Huy Động Và Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Nguồn Lực Tham Gia Phát Triển Khu Kinh Tế Ven Biển Ở Các Tỉnh Bắc Trung Bộ


Thứ tư, các doanh nghiệp trong khu kinh tế ven biển cần chủ linh hoạt trong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực.

động,

Để đảm bảo tính chủ

động trong sử

dụng nguồn nhân lực phù hợp

với các dự án sản xuất, kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trong KKTVB

cần phát huy tinh thần chủ động, linh hoạt tham gia cùng với các trường

trong quá trình đào tạo, chấp nhận đầu tư, chủ động đào tạo nhân lực cho chính mình, tránh phụ thuộc vào nhân lực có sẵn do các cơ sở đào tạo cung cấp. Để đảm bảo việc sử dụng nguồn nhân lực sát với nhu cầu của từng

doanh nghiệp, trước hết mối doanh nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

cần chủ

động xây dựng kế

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 23

hoạch đào tạo theo các bước từ dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, xác định kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện, xác định nguồn kinh phí cho đào tạo, đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; xây dựng các chính sách hỗ trợ để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề như chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức, chính sách thưởng, phạt trong doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đối với khâu tuyển dụng đầu vào.

Mặt khác, các doanh nghiệp trong KKTVB ở các tỉnh BTB cần xây

dựng mối quan hệ

lao động hài hòa,

ổn định và tiến bộ

trong mỗi doanh

nghiệp. Theo đó, để

phát triển và quản trị

nguồn nhân lực hiệu quả, các

doanh nghiệp trong KKTVB ở các tỉnh BTB phải xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp, đảm bảo quyền và lợi ích với đội ngũ nhân lực, qua đó hạn chế tình trạng nhảy việc, bỏ việc và kích thích sự sáng tạo và cống hiến của người lao động. Động thái này cũng giúp giảm thiểu tranh chấp lao động, đình công ­ có thể làm ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển lâu dài của doanh nghiệp đang đầu tư trong KKTVB ở các tỉnh BTB.

4.2.3. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tham gia phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

Đây là giải pháp quan trọng nhằm tạo sức mạnh tổng hợp từ các nguồn

lực trong và ngoài nước, của các thành phần kinh tế tham gia phát triển


KKTVB ở các tỉnh BTB. Để phát huy hiệu quả KKTVB trong phát triển KT­ XH ở các tỉnh BTB nói riêng và cả nước nói chung không chỉ dừng lại ở việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực mà cần huy động và sử dụng cả nguồn lực từ bên ngoài. Do KKTVB có quy mô lớn đòi hỏi phải huy động sức mạnh tổng hợp từ các nguồn lực trong và ngoài nước và mọi thành phần kinh tế. Nghị quyết số 36­NQ/TW Đảng ta coi việc huy động nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển bền vững KTB Việt Nam

là một giải pháp quan trọng. Nghị quyết nhấn mạnh: “Đẩy mạnh thu hút

nguồn lực từ các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài… Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tập đoàn KTB mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trên biển, đặc biệt là ở các vùng biển xa bờ, viễn dương” [17, tr. 106]. Trong Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững KTB Việt Nam đến năm 2030 đã đưa ra quan điểm “Chủ động và tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế để huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tri thức, kinh nghiệm và tranh thủ tối đa sự ủng hộ của các nước, các tổ chức quốc tế và các đối tác phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững KTB” [70, tr. 2]. Như vậy, chỉ có trên cơ sở huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tham gia phát triển KTB nói

chung và KKTVB nói riêng mới đem lại hiểu qua như mong muốn. Thực

hiện hiện giải pháp trên cần nghiên cứu quán triệt và thực hiện tốt các biện pháp cơ bản sau:

Thứ

nhất, huy động tối đa nguồn lực từ

ngân sách Trung

ương và

các địa phương để phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng trong khu kinh tế ven biển.

Những năm qua hệ thống kết cấu hạ tầng ở các tỉnh BTB nói chung và KKTVB nói riêng được quan tâm đầu tư, từng bước hình thành và phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là hạ tầng liên kết vùng, hạ tầng thiết yếu cho KKTVB.


Hệ thống hạ tầng liên kết vùng còn thiếu và yếu, nhất là hạ tầng giao thông

đươǹg bộ kêt́ nôícać can

g haǹg không, can

g biên

, đươǹg săt́; hạ tâǹg nôi

bộ trong

KKTVB, nhu cầu đâù tư về kết cấu hạ tầng để phát triển KKTVB là rất lớn,

trong khi nguồn lực địa phương còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn ngân

sách hỗ trợ của Trung ương. Viêc̣ huy đôn

g xãhôi

hoá

nguôǹ

lưc

đâù

tư ở cać

vuǹg đăc

biêt

khókhăn rât́ han

chê,́ vì vậy kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng sự

phát triển, các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu trong KKT như hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải, thông tin... Một số khu chức năng chưa có hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết nối hoặc kết nối chưa đồng bộ.

Do vậy, để

phát triển đồng bộ, hiện đại hệ

thống kết cấu hạ

tầng

KKTVB ở các tỉnh BTB, thời gian tới cần huy động tổng hợp mọi nguồn lực trong đó nguồn ngân sách hỗ từ Trung ương và ngân sách các địa phương. Về phía Trung ương, Chính phủ cần tiếp tục đầu tư bằng nguồn ngân sách trung ương trong giai đoạn 2021­2025 vào KKTVB trọng điểm, được Chính phủ ưu tiên đầu tư trong đó có các tỉnh BTB có 02 KKT là KKT Nghi Sơn, KKT Vũng Áng; mặt khác UBND các tỉnh BTB cần chỉ đạo các Sở, Ngành: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính tiếp cận các Bộ, Ngành Trung ương và nhà tài trợ để xác định một số dự án kết cấu hạ tầng KKTVB thuộc đối tượng hỗ trợ vào danh mục vốn ODA của Chính phủ trong giai đoạn 2021­2025, và các dự án phát triển kết cấu hạ tầng trong Chiến lược phát triển bền vững KTB Việt Nam. Tiếp tục tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành ở Trung ương để có sự hỗ trợ vốn đầu tư cho các công trình dự án trọng điểm theo chương trình mục tiêu của ngành, lĩnh vực trên địa bàn KKTVB. Về phía địa phương, để thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng các tỉnh BTB, hàng năm ngoài nguồn ngân sách Trung ương thì các địa phương

ở các tỉnh BTB cần trích 5% đến 10% số thu ngân sách tỉnh trên địa bàn


KKTVB để đầu tư trở lại cho phát triển hạ tầng của KKT (để đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách các tỉnh giai đoạn 2021­2025).

Thứ hai, chú trọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.

Vốn đầu tư nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng không thể thiếu trong phát triển KKTVB ở Việt Nam nói chung và các tỉnh BTB nói riêng. Do vậy, trong thời gian tới để huy động được nguồn lực vốn từ bên ngoài, Chính phủ cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển KT­XH nói chung, phát triển KTB và KKTVB nói riêng. Đối với các dự án thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong giai đoạn từ 2021­2025 và những năm tiếp theo, cần theo hướng chuyển từ thiên về số lượng như trước đây sang chú trọng nhiều hơn đến hiệu quả thu hút và nâng cao chất lượng đầu tư, tận dụng tối đa nguồn vốn FDI, ODA để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở KKTVB theo hướng hiệu quả, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của KTB nói chung và các KKTVB nói riêng, hướng tới phát triển KKTVB theo mô hình KKTVB sinh thái.

Đối với Chính phủ cần xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút dự án đầu tư nước ngoài, để hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh

doanh các ngành công nghiệp hỗ

trợ

trong KTB nói chung và KKTVB nói

riêng ở các tỉnh BTB để hình thành nên chuỗi giá trị, đặc biệt là các sản phẩm công nghiệp dịch vụ có giá trị gia tăng cao; tập trung thu hút vốn của công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia; có chính sách ưu đãi đối với các công ty này theo kế hoạch liên kết với các doanh nghiệp trong nước về

tiêu thụ, cung

ứng sản phẩm để

hình thành cụm công nghiệp liên kết với

nhau trong phát triển KKTVB. Thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung thay


thế và triển khai áp dụng nghiêm hệ thống quy định các yêu cầu bắt buộc về công nghệ và chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ năng cho người lao động trong các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB.

Đối với các tỉnh BTB là địa phương trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư phát triển KKTVB. Vì vậy, những định hướng chính sách đã và sẽ góp phần tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng giúp KKTVB dễ dàng thu hút được các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trước mắt, cần tập trung vào chiến lược phát triển những ngành công nghiệp mũi nhọn trong KKTVB, theo đó dựa trên điều kiện, lợi thế, tiềm năng thế mạnh của từng địa phương,

tài nguyên khoáng sản, cảng biển

ở các tỉnh BTB để chủ

động hoàn thiện

chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp ,dự án đầu tư nước ngoài vào KKTVB trong đó quy định cụ thể một số chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp như: hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài

hàng rào đối với khu phi thuế

quan; dự

án hỗ

trợ

san lấp mặt bằng; bồi

thường; giải phóng mặt bằng; rà phá bom mìn trong hàng rào dự án thuộc khu phi thuế quan; chính sách bồi thường thiệt hại hỗ trợ khi nhà đầu tư rời đi; thu tiền sử dụng tiền thuế đất chính sách hưởng chính sách; thưởng nộp vượt

thuế

thu nhập doanh nghiệp; hỗ

trợ

đào tạo nhân lực. Thực hiện tốt việc

hoàn thiện cơ chế, chính sách trong thu hút đầu tư, nhất là các dự án đầu tư nước ngoài là một trong những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới.

Thứ ba, chủ động tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư ở các cấp để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào khu kinh tế ven biển.

Hoạt động xúc tiến đầu tư

vào KKTVB ở

các tỉnh BTB trong thời

gian qua mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hoạt động


xúc tiến đầu tư vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cho

nhà đầu tư, tạo ra “sức hút” để các nhà đầu tư quan tâm và thực hiện các

hoạt động đầu tư vào KKTVB. Do đó, trong thời gian tới cần chú trọng

thực hiện đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư trong đó tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư ­ thương mại ­ du lịch của các tỉnh BTB thông qua việc nâng cao năng lực của cán bộ thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư, đa dạng hóa các hình thức xúc tiến đầu tư; xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình quảng bá, kêu gọi xúc tiến đầu tư; đặc biệt chú trọng đến các dự án công nghiệp lọc hóa

đầu, cơ

khí chế

tạo, công nghiệp hỗ

trợ; nhiệt điện; sản xuất hàng tiêu

dùng; khu du lịch; dịch vụ cảng biển ; nghiên cứu, xây dựng nội dung xúc tiến đầu tư để làm rõ giá trị khác biệt, ưu thế về cơ chế, chính sách, lợi thế so sánh, và các nguồn lực có thể huy động phục vụ các dự án đầu tư trong KKTVB ở mỗi địa phương, nhấn mạnh những lợi thế trong thu hút vốn đầu tư nói chung và vốn FDI nói riêng.

Bên cạnh đó, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án: các hỗ trợ về thuế, về xuất khẩu, chăm sóc sức khỏe, an ninh… để các nhà đầu tư thấy được những lợi thế của đầu tư tại KKTVB. Từ đó, chính các nhà đầu tư sẽ trở thành những người quảng bá cho KKTVB ở các tỉnh BTB; đẩy mạnh xã hội hóa công tác xúc tiến đầu tư; đổi mới nội dung và phương thức vận động, chú trọng xúc tiến đầu tư theo địa bàn và đối tác cụ thể; phối hợp chặt chẽ giữa các tỉnh BTB trong

tổ chức các Hội nghị

xúc tiến

kêu gọi đầu tư

chung vào các dự

án trong

KKTVB; UBND các tỉnh, chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư lập kế hoạch, xin ý kiến các Bộ, Ngành, Trung ương, Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài để tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư. Bên cạnh, cần tập trung khai thác các đối tác có dự án đầu tư vào Việt Nam như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, các nước Trung Đông; cần nghiên cứu, khai thác nguồn vốn đầu tư từ các nước châu Âu; nghiên cứu định hướng, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của các


tập đoàn đa quốc gia, các “đối tác tiềm năng” để xác định xu hướng và định hướng đầu tư của họ; từ đó, xây dựng các chương trình, kế hoạch vận động xúc tiến đầu tư một cách phù hợp. Đồng thời, quan điểm xúc tiến đầu tư phải thay đổi theo hướng cung cấp những gì nhà đầu tư cần, chứ không phải cung cấp những gì mình có vào KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới.

Thứ tư, nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu tư, ưu tiên các dự án đầu tư vào các lĩnh vực có năng lực cạnh tranh và hàm lượng khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại.

Để KKTVB ở các tỉnh BTB hướng tới mô hình phát triển KKT

sinh thái, thì trình độ công nghệ và năng lực sản xuất của các dự án đầu tư trong KKTVB có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là các dự án đầu tư có năng lực cạnh tranh và hàm lượng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện

đại. Để

thu hút được các dự

án đầu tư

có hàm lượng khoa học, công

nghệ

hiện đại, trước hết Chính phủ

chỉ

đạo Bộ

Kế hoạch và Đầu tư;

Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng UBND các tỉnh BTB rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định trong quản lý, giám sát, các dự án đầu tư trong và ngoài nước, theo tiêu chí lựa chọn các dự án đầu tư theo định

hướng chung của Quốc gia và phù hợp với tình hình thực tế ở

phương.

các địa

Trong đó, Bộ

Khoa học và Công nghệ

cần phát huy vai trò là cơ

quan chủ trì, phối hợp và hướng dẫn các địa phương tổ chức thẩm định công nghệ, đánh giá công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ trong KKTVB. Bên cạnh đó, phát huy vai trò chủ động của BQL KKT ở các tỉnh BTB trong thẩm quyền được

giao theo phân cấp, phối hợp với các cơ

quan liên quan tổ

chức thẩm

định công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, thẩm định hợp đồng

chuyển giao công nghệ; kiểm tra, kiểm soát công nghệ và chuyển giao công nghệ trong dự án đầu tư, hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng

dụng công nghệ của doanh nghiệp trong KKTVB ở các tỉnh BTB, nhất


là các dự án trọng tâm mà các tỉnh BTB có thế mạnh, ưu thế cạnh tranh như: lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ cảng biển, công nghiệp cán thép, cảng trung chuyển quốc tế, khu du lịch biển. Khi chất

lượng

thẩm định các dự

án đầu tư

trong KKTVB

ở các tỉnh BTB được

nâng cao sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong thu hút đầu tư, nhất là các dự án đầu tư nước ngoài có năng lực cạnh tranh và hàm lượng khoa

học và công nghệ trong thời gian tới.

tiên tiến, hiện đại trong KKTVB

ở các tỉnh BTB

4.2.4. Đẩy mạnh liên kết vùng giữa các địa phương trong phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

Đẩy mạnh liên kết vùng các địa phương trong phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB là giải pháp quan trọng, lâu dài. Liên kết vùng là sự liên kết giữa các địa phương, các chủ thể trong vùng nhằm tạo nên một chỉnh thể thống nhất, nâng cao sức cạnh tranh của vùng. Liên kết vùng hướng đến tạo nên một không gian kinh tế thống nhất, bảo đảm cho các yếu tố thị trường tự do di chuyển và thị trường được tổ chức vận hành thông suốt, hiệu quả. Liên kết vùng là việc hợp tác giữa các chủ thể nhằm biến tiềm năng và lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh của vùng thông qua việc hình thành một không gian kinh tế chung theo hướng tập trung nguồn lực nhằm tạo ra quy mô và chuyên môn hóa sản xuất trong vùng.

Nghị

quyết 36­NQ/TW ngày 22/10/2018 về

Chiến lược phát triển

bền vững KTB Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, đã chỉ rõ yêu cầu cấp bách phát triển KTB, tăng cường liên kết để khai thác lợi thế phát triển KTB. Trong đó KKTVB đóng vai trò chủ đạo trong phát triển vùng và liên kết vùng. Đề án hợp hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 nhấn mạnh “Tăng cường tính liên kết ngành trong phát triển và quản lý các ngành công nghiệp tại các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển” [70, tr. 4]. Văn kiện Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện thể chế và hệ thống pháp lý về vùng; nghiên cứu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022