Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Tế Nghề Chế Biến Mắm Tép

* Các chỉ tiêu hiệu quả:

­ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn: ta thấy từ một đồng chi phí hộ chế biến thì tạo ra 1,31 đồng doanh thu trong khi đó ở vừa đánh bắt vừa chế biến chỉ tạo ra 1,18 đồng doanh thu. GTGT được tạo ra từ một đồng chi phí tử nhóm hộ chế biến là là 0,31 đồng còn nhóm hộ còn lại chỉ đạt 0,18 đồng.

Về chỉ

tiêu TNHH,

một đồng vốn bỏ

ra thì nhóm hộ

chế

biến thu

được 0,28 đồng TNHH còn ở

nhóm hộ

vừa đánh bắt vừa chế

biến thu

được 0,15 đồng TNHH. Như vậy,

một đồng vốn bỏ

ra đã mang lại hiệu

quả cao hơn cho nhóm hộ chế biến so với nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến. Có thể nói việc tập trung cho 1 quá trình (chỉ sản xuất) sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

­ Chỉ tiêu hiệu quả lao động: Nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến sử dụng nhiều công lao động hơn nhóm hộ chế biến.Tuy nhiên, hiệu quả của việc sử dụng lao động này lại không mang lại hiệu quả cho nhóm hộ này. Nhóm hộ chế biến họ giảm được thời gian lao động, do vậy chi phí được giảm bớt đi và vì vậy họ đạt hiệu quả hơn.

4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép

Ảnh hưởng của mức độ đầu tư

Kết quả đầu ra bao giờ cũng chịu ảnh hưởng bởi mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào vào trong quá trình sản xuất. Mức độ đầu tư cao hay thấp đều ảnh hưởng đến kết quả và HQ chế biến mắm tép. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng đầu tư lớn sẽ mang lại hiệu quả lớn.

Trong nghề chế biến mắm tép, đầu tư cho sản xuất chế biến cũng

ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chế biến.

Chính vì vậy, để

thấy được mức độ ảnh hưởng của đầu tư

đến

HQKT của nghề chế biến mắm em tiến hành đánh giá ảnh hưởng của mức độ đầu tư cơ sở vật chất và công cụ dụng cụ đến HQKT nghề chế biến mắm .



lên

Phân tổ các hộ theo mức độ đầu tư gồm:

Hộ đầu tư cao: Gồm 21 hộ có mức đầu tư trên 15.000.000 đồng trở


Hộ đầu tư trung bình: Gồm 23 hộ có mức đầu tư từ 10.000.000 đến

15.000.000 đồng

Hộ đầu tư thấp : Gồm 12 hộ có mức đầu tư dưới 10.000.000 đồng

Bảng tính toán kết quả và hiệu quả được thể hiện ở bảng 4.15 và 4.16.

kinh tế phân theo mức đầu tư

Về chi phí trung gian: chi phí trung gian của nhóm hộ đầu tư cao là

6235,68 nghìn đồng, của nhóm hộ đầu tư trung bình là 5.827,74 nghìn đồng

và của nhóm hộ đầu tư thấp là 5.412,54 nghìn đồng.

Về năng suất mắm BQ/100kg tép nguyên liệu: Nhóm hộ đầu tư lớn đạt năng suất cao hơn các nhóm hộ còn lại. Trong khi các nhóm hộ đầu tư ở mức trung bình và các nhóm hộ đầu tư thấp thì mức năng suất đạt được lần lượt là 132,70 và 122,66 kg mắm/100kg tép nguyên liệu thì ở nhóm hộ đầu tư lớn năng suất mắm đạt được cao hơn rất nhiều, tức là đạt 139,22 kg mắm/100 kg tép nguyên liệu. Điều đó cho thấy mức độ đầu tư có ảnh hưởng khá quan trọng đến năng suất sản xuất. Đối với những hộ đầu tư lớn, trang thiết bị của họ nhiều hơn, tốt hơn nên quá trình chế biến được diễn ra liên tục, mặt khác họ có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến, giúp quá trình chế biến, lên men mắm tốt hơn, mắm ngon đạt chất lượng

sẽ bán được với giá cao hơn.

Bảng 4.15 : Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm phân theo mức đầu tư

(Tính cho 100kg tép nguyên liệu)


Chỉ tiêu Năng suất mắm

BQ/100kg tép nguyên liệu Giá mắm tép/1kg

Giá trị sản lượng mắm

Giá trị sản phẩm phụ/100kg

Giá trị sản xuất


ĐVT


kg

139,22

132,70

122,66

1000đ

58,23

55,21

52,93

1000đ

8.106,7

8


7.326,37


6.492,39

1000đ

100

100

100


8.206,7



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm tép của các hộ dân xã Hà Yên, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - 14

1000đ

Đầu tư cao

Đầu tư trung bình

Đầu tư thấp

8 7.426,37 6.592,39

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Gía bán mắm của các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch. Nhóm hộ đầu tư cao không chỉ đầu tư cao về cơ sở vật chất mà ở nhóm hộ này cũng có sự đầu tư cao về nguyên liệu nên nhóm sản phẩm thu được của nhóm hộ này có chất lượng tốt hơn và bán được với giá cao hơn hai nhóm hộ còn lại. Năng suất chế biến cao cộng thêm giá bán cao hơn nên nhóm hộ đầu tư cao có giá trị sản xuất cao nhất là 8.206,78 nghìn đồng, trong khi đó nhóm hộ đầu tư trung bình chỉ đạt 7.426,37 nghìn đồng và nhóm hộ đầu tư thấp là 6.592,39 nghìn đồng.

Về giá trị gia tăng của nhóm hộ đầu tư cao đạt 1.971,1 nghìn đồng

cao hơn nhóm hộ đầu tư trung bình 327,47 nghìn đồng và cao hơn nhóm hộ đầu tư thấp là 791,25 nghìn đồng .

Bảng 4.16 : Hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm phân theo mức đầu tư (Tính cho 100kg tép nguyên liệu)


Chỉ tiêu


ĐVT

Đầu tư cao (1)

Đầu tư trung bình (2)

Đầu tư thấp (3)

So sánh (%)

1/2 1/3 2/3


79

1. Giá trị sản xuất (GO)

1000đ

8.206,78

7.426,37

6.592,39

2. Chi phí trung gian (IC)

1000đ

6.235,68

5.827,74

5.412,54

3. Giá trị gia tăng (VA)

1000đ

1.971,1

1.598,63

1.179,85

4. Khấu hao TSCĐ

1000đ

208,46

190,45

121,87

5. Công lao động

công

6,67

5,54

4,08

6. Thu nhập hỗn hợp


110,51

124,49

112,65

107,00

115,21

107,67

123,30

167,06

135,49

109,46

171,05

156,27

120,40

163,48

135,78

125,17

166,60

133,10

103,94

108,20

104,10

118,52

145,45

122,73

116,67

140,00

120,00

102,41

102,19

99,79

103,97

101,91

98,02

(MI)


7. GO/IC

lần

1,32

1,27

1,22

8. VA/IC

lần

0,32

0,27

0,22

9. MI/IC

lần

0,28

0,24

0,2

10. VA/1 công LĐ

1000đ/LĐ

295,52

288,56

289,18

11. MI/1 công LĐ

1000đ/LĐ

264,26

254,18

259,31

1000đ 1.762,64 1.408,18 1.057,98


Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra


95

Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp là chỉ tiêu mà người nông dân quan tâm

tới,

sau khi trừ

đi khoản thuê lao động thì

ở nhóm hộ

đầu tư

cao đạt

1.762,64 nghìn đồng,

nhóm hộ

đầu tư

trung bình có thu nhập hỗn hợp

thấp hơn nhóm hộ

đầu tư

cao

354,46 nghìn đồng và cao hơn nhóm hộ

đầu tư

thấp

350,2 nghìn đồng.

Ở tất cả

các nhóm hộ

hầu như

chỉ sử

dụng lao động gia đình và không có lao động thuê ngoài thuê ngoài, bình

quân

ở nhóm hộ

đầu tư

cao mất 6,67 công lao động, các nhóm hộ

còn

lại mất ít công lao động hơn 5,54 lao động(nhóm hộ đầu tư trung bình) và 4,08 lao động đối với nhóm hộ đầu tư thấp.

Trung bình mỗi công lao động (MI/1 công lao động) của nhóm hộ đầu tư cao cũng cao hơn các nhóm hộ còn lại. Ở nhóm hộ này, thu nhập /1 công lao động đạt 264,26 nghìn đồng/công lao động, cao hơn nhóm hộ đầu tư trung bình 10,08 nghìn đồng/1 công lao động và cao hơn nhóm hộ đầu tư thấp là 4,95 nghìn đồng/1 công lao động.

Như vậy, qua một số phân tích ở trên có thể nói mức độ đầu tư có

ảnh hưởng đến kết quả

và hiệu quả

nghề

chế

biến mắm tép là không

nhỏ. Những hộ đầu tư cao cho chế biến thường mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn những hộ đầu tư trung bình và đầu tư nhỏ. Có sự khác biệt như vậy là do những hộ đầu tư cao họ đầu tư vào cơ sở vật chất, dụng cụ chế biến và nguyên liệu nhiều hơn những hộ còn lại. Có một cơ sở vật chất tốt, dụng cụ đảm bảo cho chế biến sẽ đảm bảo cho quá trình

ủ mắm lên men tốt

hơn

thêm vào đó việc lựa chọn nguyên liệu tốt và

phù hợp cũng giúp nâng cao hiệu quả chế biến. Như vậy, để đạt được

hiệu quả cao trong chế biến mắm tép thì việc đầu tư cho chế biến là vô cùng quan trọng. Các nhóm hộ cần lựa chọn phương án đầu tư sản xuất kết hợp nguyên liệu tốt, phù hợp thì hiệu quả mang lại sẽ cao hơn


4.2.2 Ảnh hưởng của quy mô sản xuất

Nghề chế biến mắm tép là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ chế biến. Trong quá trình chế biến, quy mô sản xuất cũng là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của hộ sản xuất.

Theo kết quả điều tra và tính toán số liệu thể hiện ở bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế nghề chế biến mắm của các nhóm hộ theo quy mô thì những hộ có quy mô sản xuất lớn thì mang lại hiệu quả cao hơn những hộ có quy mô trung bình và hộ có quy mô nhỏ .

Qua số

liệu thu được trong bảng 4.10 ta thấy giá trị

gia tăng

VA/100kg tép của nhóm hộ quy mô lớn đạt cao nhất là 1710,21 nghìn

đồng, của nhóm hộ trung bình là 1271,17 nghìn đồng thấp hơn hộ quy mô lớn 439,04 nghìn đồng ,thấp nhất là hộ quy mô nhỏ với 902,37 nghìn đồng. Về thu nhập /1 công lao động thì nhóm hộ quy mô lớn cũng đạt hiệu

quả

cao nhất với 211,51 nghìn đồng/1 lao động gia đình, hộ

trung bình

200,13 nghìn đồng và hộ quy mô nhỏ 190,83 nghìn đồng/1 lao động gia đình.

Như vậy, HQKT mang lại kho các nhóm hộ cùng chế biến 100kg tép

nguyên liệu của nhóm hộ

quy mô chế

biến lớn là cao nhất. Điều đó cho

thấy các hộ mạnh dạn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư hợp lý thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao hơn. Chính vì thế, nếu không xét đến các yếu tố bên ngoài(đầu ra,tiêu thụ…) thì việc mở rộng quy mô sản xuất

đối với các nhóm hộ nữa.

là cần thiết để

đạt được hiệu quả

kinh tế

cao hơn

4.2.3 Ảnh hưởng của hình thức tổ chức sản xuất

Hình thức tổ chức cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến HQKT của nghề chế biến mắm tép. Kết quả phân tích trong bảng 4.14 cho thấy, các nhóm hộ chỉ sản xuất chế biến mắm tép mà không đánh bắt thì đạt được HQKT cao hơn ở nhóm hộ vừa đánh bắt vừa chế biến. Nguyên nhân có sự khác nhau như vậy bởi ở nhóm hộ chỉ chế biến thì 100% tép để chế biến đều do đi mua nên những hộ này có thể lựa chọn được nguyên liệu tốt. Mặt khác họ chỉ chuyên chế biến nên có nhiều đơn hàng hơn, việc chế biến theo đơn hang giúp họ có dự định sản xuất phù hợp. Ở nhóm hộ vừa chế biến vừa đánh bắt thì nguyện liệu chế biến của họ thường chính là số lượng tép họ đánh bắt được, chỉ khi nào thiếu nguyên liệu họ mới đi

mua. Vì vậy, dù nguyên liệu tốt hay không thì họ

vẫn phục vụ

cho chế

biến gia đình. Do đó, chất lượng sản phẩm của họ thường không cao bằng những hộ chế biến.

Như vậy, hình thức tổ chức là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến HQKT của các hộ chế biến mắm tép trên địa bàn xã Hà Yên.

4.2.4 Ảnh hưởng của trình độ kĩ thuật của chủ hộ

Trình độ

kĩ thuật trong sản xuất là một yếu tố

rất quan trọng, nó

quyết định đến năng xuất và hiệu quả

sản xuất. Đối với nghề

chế

biến

mắm tép cũng vậy, trình độ kĩ thuật trong chế biến cũng khá quan trọng,

việc chế

biến được những mẻ

mắm ngon hay không còn phụ

thuộc rất

nhiều vào kĩ thuật chế biến của người chế biến.

Tuy trình độ còn nhiều hạn chế nhưng mức độ tự nghiên cứu của các hộ làm mắm là khá cao, số liệu bảng trên cho thấy, có 21 chủ hộ tự nghiên cứu rất nhiều về các kỹ thuật về chế biến mắm tép chiếm 35 %, thường

thì họ tự nghiên cứu kĩ thuật làm mắm thông qua chất lượng mắm của

những lần trước để

rút ra kinh nghiệm chế

biến lần sau. Có 27 chủ hộ

Xem tất cả 157 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí