Tình Hình Đầu Tư Cho Khâu Đánh Bắt Của Các Hộ

khi muối mắm thì tép cần phải được rửa thật sạch, nhặt bỏ các loại rong rêu, cá nhỏ nếu không mắm sẽ bị khú hỏng. Khâu ướp gia vị đòi hỏi các hộ chế biến phải ươp gia vị theo những tỷ lệ nhất định. Trong khâu này, các hộ chế biến thường làm theo kinh nghiệm của hộ để cho kết quả mắm tốt nhất.

Khâu bảo quản cũng là một trong những khâu rất quan trọng trong nghề chế biến mắm tép. Các hộ chế biến phải bảo quản mắm tép trong thời gian lên men, tránh để vi khuẩn xâm nhập làm hỏng mắm hay mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Các hộ cũng phải theo dõi thời tiết để bảo quản mắm tốt hơn, đạt hiệu quả tốt nhất.

4.1.2 Tình hình sản xuất của các hộ khảo sát

4.1.2.1 Đặc điểm chung của các hộ khảo sát

Chế

biến mắm tép là nghề

đòi hỏi nhiều lao động trong các khâu

đánh bắt, chế biến và bảo quản…Đây là nghề giải quyết được cơ bản vấn đề lao động trong nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đối với xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Nguồn lao động sẽ được tận dụng một cách tối đa kể cả lao động trong độ tuổi hay lao động ngoài độ tuổi.

Để thuận tiện cho việc điều tra và đảm bảo tính sát thực em tiến

hành điều tra 60 hộ trên địa bàn đang thực hiện nghề chế biến mắm tép.

Tình hình chung về các hộ điều tra năm 2014 ở xã Hà Yên được tổng hợp trong bảng 4.2.

Tổng số nhân khẩu điều tra là 291 nhân khẩu. Trong đó tổng số lao động là 197 lao động, chiếm 67,79% tổng số nhân khẩu điều tra. Bình quân 4,85 nhân khẩu/hộ. Lao động bình quân/hộ là 3,3 lao động. Đây là một đặc điểm của các hộ nông dân ở nông thôn, lực lượng lao động ở đây khá dồi dào.

Tuy nhiên, lao động nhiều nhưng việc làm ít khiến cho một phần không nhỏ lực lượng lao động của địa bàn xã thất nghiệp, làm nảy sinh các tệ nạn xã hội đáng quan tâm.


Bảng 4.2 : Tình hình chung về các hộ điều tra



(%)

1.Nhân khẩu và lao động




­ Số hộ điều tra

Hộ

60

100

­ Tổng số nhân khẩu

Người

291

100

­Tổng số lao động

Lao động

197

67,79

­ Một số chỉ tiêu bình quân




+ NKBQ/ hộ

Khẩu/hộ

4,85


+ LĐBQ/ hộ

Lao động

3,3


2.Trình độ học vấn và trình độ chuyên




môn


60

100

a) Trình độ học vấn của chủ hộ


19

31,67

­ Không biết chữ


17

28,33

­ Tiểu học


13

21,67

­ THCS


11

18,33

­ THPT


60

100

b) Trình độ chuyên môn của chủ hộ


47

78,34

­ Không bằng cấp


3

5,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - 9

Chỉ tiêu

ĐVT Số lượng

Tỷ lệ



­ Sơ cấp,công nhân kĩ thuật

8

13,33

­ Trung cấp

2

3,33

­ Cao đẳng

0

0

­ Đại học

0

0

­ Sau đại học




3.Điều kiện kinh tế của nhóm hộ điều tra


­ Tổng

Hộ

60

100

­ Khá, giàu

Hộ

14

23,33

­ Trung bình

Hộ

34

56,67

­ Nghèo

Hộ

12

20,00

Nguồn : Số liệu điều tra

Qua bảng trên ta thấy, trình độ học vấn của người chế biến mắm

tép tại xã Hà Yên còn tương đối thấp. Có 31,67 % số hộ điều tra không

biết chữ, số

chủ

hộ học hết trình độ

THCS và THPT chiếm tỷ lệ

khá

khiêm tốn. Số người học hết tiểu học chỉ có 17 người chiếm 28,3 %, tiếp theo là tỷ lệ học hết THCS là 13 người chiếm 21,67 % .Tỷ lệ số người tốt

học THPT còn rất hạn chế,

trong 60 hộ

được điều tra chỉ

có 11 hộ

học

THPT chiếm 18,33%. Phần lớn người dân ở đây không được đào tạo qua sách vở mà tự tìm tòi và tự nghiên cứu cách sản xuất mắm.

Trong tổng số 60 hộ được điều tra có tới 47 chủ hộ không có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật chiếm 78,34%, không chủ hộ nào có trình độ đại

học, sau đại học chiếm 0%. Có 2 chủ

hộ có trình độ

Cao đẳng

chiếm

3,33%, có 8 chủ hộ có trình độ trung cấp chiếm 13,33% và có 3 chủ hộ có

trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 5,00%. Điều này cho thấy trình độ chuyên môn kĩ thuật của các chủ hộ còn thấp, chủ yếu các hộ làm mắm dựa trên những kinh nghiệm của mình chứ không từ trường lớp dạy nghề.

Người dân xã Hà Yên về cơ bản, điều kiện kinh tế còn nghèo. Qua bảng số liệu cho thấy:

Trong tổng số 60 hộ điều tra, chỉ có 14 hộ khá giàu, chiếm 23,33%.

Số hộ

trung bình chiếm tỉ

lệ khá cao. Có tới 34 hộ

có điều kiện kinh tế

trung bình chiếm 56,67%, số hộ nghèo trong 60 hộ điều tra chiếm tới 12 hộ

và chiếm 20% trong tổng số hộ được điều tra. Điều này cho thấy xã Hà

Yên về kinh tế của người dân còn hạn chế và cần khắc phục và phát triển kinh tế cho các hộ trên địa bàn xã.

4.1.2.2 Tình hình đầu tư sản xuất của các hộ

Đối với hộ chế biến mắm tép xã Hà Yên thì đa phần các hộ chế biến cùng tham gia đánh bắt tép và vừa chế biến mắm. Rất nhiều hộ dân tham gia cả hai hình thức nhưng cũng có một phần không nhỏ các hộ chỉ tham gia chế biến, những hộ này đi thu gom tép của những hộ đánh bắt về để

chế

biến. Một số hộ

chỉ

tham gia vào hình thức đánh bắt mà không chế

biến mắm tép.

4.1.2.1.1 Tình hình đầu tư cho khâu đánh bắt của các hộ

Nhìn chung các nhóm hộ

đầu tư

cho khâu đánh bắt là khác nhau

tuỳ

vào tình hình thực tế

về khả

năng tài chính cũng như

lao động và

kinh nghiệm đánh bắt của các hộ.

Việc đầu tư

cho khâu đánh bắt có

tính đặc biệt quan trọng trong việc đem lại kết quả đánh bắt của các

hộ. Việc đầu tư

cho khâu đánh bắt như

thế

nào lại là một vấn đề mà

không phải hộ nào cũng có thể thực hiện được. Cần phải đầu tư hợp lý công cụ dụng cụ, các yếu tố đầu vào với sức lao động của hộ để tránh

lãng phí thì hiệu quả thu được mới đạt mức cao nhất.

Để tiến hành đánh bắt tép các hộ đánh bắt cần phải trang bị một số

dụng cụ chủ yếu phục vụ quá trình sản xuất như: riu tép, xiếc đánh tép, rổ

đãi, rổ

đựng tép, chi phí liên quan... Tình hình trang bị

công cụ

dụng cụ

phục vụ đánh bắt của các hộ về số lượng và giá trị còn thấp và chủ yếu là dụng cụ do thủ công tạo nên.

Để thấy được mức độ đầu tư trong khâu đánh bắt rõ hơn, em chia các nhóm hộ theo mức độ đầu tư gồm:

+ Đầu tư theo quy mô nhỏ: Đây là những hộ có tổng chi phí đầu tư công cụ dụng cụ cho khâu đánh bắt nhỏ hơn 1.000.000 đồng.

+ Đầu tư theo quy mô trung bình: Đây là những hộ có tổng chi phí

đầu tư công cụ

dụng cụ cho khâu đánh bắt từ

1.000.000 đồng đến

1.500.000 đồng(Theo điều tra có 6 hộ đầu tư có quy mô trung bình)

+ Đầu tư theo quy mô lớn: Đây là những hộ có tổng chi phí đầu tư công cụ dụng cụ cho khâu đánh bắt từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng( Theo điều tra có 13 hộ đầu tư có quy mô lớn).

Như

vậy, để

phục vụ

đánh bắt hiệu quả

hơn, hộ

cần đầu tư

vốn

mua sắm các loại vật dụng quan trọng như riu tép, xiếc tép, rổ đãi…..

Về chi phí đâu tư cho riu tép: Chi phí cho riu tép của các hộ lần lượt

là: Hộ đầu tư lớn

673,46 nghìn đồng, hộ

trung bình 395 nghìn đồng và

hộ quy mô nhỏ là 243,33 nghìn đồng. Có sự khác nhau về chi phí riu tép

trên là do mức độ

đánh bắt của các hộ

là khác nhau, có những hộ

thường xuyên đánh bắt thì họ đầu tư nhiều vật dụng hơn và do vậy số lao động trong gia đình tham gia đánh bắt cũng nhiều hơn. Mặt khác

những hộ có điều kiện kinh tế khá họ thường đặt mua những loại vật

dụng đắt tiền hơn nên trong quá trình đánh bắt sẽ giảm được lực đẩy,

sức khỏe của người đánh bắt do những loại riu tép đắt tiền thường được thiết kế tỉ mỉ hơn, do vậy nó nhẹ hơn các riu thường.

Tương tự với các mức đầu tư cho các vật dụng khác như xiếc tép, rổ đãi, rổ đựng tép. Đối với những hộ đầu tư cao thì số tiền họ bỏ ra để mua những vật dụng cho việc đánh bắt sẽ nhiều hơn so với những hộ đầu tư trung bình và hộ đầu tư ít. Chi phí đầu tư cho xiếc tép của hộ đầu tư cao trung bình là 2,23 chiếc, của nhóm hộ đầu tư trung bình và đầu tư nhỏ lần lượt là 1,5 chiếc và 1 chiếc. Cũng tùy thuộc vào mỗi hộ mà việc lựa chọn loại xiếc đánh tép và giá tiền của xiếc đánh tép các hộ chọn mua cũng khác nhau. Việc đầu tư như vậy giúp họ giảm bớt đi sức lực trong khi đánh bắt ( bởi những vật dụng đắt tiền hơn khi đẩy tép sẽ nhẹ hơn nhưng loại làm bằng tre nứa rẻ tiền) và hiệu quả của nó mang lại cũng cao hơn.


Bảng 4.3: Mức độ đầu tư công cụ dụng dụ phục vụ đánh bắt của các nhóm hộ điều tra (Tính bình quân/ hộ)


Chỉ tiêu

Nhóm đầu tư lớn ĐVT

Nhóm đầu tư trung

bình

Nhóm đầu tư nhỏ

BQ



Ng.đồn

Số

lượng

ị Số

Giá tr

lượng

ị Số

Giá tr

lượng

Giá trị

(1000đ)


g


­ Riu tép

Chiếc

2,38

673,46

1,5

395

1

243,33

437,26

­ Xiếc đánh tép

Chiếc

2,23

555

1,5

336,67

1

202,5

364,7

­ Rổ đãi

Chiếc

2,54

458,08

1,33

281,67

1

182,5

307,42

­ Rổ đựng tép

Chiếc

4,31

264,23

3,17

226,67

2,5

173,33

221,41

­ Chi phí khác

1000đ

­

90,77

­

86,67

­

83,33

86,92

Tổng giá trị ­ 2041,54 ­ 1326,68 ­ 884,99 1417,71


47

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


57

Về công lao động thì các hộ

chủ

yếu là tận dụng nguồn lao động

trong gia đình là chính. Các hộ neo người thường rủ bạn bè, hàng xóm đi đánh bắt cùng vì khâu đãi tép cần có 2 người mới làm được. Có những hộ có tới 3­4 người tham gia vào đánh bắt và chế biến mắm. Số tép đánh bắt được các hộ thường bán hoặc chế biến mắm tép và do vậy tiền công lao động của họ chính là số tiền bán được từ số tép họ đánh bắt.

Qua bảng số

liệu, có thể thấy chi phí đầu tư

cho các vật dụng để

đánh bắt không tốn quá nhiều như

một số

ngành nghề

khác, những vật

dụng này chủ yếu là những vật dụng thủ công được làm từ tre nên giá của nó không quá cao. Tuy nhiên, những vật dụng này còn khá thô sơ nên người

đánh bắt thường vất vả và mất nhiều công sức để đánh bắt tép. Nếu có

một vật dụng nào đó tốt hơn thì người đánh bắt sẽ giảm được sức lực khi đánh bắt.

4.1.2.1.2 Tình hình đầu tư của các hộ cho khâu chế biến mắm tép

a) Tình hình đầu tư cơ sở vật chất dụng cụ cần thiết cho chế biến mắm của các nhóm hộ điều tra

Để tiến hành chế biến mắm các hộ chế biến cần phải trang bị một

số dụng cụ

chủ

yếu phục vụ

quá trình chế

biến như: chum, chậu, bình

đựng mắm…Tình hình trang bị các dụng cụ chủ yếu trong giai đoạn chế biến mắm của các hộ được thể hiện qua bảng 4.4.

Qua bảng 4.4 có thể thấy sự phân chia nhóm hộ theo 3 mức độ khác

nhau. Chia các nhóm hộ theo mức độ về quy mô chế biến gồm 3 mức là

:Chế biến theo quy mô nhỏ, chế biến theo quy mô trung bình và chế biến theo quy mô lớn. Từ đó suy rộng ra về kết quả và hiệu quả của các hộ chế biến đạt được cao hay thấp so với mức độ đầu tư của hộ.

Em tiến hành phân tổ

như

sau : Lấy mốc là nắm 2014 để

phân tổ

Xem tất cả 157 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí