buôn cho các tư nhân gom mua trong xã và địa bàn huyện. Một số đối tượng thu gom trong xã mua lại của các hộ chế biến để bán( họ bán để lấy lời chứ không sản xuất), một số đối tượng trong địa bàn huyện hoặc xã, huyện lân cận mua làm quà, biếu tặng hoặc bán, mua hộ( số lượng không nhiều).

Ở đây do tập trung nghiên cứu vào sản phẩm chính của nghề chế

Mắm tép

biến mắm tép nên em đưa ra kênh tiêu thụ cho sản phẩm mắm tép.



Bán lẻ

(60%)

Đối tượng thu gom trong xã (25%)

Đối tượng thu gom trong huyện(10%)

Tư nhân thu gom

(40%)

Thu gom ở địa bàn lân cận


Người tiêu dùng


Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên năm 2014

Nguồn : Tổng hợp từ điều tra

Theo điều tra, có 30 hộ trong tổng số 56 hộ chế biến không tham gia

liên kết tiêu thụ sản phẩm theo đơn hàng chiếm 53,57 %. Đây chủ yếu là những hộ chế biến nhỏ và các hộ thường bán lẻ trên thị trường. Có 26 hộ tham gia liên kết, tiêu thụ sản phẩm theo đơn hàng chiếm 46,43 %. Đây là

những hộ có quy mô chế

biến trung bình và lớn, các hộ

thường liên kết

tiêu thụ theo đơn đặt hàng với các hộ buôn mắm trong địa bàn xã và một số đơn hàng trong huyện. Tuy nhiên số đơn đặt hàng thường có quy mô nhỏ và chưa mang tính chất thường xuyên.

Hình thức thanh toán của các đơn hàng chủ yếu là trả tiền ngay, có một số hộ thân quen thường sau khi bán mới trả tiền .

Nhìn vào sơ đồ cho thấy các hộ chế biến thường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu qua khâu bán lẻ(chiếm 70%). Mặc dù việc bán lẻ mang lại cho hộ chế biến giá thành cao hơn nhưng hình thức này gặp phải nhược điểm khi có sự hao hụt trong mỗi kg mắm và việc mua bán này thường diễn ra không thường xuyên. Chính vì vậy, kênh tiêu thụ do tư nhân thu mua vẫn mang lại hiệu quả cao hơn, các đơn hàng được đặt trước sẽ giúp người dân có kế hoạch chế biến phù hợp hơn, mang lại hiệu quả cao hơn cho hộ chế biến.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm của các hộ chế biến hiện nay chủ yếu là bán lẻ hoặc bán buôn cho một số khách quen mua nhiều nên giá cả biến động rất nhiều và không ổn định. Do vậy, trong 60 hộ được thống kê thì có đến 29 hộ, chiếm 48,33% cho rằng “khá khó khăn” về vấn đề tiêu thụ sản phẩm, và

có 19 hộ trong 60 hộ, chiếm 31,67 % cho rằng ‘‘ đề này.

khó khăn rất nhiều” về vấn

Việc tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào thông tin thị trường. Theo điều

tra, có tới 29 hộ

chiếm 48,33% cho rằng

“khá khó khăn” về

vấn thiếu

thông tin về thị trường và có 15 hộ trong 60 hộ, chiếm 26,67% cho rằng ‘‘

khó khăn rt nhiu” về vấn thiếu thông tin về thị trường. Do đó, người dân

nắm bắt được thông tin về thị trường là một cơ hội rất tốt trong việc sản xuất hàng hóa, họ sẽ biết mình nên sản xuất những thứ mà thị trường cần chứ không sản xuất ồ ạt, dư thừa.

Việc tiêu thụ sản phẩm tự do như vậy cũng gặp nhiều khó khăn. Khi sản phẩm làm ra nhiều mà lượng khách hàng ít sẽ gặp tình trạng bị ép giá, điều đó ảnh hưởng không tốt đến sản xuất, thu nhập của người dân và hạn chế sự phát triển của nghề chế biến mắm tép nơi đây. Người dân cần một địa điểm tiêu thụ các sản phẩm của mình lâu dài và giá cả ổn định.

Cho đến nay, vẫn chưa có đơn vị, tổ chức nào đứng ra thu mua sản phẩm của các hộ sản xuất mắm tép trên địa bàn xã, điều này làm cho hộ chế biến dần mất đi niềm tin vào cái nghề của mình, họ lo sợ sản phẩm và công sức, tiền bạc của họ sẽ mất đi. Đó là khó khăn không nhỏ trong quá trình lưu giữ và phát triển nghề truyền thống làm mắm tép của người dân xã Hà Yên.

4.1.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến của nghề chế biến mắm tép tại xã Hà Yên

4.1.4.1 Kết quả và hiệu quả khâu đánh bắt tép của nhóm hộ điều tra

Như vậy, từ số liệu bảng 4.7 cho thấy nhóm hộ đầu tư lớn so với nhóm hộ đầu tư trung bình và nhỏ thì tổng sản lượng đánh bắt được là khác nhau. Nếu như nhóm hộ đầu tư lớn tổng sản lượng đánh bắt trung

bình /hộ

trong năm 2014 đạt 1436,54 kg/năm thì ở

nhóm hộ

trung bình

và nhóm hộ

đầu tư

nhỏ

con số

này giảm đi chỉ

còn lần lượt là

1175kg/năm và 675kg/năm. Vậy so với nhóm hộ đầu tư lớn thì nhóm hộ

đầu tư

nhỏ

đánh bắt được ít hơn 761,54 kg/năm tức là mới chỉ

xấp xỉ

đạt một nửa so với hộ đầu tư lớn.

Bảng 4.7: Sản lượng đánh bắt của các hộ điều tra năm 2014

(Tính bình quân/hộ)


Hộ đầu


Hộ đầu Hộ

Chỉ tiêu

ĐVT

tư lớn

tư trung bình

đầu tư nhỏ

Bình quân

Tổng sô hộ đánh bắt tép hộ 13 6 6 ­

Tổng số

bình/tháng

ngày đánh bắt trung


ngày 23,31 23,17 21,67 22,71

Tổng sản lượng đánh bắt trung

bình/ngày

Tổng sản lượng đánh bắt trung bình/hộ

Gía bình quân 1 kg sản phẩm đánh bắt

kg 5,37 4,37 3,27 4,33


Kg 1.436,54 1175 675 616,67

1000đ 55 55 55 55

Gía trị sản phẩm phụ

Gía trị sản lượng đánh bắt(100kg tép)

1000đ

1000đ

100

5.600

100

5.600

100

5.600

100

5.600

tra

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều

Với giá bình quân 1 kg tép đánh bắt hiện nay là 55 nghìn đồng/1kg tép

thì giá trị sản lượng tép đạt được của các hộ là 5.500 nghìn đồng/ 100 kg tép đánh bắt được.

Ngoài sản phẩm chính tép đánh bắt được còn có các sản phẩm phụ

như cá nhỏ, cua. Giá trị mà các sản phẩm phụ mang lại là không cao chỉ

khoảng 100 nghìn đồng/100kg tép, các hộ đánh bắt thường mang về ăn

hoặc sử dụng cho chăn nuôi. Như vậy, gía trị sản lượng đánh bắt của 100 kg tép của các hộ là 5.600 nghìn đồng.

Để đánh giá được HQKT của khâu đánh bắt cần hoạch toán chi phí của các loại công cụ, dụng cụ mà các hộ đánh bắt đầu tư phục vụ cho quá trình đánh bắt. Trung bình các loại công cụ dụng cụ phục vụ cho đánh bắt

được sử

dụng trong vòng 3 năm. Như vậy, chi phí phân bổ

cho các loại

công cụ dụng cụ này lần lượt cho các nhóm hộ là: Nhóm hộ đầu tư lớn hết

47,37 nghìn đồng/năm, nhóm trung bình hết 37,64 nghìn đồng/năm và nhóm

hộ nhỏ

hết 43,70 nghìn đồng/năm. Kết quả

và hiệu quả

được thể

hiện

trong bảng 4.8:

Bảng 4.8: Kết quả và hiệu quả khâu đánh bắt của nhóm hộ điều tra (Tính bình quân/100kg tép)

Chỉ tiêu

ĐVT

tư lớn

tư trung

bình

tư nhỏ

1. Giá trị sản xuất (GO)

1000đ

5.600

5.600

5.600

2. Chi phí trung gian (IC)

1000đ

2.041,54

1.326,68

884,99

3. Gía trị gia tăng (VA)

1000đ

3.558,46

4.273,32

4.715,01

4. Chi phí khấu hao

1000đ

47,37

37,64

43,70

5. Công lao động/100 kg

Công/kg

18,62

22,88

30,58

6. Thu nhập hỗn hợp

(MI)


1000đ


3.511,09


4.235,68


4.671,31

7. MI/IC

1000đ

1,72

3,19

5,28

8. GO/IC

1000đ

2,74

4,22

6,33

9.MI/1 công LĐ

1000đ/LĐ

188,57

185,13

152,76

Hộ đầu

Hộ đầu

Hộ đầu


tra


Nguồn:Tính toán từ số liệu điều


Qua bảng sổ liệu 4.8 ta quan tâm nhiều đến chỉ số thu nhập hỗn hợp

MI. Ta thấy, thu nhập hỗn hợp MI của nhóm hộ đầu tư nhỏ đạt cao nhất, đạt 4.671,31 nghìn đồng, tiếp theo là nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nhỏ

có chỉ số này nhỏ hơn lần lượt là 4.235,68 nghìn đồng và 3.511,09 nghìn

đồng. Như vậy, để cùng đánh bắt được 100kg tép nguyên liệu bán với giá

55.000 đồng/ kg thì nhóm hộ đầu tư ít họ đầu tư với số tiền nhỏ hơn nên

thu nhập hỗn hợp của họ cao hơn các nhóm hộ còn lại.

Mặc dù nhóm hộ đầu tư nhỏ có thu nhập hỗn hợp cao nhất nhưng sau khi tính toán thấy thu nhập hỗn hợp trên 1 công lao động của các nhóm hộ thì nhóm hộ đầu tư lớn vẫn là cao nhất, đạt 188,57 nghìn đồng/1 công lao động, các nhóm hộ chỉ đạt 185,13 nghìn đồng/lao động(nhóm hộ trung bình) và 152,76 nghìn đồng/1 lao động( nhóm hộ nhỏ). Điều này cho thấy mức độ đầu tư cho khâu đánh bắt rất quan trọng, các nhóm hộ đầu tư cao với những công cụ dụng cụ đắt tiền sẽ giúp họ giảm bớt gánh nặng trong việc đánh bắt tép nên để đánh bắt được 100kg tép họ sẽ mất ít công hơn.

Mặc dù công việc đánh bắt tép khá vất vả nhưng so với những công việc khác thì hiệu quả kinh tế mà nghề đánh bắt tép mang lại tương đối cao.

Do vậy

việc đầu tư

cho khâu đánh bắt cũng mang lại hiệu quả

khá cao cho các nhóm hộ. Vì vậy, để đạt được sản lượng đánh bắt lớn hơn, hiệu quả trong khâu đánh bắt cao hơn nữa thì đòi hỏi người đánh

bắt cần đầu tư thêm các công cụ dụng cụ đánh bắt tốt hơn các hộ trung bình và hộ yếu.

*Một số chỉ tiêu về hiệu quả:

nữa nhất là


­Hiệu quả về sử dụng lao động: Đối với người lao động nông thôn nói chung và xã Hà Yên nói riêng, tình trạng thất nghiệp hiện nay là một

trong những tình trang phổ biến và đáng báo động. Tại xã Hà Yên nghề

đánh bắt và chế biến mắm tép đã góp phần không nhỏ cải thiện tình trạng lao động không có việc làm, giúp người lao động có công việc và tạo ra thu nhập từ chính sức lực của họ..

­Hiệu quả về mặt xã hội: Nghề chế biến mắm tép của người dân xã

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022