Hà Yên đã góp phần thúc đẩy và phát triển kinh tế của địa bàn xã. Đối với người dân xã Hà Yên, nghề chế biến mắm tép không chỉ là nghề mang lại thu nhập cơ bản cho họ mà đây còn là nghề mang lại hiệu quả xã hội to lớn. Khi người lao động có việc làm và hoạt động của họ tạo ra thu nhập, có thu nhập họ có chí và có hứng thú làm việc mà không sa vào các tệ nạn xã hội…
4.1.4.2 Kết quả và hiệu quả khâu chế biến mắm tép của nhóm hộ điều tra
4.1.4.2.1 Kết quả chế biến mắm tép của nhóm hộ điều tra
Kết quả sản xuất của một quá trình sản xuất phụ thuộc vào giá cả sản phẩm và sản lượng sản phẩm.
Trong những năm qua mắm tép trên thị trường có những biến động tăng nhẹ. Trong quá trình tiêu thụ, mắm tép còn được chia làm nhiều loại với những mức giá khác nhau. Mắm tép loại I có giá cao nhất (65 nghìn
đồng/kg) là loại mắm đặc, chế
biến từ
tép riu, mắm đỏ
tươi và con tép
mềm. Mắm tép loại II có giá thấp hơn (5060 nghìn đồng/kg) là mắm loãng hơn, chế biến từ tép gạo, màu mắm đỏ nhạt.
Nhìn chung giá mắm qua các năm có chiều hướng tăng lên nhưng giá
cả các yếu tố
đầu vào cũng tăng cao nên hiệu quả
kinh tế
thu được còn
thấp.
Từ
năm 2011 đến năm 2013 giá mắm tăng nhẹ. Năm 2014 trở
lại
đây giá mắm tăng mạnh hơn. Năm 2015 giá mắm tép là 65 nghìn đồng/1kg
mức cao nhất. Tuy giá mắm tăng như
vậy nhưng các hộ
cũng không thể
mở rộng quy mô sản xuất để tăng thu nhập vì cùng với giá mắm tăng thì
giá cả
các yếu tố
đầu vào cũng tăng mạnh. Giá tép năm 2011 chỉ có
45.000đ/1kg tép nhưng hiện nay giá đã lên 60.000/1kg tép. Ngoài ra, giá các
loại phụ gia, tiền điện, năng lượng và các khoản chi khác cũng tăng lên. Đó là những khó khăn lớn đối với người dân xã Hà Yên nói riêng và nông dân nói chung.
Kết quả chế biến mắm phân theo quy mô chế biến được thể hiện trong bảng 4.9.
Năng suất mắm bình quân trên 100kg tép nguyên liệu cũng có sự
khác nhau giữa các hộ. Hộ quy mô lớn có năng suất mắm cao nhất
140,54kg mắm/100kg tép nguyên liệu, hộ trung bình 129, 54kg mắm/100kg
tép nguyên liệu và hộ
nhỏ
120,86 kg mắm/100kg tép nguyên liệu. Có sự
khác nhau về
năng suất đó là do hộ
quy mô lớn thường làm lâu năm, có
nhiều đơn đặt hàng nên họ thường đặt mua những loại tép ngon, giá tép họ mua sẽ cao hơn 2 nhóm hộ còn lại nhưng chất lượng nước mắm chiết ra từ tép được nhiều hơn, mắm đỏ và ngon hơn vì vậy mà giá mắm họ bán được thường cao hơn hộ trung bình và hộ nhỏ.
ĐVT
Bảng 4.9: Kết quả chế biến mắm của các nhóm hộ điều tra (Tính cho 100kg tép nguyên liệu)
Chỉ tiêu
Năng suất mắm BQ/100kg
Quy mô lớn
Quy mô trung bình
Quy mô nhỏ
BQC
tép nguyên liệu Giá mắm tép/1kg
kg 140,54 129,13 120,86 133,84
1000đ 57 57 57 57
Giá trị sản lượng mắm
1000đ
8.010,7
8
7.360,41
6.889,0
2
7.628,88
Giá trị sản phẩm phụ/100kg 1000đ 50 50 50 50
Giá trị sản xuất
1000đ
8.060,7
8
7.410,41
6.939,0
2
7.678,88
Nguồn: Số liệu điều tra
145
140
Quy mô lớn
Quy mô trung bình Quy mô nhỏ
135
130
125
120
115
110
Đồ thị 4.1 : Năng suất chế biến của nhóm hộ quy mô lớn,quy mô trug bình và quy mô nhỏ
Không chỉ có sản phẩm chính là mắm tép, trong quá trình chế biến
mắm các hộ
còn thu được các sản phẩm phụ
từ chế
biến như
bã nắm
nhưng nó thường rất ít và các hộ thường tận dụng cho chăn nuôi nên thu từ nguồn này khoảng 50 nghìn đồng/100kg tép.
Về năng suất chế biến: Việc lựa chọn tép ngon sẽ cho nhiều mắm tép
hơn.
Tuy nhiên còn phụ thuộc vào tỷ lệ các chất phụ
gia của các hộ chế
biến. Theo bảng ta thấy, hộ có quy mô lớn có năng suất mắm đạt được / 100kg tép nguyên liệu cao hơn so với 2 nhóm hộ còn lại. Điều này chứng tỏ việc đầu tư vốn để mua tép ngon của các hộ có quy mô lớn đạt hiệu quả cao hơn với các hộ ít đầu tư.
Như vậy, giá trị sản xuất mắm tép của các nhóm hộ khi cùng chế biến 100kg tép nguyên liệu lần lượt là : Hộ quy mô lớn có giá trị sản xuất
cao nhất
8.060,78 nghìn đồng tiếp theo là hộ
trung bình
7.410,41 nghìn
đồng và cuối cùng là hộ quy mô nhỏ là 6.939,02 nghìn đồng. Bình quân của các hộ là 7.678,88 nghìn đồng. Điều đó cho thấy giá trị sản xuất của nghề
chế biến mắm mang lại là tương đối cao góp phần tăng thu nhập cho các hộ chế biến mắm trong xã.
4.1.4.2.2 Hiệu quả kinh tế trong giai đoạn chế biến mắm tép của nhóm hộ điều tra
Để tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của giai đoạn chế biến mắm của các nhóm hộ điều tra cần phải xác định một số các chỉ tiêu quan trọng như GO, IC, VA…Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ được thể hiện trong bảng 4.10.
Qua số liệu thu được trong bảng 4.10 ta quan tâm nhiều đến chỉ số giá trị gia tăng VA và thu nhập hỗn hợp MI. Đó là các chỉ số phản ánh hiệu quả hay mức độ sinh lời trong quá trình sản xuất.
Giá trị gia tăng VA/100kg tép của nhóm hộ quy mô lớn đạt cao nhất
là 1.744,35 nghìn đồng, của nhóm hộ
trung bình là
1.696,94 nghìn đồng
thấp hơn hộ quy mô lớn 47,41 nghìn đồng, thấp nhất là hộ quy mô nhỏ với 1.488,99 nghìn đồng.
Để tính thu nhập hỗn hợp MI lấy giá trị gia tăng VA trừ đi chi phí
khấu hao TSCĐ. Sau khi trừ đi chi phí chi phí khấu hao TSCĐ thì thu nhập
hỗn hợp của hộ quy mô lớn là 1.535,89 nghìn đồng và vẫn đạt cao nhất,
hơn hộ trung bình 29,4 nghìn đồng và cao hơn hộ yếu là 168,77 nghìn đồng. Về hiệu quả sử dụng đồng vốn (GO/IC) của hộ quy mô lớn là 1,28 lần
thấp hơn hộ trung bình (1,3) và cao hộ quy mô nhỏ hộ trung bình có hiệu quả sử dụng vốn là tốt nhất.
(1,27). Điều này cho thấy
Trong hiệu quả đầu tư công lao động thì nhóm hộ quy mô lớn cũng đạt hiệu quả cao nhất với 216,32 nghìn đồng/1 lao động gia đình, hộ trung bình 203,58 nghìn đồng và hộ quy mô nhỏ 168,99 nghìn đồng/1 lao động gia đình. Đây là mức thu nhập cao so với một công lao động hiện nay. Một công lao
động hiện nay trung bình là 150 nghìn đồng. Điều đó cho thấy hiệu quả kinh tế mà nghề chế biến mắm mang lại là khá cao.
67
Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm của các nhóm hộ theo quy mô (Tính BQ cho 100kg tép nguyên liệu)
Quy mô | Quy mô | Quy mô | ||
Chỉ tiêu | ĐVT | lớn(1) | trung | nhỏ(3) |
bình(2) | ||||
1. Giá trị sản xuất (GO) | 1000đ | 8.060,78 | 7.410,41 | 6.939,02 |
2. Chi phí trung gian (IC) | 1000đ | 6.316,43 | 5.713,47 | 5.450,03 |
3. Giá trị gia tăng (VA) | 1000đ | 1.744,35 | 1.696,94 | 1.488,99 |
4. Khấu hao TSCĐ | 1000đ | 208,46 | 190,45 | 121,87 |
5. Công lao động | công | 7,1 | 7,4 | 8,09 |
6. Thu nhập hỗn hợp (MI) | 1000đ | 1.535,89 | 1.506,49 | 1.367,12 |
7. GO/IC | lần | 1,28 | 1,3 | 1,27 |
8. VA/IC | lần | 0,28 | 0,3 | 0,27 |
9. MI/IC | lần | 0,24 | 0,26 | 0,25 |
10. VA/1 công LĐ | 1000đ/LĐ | 245,68 | 229,32 | 184,05 |
11. MI/1 công LĐ | 1000đ/LĐ | 216,32 | 203,58 | 168,99 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tình Hình Đầu Tư Cho Khâu Đánh Bắt Của Các Hộ
- Cơ Sở Vật Chất ,dụng Cụ Chế Biến Của Các Hộ Chế Biến Mắm Tép Phân Theo Quy Mô Chế Biến (Tính Trung Bình/hộ)
- Công Tác Kiểm Tra Chất Lượng Mắm Tép Của Các Hộ Chế Biến
- Cơ Sở Vật Chất ,dụng Cụ Chế Biến Của Nhóm Hộ Tự Đánh Bắt Và Nhóm Hộ Mua Nguyên Liệu (Tính Trung Bình/nhóm Hộ)
- Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Chế Biến Mắm Tép
- Mức Độ Tham Khảo Thông Tin Về Kĩ Thuật Chế Biến Mắm Của Chủ Hộ
Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.
So sánh (%)
108,78 | 116,17 | 106,79 |
110,55 | 115,90 | 104,83 |
102,79 | 117,15 | 113,97 |
109,46 | 171,05 | 156,27 |
95,95 | 87,76 | 91,47 |
101,95 | 112,34 | 110,19 |
98,46 | 100,79 | 102,36 |
93,33 | 103,70 | 111,11 |
92,31 | 96,00 | 104,00 |
107,13 | 133,49 | 124,60 |
106,26 | 128,01 | 120,47 |
1/2 1/3 2/3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
80
Như vậy, mặc dù có mức chi phí cao hơn nhưng nhóm hộ quy mô
lớn vẫn có hiệu quả kinh tế
sau cùng là cao nhất. HQKT mang lại
cho
các nhóm hộ cùng chế biến 100kg tép nguyên liệu của nhóm hộ quy mô chế biến lớn là cao nhất, như vậy các nhóm hộ có quy mô chế biến lớn
khi họ
chế
biến được càng nhiều thì HQKT mà họ
đạt được càng cao.
Điều đó cho thấy các hộ mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư hợp lý thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao hơn. Do năng suất và chất lượng sản phẩm cũng như giá bán cao.Vì vậy để tăng hơn nữa kết quả sản xuất, chế biến mắm tép cần tăng thêm mức đầu tư của nhóm hộ
trung bình và nhỏ nhưng cần tính toán mức tăng sao cho phù hợp bởi
không phải cứ đầu tư cao sẽ mang lại hiệu quả cao .
* Các chỉ tiêu hiệu quả:
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: ta thấy từ một đồng chi phí hộ quy mô lớn có mức đầu tư cao hơn thì tạo ra 1,28 đồng doanh thu trong khi đó ở
nhóm hộ trung bình tạo ra 1,3 đồng doanh thu, còn ở nhóm hộ nhỏ chỉ tạo
ra 1,27 đồng doanh thu. Trong đó GTGT được tạo ra từ một đồng chi phí tử nhóm hộ quy mô lớn là 0,28, nhóm hộ đầu tư trung bình là 0,3 và nhóm hộ nhỏ là 0,27. Như vậy, không phải cứ đầu tư cao thì sẽ mang lại hiệu quả cao. Nếu xét trên phương diện về hiệu quả sử dụng vốn và GTGT tạo ra từ một đồng chi phí thì nhóm hộ trung bình đang là nhóm hộ đạt hiệu quả
nhất. Vì vậy, các nhóm hộ
cần đầu tư
sao cho phù hợp nhất,
đồng vốn
được sử dụng tối ưu để mang lại hiệu quả cao nhất. Về chỉ tiêu thu nhập
hỗn: Sau khi trừ đi các khoản khấu hao và chi phí thuê lao động thì một
đồng vốn hộ bỏ ra
ở nhóm hộ
quy mô lớn thu được 0,24 đồng TNHH,
nhóm hộ quy mô nhỏ thu được 0,25 đồng TNHH thấp hơn nhóm hộ đầu tư
trung bình 0.1 đồng. Như vậy đồng vốn bỏ ra của nhóm hộ bình đã mang lại hiệu quả cao cho nhóm hộ này.
đầu tư trung
Chỉ tiêu hiệu quả lao động: Vì nhóm hộ quy mô trung bình và quy mô nhỏ sử dụng nhiều lao động gia đình hơn nhưng hiệu quả lao động của nhóm hộ này lại thấp hơn so với nhóm hộ quy mô lớn.
* So sánh hiệu quả kinh tế của các nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến và nhóm hộ chế biến.
Đối với nghề chế biến mắm tép của người dân xã Hà Yên, có nhiều hộ lao động tự đi đánh bắt về để chế biến mắm, tuy nhiên tùy thuộc vào quy mô chế biến của từng hộ. Đối với những hộ có quy mô chế biến lớn, sản lượng đánh bắt của hộ không đủ để chế biến thì hộ sẽ phải đặt mua thêm nguyên liệu, giá mua nguyên liệu và giá nguyên liệu hộ đánh bắt sẽ được tính theo giá thị trường để tính HQKT của hộ. Ngược lại, những hộ
chỉ
chuyên chế
biến mà không đánh bắt thì 100% nguyên liệu của hộ
thường được đặt mua theo giá của loại tép và theo giá thị trường.
Về tình hình đầu tư cơ sở vật chất cho khâu chế biến mắm tép của 2 nhóm hộ là nhóm hộ chế biến và nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến: Qua
bảng số
liệu 4.11 ta thấy, tình hình đầu tư về
cơ sở
vật chất, dụng cụ
phục vụ cho quá trình chế biến của mỗi nhóm hộ là khác nhau. Các nhóm hộ thường đầu tư để chế biến theo quy mô sản xuất, chế biến mắm của
hộ. Đối với 2 nhóm hộ được so sánh, tình hình đầu tư cơ sở vật chất và
công cụ dụng cụ
chế
biến nhìn chung có sự
chênh lệch tuy nhiên mức
chênh lệch không đáng kể.Các dụng cụ
phục vụ
cho chế
biến như
chậu
ướp mắm, dụng cụ xúc mắm, chum muối mắm, bình đựng, ni lông bịt
miệng thì hầu hết các nhóm hộ
trang bị
với mức tương đương nhau. Về
tình hình đầu tư xây nhà ủ mắm, ở nhóm hộ chỉ chế biến thì có sự đầu tư hơn, trung bình có 0,94 chiêc của các nhóm hộ chế biến được xây dựng, và của nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến thì mức đầu tư cho chỉ tiêu này chỉ chênh lệch rất nhỏ (0,91). Điều này cho thấy, giữa 2 nhóm hộ được so sánh