Hệ Thống Cơ Sở Hạ Tầng Của Xã Hà Yên Năm 2014

Hộ nông nghiệp có số lao động trung bình là 2.18 lao động. Đây là đặc thù của sản xuất nông nghiệp. Ngoài số lao động trong độ tuổi, lực lượng trên và dưới độ tuổi lao động cũng tham gia sản xuất và đóng góp một phần lớn trong khối lượng công việc của nhà nông.

Qua bảng 3.2 có thể nhận thấy rằng: Qua 3 năm từ 2012 đến 2014

dân số

của xã

Hà Yên tăng chậm, số

người tham gia sản xuất phi nông

nghiệp tăng nhanh hơn số người sản xuất nông nghiệp. Điều đó chứng tỏ

đang có sự

chuyển biến mạnh mẽ

trong cơ

cấu kinh tế

của xã theo xu

hướng giảm bớt tỷ trọng lao động nông nghiệp nâng cao tỷ trọng lao động phi nông nghiệp. Bình quân có khoảng 4 người trên một hộ, trong đó có 2

lao động. Đây là con số khá hợp lý, đồng nghĩa với việc triển khai thực

hiện công tác kế hoạch hoá gia đình của xã đã đạt được những thành tựu nhất định.

Thông qua tình hình dân số, lao động của xã cho thấy chủ trương

phát triển kinh tế

­ xã hội của xã đã đạt kết quả

tốt góp phần vào sự

nghiệp công nghiệp hoá ­ hiện đại hoá nông, nghiệp nông thôn.

3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất của xã

Nhìn chung cơ sở vật chất trong xã cũng đã đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương.

Trong những năm gần đây xã đã tiến hành nâng cấp, tu sửa hệ thống thuỷ lợi, điện, đường, trường, trạm, đáp ứng nhu cầu học tập, khám chữa bệnh, sử dụng điện nước của xã.

* Vthuli: Toàn xã có 2 trạm bơm, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới kịp thời cho 100% diện tích đất gieo trồng. Xã đã tiến hành nạo vét và bê tông hóa được 6084 m kênh mương. Ngoài ra, còn có một hệ thống kênh

mương nhỏ

nối từ

sông Hoạt vào các cánh đồng, các làng xóm trong xã,

thuận tiện cho cả tưới tiêu và giao thông chuyên chở. Toàn xã có 7 cầu lớn

nhỏ

đảm bảo cho việc đi lại, thông thuỷ

với 7 chiếc cống cung cấp đủ

nước cho 3 vụ Chiêm, Mùa và vụ Đông của nhân dân trong xã.

Bảng 3.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Hà Yên năm 2014


Diễn giải

1. Thuỷ lợi

ĐVT Số lượng

+ Số trạm bơm Trạm 2

+ Kênh mương

2. Đường

+ Tổng số đường chính xã quản lý

3. Điện

M 6084


m 7061

+ Số trạm biến áp Trạm 4

+ Đường dây cao thế Km Xã không quản lý

+ Giá bán điện


4. Trường học

+ Mầm non

+ Tiểu học

đồng/K W


Trường Trường

Theo giá hiện hành của nhà nước


1

1

+ Trung học cơ sở Trường 1

5. Trạm xá

+ Số giường bệnh Giường 30

Nguồn: Ban thống kê xã Hà Yên


* Hthng thông tin liên lc: Xã có một điểm bưu điện văn hoá xã, ngoài ra ở mỗi thôn của xã đều có một đài phát thanh. Điều này giúp cho người dân nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế ­ xã hội cũng như các chủ trương, chính sách của chính phủ.

* Vgiao thông: Toàn xã quản lý 9250 m đường trục chính. Đây là đường chạy dọc theo chiều dài của xã từ làng Đình Trung xuống làng Yên Xá dọc quốc lộ 1A . Đây là con đường chiến lược nối Ninh Bình với các tình phía nam.

Con sông Hoạt dọc theo chiều dài của xã cùng với hệ thống cầu cống

giúp cho giao thông đường thuỷ của xã cũng rất phát triển.

* Vgiáo dc: Đây là vấn đề luôn được xã quan tâm và chú trọng. Xã có 3 trường đạt chuẩn quốc gia trong đó có 1 trường mầm non ,trường tiểu học và 1 trường THCS. Hàng năm xã bố trí ngân sách trị giá 17,8 triệu đồng để tu sửa trường lớp. Xã đã phổ cập tiểu học 100% cho các em đến tuổi đi học. Chất lượng dạy và học trong các trường ngày càng được nâng cao, có 78 giáo viên đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh.

* Vy tế: Xã có 1 trạm xá với 30 giường bệnh, đảm bảo tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. 100% trẻ trong diện được tiêm và uống vacxin phòng bệnh. Xã luôn thực hiện tốt chương trình y tế quốc gia, 100% số gia đình được sử dụng nước sách. Công tác dân số – kế hoạch hoá cũng được triển khai mạnh mẽ và đạt được nhiều kết quả khả quan. Chất lượng y tế của xã được đánh giá là tốt.

* Về đin: Toàn xã có 4 trạm biến áp ,đường dây cao thế xã không quản lý, 100% hộ dân được sử dụng điện, xem tivi, nghe đài tiếng nói Việt Nam. Tuy nhiên chất lượng lưới điện vẫn chưa đảm bảo do không được tu

sửa và nâng cấp thường xuyên. Đây là vấn đề còn hạn chế ở xã, vì thế xã cần có ngân sách thích hợp cho việc cải thiện hệ thống lưới điện.

3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của xã trong những năm gần đây

Cùng với sự

phát triển chung của cả

nước, những năm qua xã Hà

Yên , huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá đã có những bước phát triển nhanh cả về kinh tế và xã hội. Các ngành sản xuất kinh doanh nói chung đều đạt giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân trong xã. Sự phát triển đó được thể hiện trong bảng 3.4.

Trong 3 năm 2012­2014, tình hình sản xuất kinh doanh của xã có sự phát triển rõ rệt. Năm 2012 tổng giá trị sản xuất của xã là 30689 triệu đồng

thì đến năm 2013 đã lên tới 34473 triệu đồng và 2014 là 45501 triệu đồng. Trong đó phải nói tới sự gia tăng mạnh mẽ trong ngành công nghiệp và xây dựng.

* Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển theo hướng kinh tế nhiều thành phần, mô hình hợp tác xã dịch vụ nhỏ. Tổng thu nhập về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 33,05 % năm 2014. Trong giai đoạn

2012­2014, bình quân hàng năm giá trị

sản xuất thu từ

công nghịêp tăng

khoảng 0,5%. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của tiểu thủ công nghiệp. Các nghề tiểu thủ công nghiệp đã có từ lâu đời ở xã, đó là các nghề: Làm chiếu, làm mắm, may mặc, đóng gạch… Chuyển sang cơ chế thị trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp có bước chuyển biến mạnh mẽ, các ngành nghề trong xã phát triển mạnh, các đơn vị tập thể năng động hơn trong xác định phương hướng sản xuất tìm ra các mặt hàng thiết yếu phù hợp với yêu cầu thị trường.

* Về dịch vụ thương mại

Ngành dịch vụ thương mại của xã còn khiêm tốn, đóng góp trong tổng giá trị sản xuất còn chưa nhiều, mới chỉ chiếm khoảng 8­16% %. Hình thức

buôn bán còn nhỏ lẻ

do xã mới chỉ

chú trọng phát triển công nghiệp mà

chưa quan tâm đến ngành thương mại dịch vụ.

* Vnông nghịêp: cùng với sự phát triển nhanh về giá trị sản xuất

của ngành công nghiệp và tiểu thủ

công nghịêp, giá trị

sản xuất nông

nghiệp lại chiếm tỷ

trọng giảm dần. Nếu 2012, giá trị

sản xuất nông

nghiệp chiếm 46% ,năm 2013 giảm xuống còn 43,77%, năm 2014 chỉ còn 30,97%. Nguyên nhân của sự biến động này là do hiện tượng thu hẹp sản xuất nông nghiệp, đầu tư vào các dự án nuôi cá,trang trại….

Người dân trong xã thường sản xuất 2 vụ lúa trên diện tích canh tác của mình. Ngoài ra còn kết hợp chăn nuôi theo mô hình cá lúa và trồng một số loại cây thêm trên diện tích đất canh tác

Ngành chăn nuôi trong xã cũng đóng góp tỷ trọng tương đối trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nhìn chung tăng dần qua các năm,tuy nhiên mức tăng không có nhiều điểm vượt trội,ở năm 2012 đạt 8109 triệu đồng và đến năm 2014 tăng lên 8902 triệu đồng. Những vật nuôi chính tại địa phương là: Trâu bò, gà, vịt, lợn…


Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Hà Yên giai đoạn 2012 – 2014


2012 2013 2014 So sánh (%)

Chỉ tiêu

ĐVT

CC

SL

32

(%)


SL CC (%) SL

CC (%)


13/12 14/13 BQ



I. Tổng giá trị sản xuất

Tr.đ

30689

100

34473

100

45501

100

113,33

131,99

108

1. Ngành nông nghiệp

Tr.đ

14118

46,00

15091

43,77

14092

30,97

106,89

93,38

93,47

a. Chăn nuôi

Tr.đ

8109

57,44

9875

65,44

8902

63,17

121,78

90,15

86,03

b. Trồng trọt

Tr.đ

6009

42,56

5216

34,56

6000

36,53

86,83

115,03

116

2. Ngành công nghiệp

Tr.đ

9870

32,16

9901

28,72

15039

33,05

100,31

151,89

123,05

3. Ngành xây dựng cơ bản

Tr.đ

4092

13,33

5043

14,63

9044

19,88

123,24

179,34

120,63

4. Ngành thương mại dịch vụ

Một số chỉ tiêu bình quân

Tr.đ

2609

8,51

4438

12,88

7326

16,10

170,10

165,07

97,04

1. Gía trị sản xuất BQ/hộ NN

Tr.đ/hộ

15,36

­

16,42

­

15,33

­

106,99

93,36

87,26

2. Gía trị sản xuất BQ/khẩu NN

Tr.đ/Người

3,95

­

4,22

­

3,94

­

105,84

93,36

88,21

3. Gía trị sản xuất BQ/Lao động NN

Tr.đ/Người

9,43

­

7,94

­

7,41

­

84,20

93,32

110,83

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - 7

Nguồn: Ban thống kê xã Hà Yên


40

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

a) Số liệu thứ cấp: Đó là nguồn số liệu đã được tổng hợp, nó có thể phản ánh được một góc độ nào đó của vấn đề. Nguồn số liệu này được thu thập từ các loại sách báo, các báo cáo, các tạp chí có liên quan, các báo cáo tổng kết cũng như kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội của địa phương.

b) Số liệu sơ cấp:

+ Chọn mẫu nghiên cứu:

Để có thể tiến hành thuận lợi trong việc tiến hành nghiên cứu, chọn ra 60 hộ ở trên địa bàn xã tham gia đánh bắt, chế biến mắm tép theo các tiêu chí về quy mô, mức độ đầu tư, kinh nghiệm chế biến.

Điều tra về những hộ đánh bắt và chế biến mắp tép trên địa bàn, tên chủ hộ, tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, số nhân khẩu trong gia đình…

+ Thu thấp số liệu về quy mô đánh bắt, quy mô chế biến, sản lượng đánh bắt, sản lượng chế biến, giá bán sản phẩm qua các năm.

+Thu thập các số liệu về tình hình đầu tư cho từng khâu :khâu đánh bắt và khâu chế biến .

Căn cứ vào đó đánh giá và tìm hiểu về hiệu quả kinh tế của nghề chế biến mắm tép trên địa bàn xã.

+ Thiết kế bảng câu hỏi:

Tiến hành thiết kế bảng câu hỏi nhằm điều tra về tình hình đánh bắt, chế biến và tiêu thụ mắm tép của các hộ trên địa bàn xã Hà Yên.

+ Phỏng vấn nông dân:

Tiến hành sử dụng bảng câu hỏi đã lập và trực tiếp phỏng vấn các

hộ đánh bắt và chế

biến mắm tép, qua đó cũng nói chuyện thêm để

thu

thập thông tin ngoài bảng hỏi như những nguyện vọng của họ về chế biến mắm tép, những khó khăn mà họ đang gặp phải.

+ Phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, những người có chuyên môn:


Thu thập được các thông tin, các kế hoạch, dự kiến sắp tới của xã cũng như của những người có chuyên môn, có chức năng sẽ làm gì để giúp

nông dân chế biến mắm tép nâng cao kiến thức, kĩ thuật đồng thời giải

quyết các khó khăn còn tồn tại của họ.

3.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Số liệu sau khi điều tra, thu thập được tổng hợp, trên cơ sở phân tổ

thống kê những số để

tính toán theo các hệ

thống chỉ

tiêu đã được xây

dựng.

Sử dụng phần mềm EXCEL để xử

lý số

liệu trong nghiên cứu và

tính các loại chỉ tiêu trong hiệu quả kinh tế như (GO/IC, VA/IC, MI/IC, , VA/ 1 công, MI/1 công)

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

a)Thống kê mô tả: Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế ­ xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng để phân tích tình hình kinh tế ­ xã hội của xã và tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào của hộ chế biến mắm tép, kết quả và hiệu quả chế biến mắm tép của các hộ qua các năm.

Dựa vào số liệu thống kê mô tả

sự biến động cũng như

xu hướng

phát triển của các hiện tượng kinh tế­xã hội của xã, từ đó có những kết

luận cho việc nghiên cứu hiệu quả trên địa bàn xã Hà Yên.

kinh tế

của nghề

chế

biến mắm tép

b) Phương pháp so sánh: Bằng việc lựa 60 hộ điều tra, tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ chế biến mắm tép theo quy mô chế

Xem tất cả 157 trang.

Ngày đăng: 30/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí