thì mức đầu tư gần như nhau, nếu có sự chênh lệch thì nguyên nhân do quy mô chế biến của nhóm hộ, các nhóm hộ đầu tư tùy thuộc vào quy mô của hộ mình để phù hợp cho sản xuất của hộ.
Bảng 4.11 : Cơ sở vật chất ,dụng cụ chế biến của nhóm hộ tự đánh bắt và nhóm hộ mua nguyên liệu (Tính trung bình/nhóm hộ)
STT Chỉ tiêu
ĐVT
Nhóm hộ chế biến
Nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế
biến
Giá trị (1000đ)
Nhóm hộ vừa
Nhóm hộ
đánh bắt vừa
chế biến
chế biến
Tổng chi phí
1000đ 14462,18 19063,82
0,91 | 12844,12 | 17186,36 | |
2 Chậu ướp mắp Chiếc 5,41 | 5,41 | 337,35 | 356,18 |
3 Dụng cụ xúc mắm Chiếc 5,18 | 5,09 | 70,94 | 75,00 |
4 Chum muối mắp Chiếc 5,06 | 5,32 | 1008,24 | 1224,09 |
5 Bình đựng mắm Chiếc 15,06 | 14,59 | 145,71 | 167,45 |
6 Ni lông bịt miệng chum Chiếc 7,71 | 8,23 | 55,82 | 54,73 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ Sở Vật Chất ,dụng Cụ Chế Biến Của Các Hộ Chế Biến Mắm Tép Phân Theo Quy Mô Chế Biến (Tính Trung Bình/hộ)
- Công Tác Kiểm Tra Chất Lượng Mắm Tép Của Các Hộ Chế Biến
- Kết Quả Chế Biến Mắm Tép Của Nhóm Hộ Điều Tra
- Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Chế Biến Mắm Tép
- Mức Độ Tham Khảo Thông Tin Về Kĩ Thuật Chế Biến Mắm Của Chủ Hộ
- Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Chế Biến Mắm Phân Theo Kinh Nghiệm Chế Biến (Tính Cho 100Kg Tép Nguyên Liệu)
Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.
70
Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra
84
Đối với những hộ chỉ tham gia chế biến mắm, nguyên liệu để chế biến mắm của hộ là 100% đi mua, trong đó nguyên liệu chính phục vụ chế biến là tép. Việc lựa chọn tép ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả, hiệu quả của quá trình sản xuất mắm. Với những hộ này, thường thì các hộ thường đặt mua các loại tép ngon để cho ra nhiều sản lượng mắm hơn, mắm đỏ và ngon hơn như vậy mới đúng theo đơn đặt hàng. Hộ mua tép ngon thì đồng nghĩa với việc giá cả cao, chi phí sản xuất lớn hơn, tuy nhiên chất lượng
mắm ngon sẽ
bán được với giá cao hơn, chính vì vậy hiệu quả
của nó
mang lại cũng tốt hơn.
Ngược lại, các nhóm hộ tự đánh bắt để chế biến thì nguyên liệu cho chế biến của hộ sẽ do chính hộ đánh bắt, nếu thiếu thì hộ mới đi mua. Gía mua sẽ phụ thuộc vào giá thị trường và giá mà hộ lựa chọn. Tuy nhiên, với nhóm hộ này trong quá trình đánh bắt tép để sản xuất thì việc tép ngon hay không thì hộ vân phải chế biến, đó chính là lý do mà sản lượng mắm đạt
được của nhóm hộ
này sẽ
không cao, nó làm
ảnh hưởng đến cả
giá bán
của sản phẩm sau này.
Về các loại chi phí cho chế biến cũng không có sự chênh lệch nhiều giữa 2 nhóm hộ được so sánh, các nhóm hộ thường đầu tư chi phí theo kinh nghiệm sản xuất của mình để sản phẩm được ngon nhất và mang lại sản
lượng cao nhất. Ví dụ, chi phí cho thính của nhóm hộ
chế
biến là 2,95
kg/100kg tép nguyên liệu thì ở nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến cũng xấp xỉ như vậy (2,97kg/100kg tép nguyên liệu).
Về công lao động, đối với nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến thì số công lao động của nhóm hộ này cao hơn (5,95 công/100kg tép nguyên liệu) còn ở nhóm hộ chế biến chỉ mất 5,63 công/100kg tép nguyên liệu. Có sự chênh lệch này là do các hộ chế biến thường mua tép và tép này trước khi mua đã được các hộ nhặt rửa qua, hộ chỉ phải rửa và nhặt lại nên đỡ tốn
công hơn, còn các hộ vừa đánh bắt vừa chế biến thì hộ phải tự làm sạch tép chế biến của mình nên sẽ mất nhiều công hơn.
Bảng 4.12 : Chi phí chế biến mắm tép của nhóm hộ tự đánh bắt và nhóm hộ mua nguyên liệu (Tính trung bình/100kg tép nguyên liệu)
72
Chỉ tiêu
Nhóm hộ chế biến ĐVT
Nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến
BQC
SL GT SL GT
1000đ | | 5877,93 | | 5922,20 | 5900,06 | |
Tép | kg | 100 | 5738,24 | 100 | 5790,91 | 5764,57 |
Thính | kg | 2,95 | 38,31 | 2.97 | 38,65 | 38,48 |
Muối | kg | 3,87 | 15,16 | 3.14 | 15.71 | 15,44 |
Đường | kg | 1,58 | 28,48 | 1.56 | 28,06 | 28,27 |
Điện,năng lượng khác | 1000đ | | 24,50 | | 23,41 | 23,95 |
Chi phí khác | 1000đ | | 33,24 | | 25.45 | 29,34 |
2. Lao động | công | 5,63 | | 5,95 | | |
LĐGĐ | công | 5,63 | | 5,95 | | |
LĐ đi thuê | công | | | | | |
Chi phí khấu hao | 1000đ | | 131,47 | | 152,51 |
Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra
87
Các loại công cụ dụng cụ,vật dụng phục vụ cho chế biến được tính
vào chi phí khấu hao. Các loại vật dụng này có thời gian sử dụng trung
bình 10 năm, mỗi năm nhóm hộ
này chế
biến được khoảng 1100kg,
nhóm hộ
vừa đánh bắt vừa chế
biến mỗi năm chế
biến được khoảng
1250kg vì vậy chi phí phân bổ đối với nhóm hộ chế biến là 131,47 nghìn
đồng/100kg tép nguyên liệu và nhóm hộ 152,51 nghìn đồng /100kg tép nguyên liệu.
vừa đánh bắt vừa chế
biến là
và nhóm hộ mua nguyên liệu (Tính cho 100kg tép nguyên liệu) Nhóm hộ Nhóm hộ vừa | |||
Chỉ tiêu | ĐVT chế biến đánh bắt vừa | ||
Năng suất mắm BQ/100kg | chế biến kg 133,12 124,56 | ||
tép nguyên liệu | |||
Giá mắm tép/1kg | 1000đ | 56,89 | 55,33 |
Giá trị sản lượng mắm | 1000đ | 7.573,20 | 6.891,90 |
Giá trị sản phẩm phụ/100kg | 1000đ | 100 | 100 |
Giá trị sản xuất | 1000đ | 7.673,20 | 6.991,90 |
Bảng 4.13 : So sánh kết quả chế biến mắm của nhóm hộ tự đánh bắt
BQ 128,84
56,11
7.232,5
5
100
7.332,5
5
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua bảng số liệu 4.13 ta thấy năng suất chế biến của nhóm hộ chế biến lớn hơn của nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến. Ở nhóm hộ chế biến, năng suất mắm BQ/100kg tép nguyên liệu là 133,12kg còn ở nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến là 124,56kg. Gía mắm bán được của nhóm hộ chế biến cũng cao hơn giá mắm của nhóm còn lại, điều này càng chứng tỏ việc lựa chọn tép ngon sẽ cho nhiều mắm tép hơn, tép hộ lựa chọn là tép
ngon nên lượng mắm được nhiều, mắm đỏ và ngon nên bán được giá hơn.
Năng suất chế biến và giá bán đều cao hơn, chính vì thế giá trị sản xuất của nhóm hộ chế biến cao hơn nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến. Nhóm hộ chế biến đạt 7.673,20 nghìn đồng/100kg tép nguyên liệu, cao hơn nhóm hộ còn lại là 681,3 nghìn đồng.
ề HQKT của nhóm hộ tự đánh bắt và nhóm hộ mua nguyên liệu( nhóm hộ chỉ chế biến):
Qua bảng 4.14 ta thấy,
giá trị gia tăng VA/100kg tép nguyên liệu
của
nhóm hộ chế biến là cao nhất nhất là 1.795,27 nghìn đồng, của nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến là thấp hơn (1.069,7 nghìn đồng), thấp hơn 725,57 nghìn
đồng. Sau khi trừ đi chi phí phân bổ thì thu nhập hỗn hợp MI của hộ chế
biến là 1 663,8 nghìn đồng và vẫn đạt cao nhất, hơn hộ vừa đánh bắt vừa chế biến là 746,61 nghìn đồng.
Về hiệu quả sử dụng đồng vốn (GO/IC) của hộ chế biến là 1,31 lần
cao hơn
nhóm hộ còn lại(1,18). Trong hiệu quả
đầu tư
công lao động,
nhóm hộ
vừa đánh bắt vừa chế
biến phải bỏ
ra số
công lao động nhiều
hơn nhóm hộ chỉ chế biến
nhưng hiệu quả mang lại
của họ nhỏ hơn, do
vậy hiệu quả đầu tư công lao động của nhóm hộ này thấp hơn nhóm hộ chế biến. Nếu như nhóm hộ chế biến đạt 295,52 nghìn đồng/công lao động thì nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến chỉ đạt 154,15 nghìn đồng/công lao động.
Tóm lại, HQKT mang lại khi các nhóm hộ cùng chế biến 100kg tép
nguyên liệu của 2 nhóm hộ
là khác nhau, nhóm hộ
chế
biến mang lại
HQKT cao hơn nhóm hộ
vừa đánh bắt vừa chế
biến. Điều đó cho thấy
việc lựa chọn nguyên liệu là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất nói chung và đối với 2 nhóm hộ được so sánh nói riêng.
Bảng 4.14: Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm của nhóm hộ tự đánh bắt và nhóm hộ mua nguyên liệu
(Tính cho 100kg tép nguyên liệu)
Chỉ tiêu
ĐVT
Nhóm hộ chế biến
Nhóm hộ vừa đánh bắt vừa
So sánh(2/1) (%)
75
(1) chế biến(2)
1000đ | 7.673,20 | 6.991,90 91,12 | |
2. Chi phí trung gian (IC) | 1000đ | 5.877,93 | 5.922,20 100,75 |
3. Giá trị gia tăng (VA) | 1000đ | 1.795,27 | 1.069,7 59,58 |
4. Khấu hao TSCĐ | 1000đ | 131,47 | 152,51 116 |
5. Công lao động | công | 5,63 | 5,95 105,68 |
6. Thu nhập hỗn hợp (MI) | 1000đ | 1.663,8 | 917,19 55,13 |
7. GO/IC | lần | 1,31 | 1,18 90,08 |
8. VA/IC | lần | 0,31 | 0,18 58,06 |
9. MI/IC | lần | 0,28 | 0,15 53,57 |
10. VA/1 công LĐ | 1000đ/LĐ | 318,88 | 179,78 56,38 |
11. MI/1 công LĐ | 1000đ/LĐ | 295,52 | 154,15 52,16 |
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
90